Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Sang kien kinh nghiem the duc 6...

Tài liệu Sang kien kinh nghiem the duc 6

.DOC
10
336
119

Mô tả:

Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo Nhaän xeùt ñaùnh giaù cuûa HỘI ĐỒNG KHOA HỌC tröôøng : - Taùc duïng cuûa SKKN: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Tính thöïc tieãn, sö phaïm, khoa hoïc: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hieäu quaû : …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Xeáp loaïi …………………………… Gò Đen , ngaøy ……… thaùng ……… naêm 2009 CT.HÑKHGD Nhaän xeùt ñaùnh giaù cuûa HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ngành Giáo Dục – Đào tạo : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Xeáp loaïi : ……………………… .............................................Bến Lức , ngaøy ……… thaùng ……… naêm 2009 ..........................................................CT.HÑKHGD Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 1 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo PHẦN I : LỜI NÓI ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Đặt vấn đề: T rong thời đại ngày nay, lượng thông tin đến mức không thể dung nạp hết và ngày càng tăng. Vì vậy, tri thức dạy trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống, tiếp tục tự học, tự bồi dưỡng tự tiếp thu các kiến thức đã học. Vì vậy, mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẫm mĩ, và các kĩ năng cơ bản khác nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Trong nhà trường, thể dục là một bộ phận giáo dục toàn diện, nó ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác về vị trí hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh một sức khỏe tốt để hăng say trong học tập lao động, và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục thể dục là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc đồng thời cũng có khả năng lao động chân tay, sáng tạo trong sản xuất, học tập và mưu trí dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Để đáp ứng được nhu cầu trước mắt và lâu dài của cách mạng, vấn đề bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho học sinh và thúc đẩy sự phát triển toàn diện nhịp nhàng, cân đối cơ thể phù hợp với cuộc sống. Đặc biệt là tâm lý học sinh. Hơn nữa ở lứa tuổi dậy thì thì phát triển còn có những biến đổi mất cân đối tạm thời giữa các cơ quan hệ thống trong cơ thể. Do những đặc điểm ấy, trong quá trình giảng dạy chúng ta đặc biệt chú ý giáo dục cho các em những hoài bảo đúng đắn, bồi dưỡng cho các em lòng ham thích và những thói quen tốt trong học tập , tập luyện lành mạnh, khẩn trương nề nếp, trật tự nghiêm túc tự giác, tập luyện có suy nghĩ,… Hướng dẫn cho các em tập luyện toàn diện đồng thời chú ý khai thác bồi dưỡng những em có khả năng biểu đạt thành tích cao. 2.Lịch sử đề tài: Trong nhà trường, chương trình giảng dạy thể dục bao gồm thể dục và điền kinh là hai phần bắt buộc. Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 2 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo - Phần thể dục có nhiệm vụ đặc trưng là giáo dục tư thế ngay ngắn để phòng ngừa và chữa các bệnh lệch hình phục hồi cơ thể làm việc của các cơ quan vận động sau chấn thương, giáo dục kĩ năng điều khiển của các cơ quan vận động của bản thân. - Phần điền kinh do học sinh cấp II còn nhỏ nên dựa vào những môn tốt nhất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em nhằm để tăng cường sức khỏe toàn diện, làm cơ sở học tập tốt cho các em học sinh. Như vậy, môn điền kinh có giá trị thực dụng tương đối tốt, có tác dụng nâng cao cơ năng hoạt động nội tác, phát triển các tố chất tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn vượt qua chướng ngại vật… có thể trực tiếp phục vụ cho yêu cầu cuộc sống hằng ngày. Nhìn vào tác dụng ta thấy, Bật nhảy không hơn các môn học khác nhưng vì kỹ thuật phức tạp đòi hỏi phải có tố chất vận động tương đối phát triển mới nắm vững được kỹ thuật và nâng cao thành tích ở môn bật xa. Ở cấp II, môn bật nhảy đơn giản dể học và cũng là một trong những môn để các em thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. 3. Phạm vi đề tài: Nội dung chủ yếu của môn bật nhảy là một số động tác bổ trợ chuyên môn đã được chọn lọc hình thức tương đối đơn giản, hấp dẫn, vừa có tác dụng học kỹ thuật vừa có tác dụng nâng cao các tố chất thể lực, đảm bảo vừa có hiểu quả tốt, giải quyết được trọng tâm, tiết kiệm được thời gian. Vì thế, nội dung được đặt ra và áp dụng cho học sinh lớp 6 để thi đạt rèn luyện thân thể, thành tích cao. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Thực trạng đề tài: - Dạy bật nhảy là sau khi học chạy cự ly ngắn, điều thứ nhất: Bật nhảy cần có sức mạnh của chân. Điều thứ hai : Bật nhảy có một giai đoạn lấy đà tương đối lớn. - Cần tập trung giải quyết tốt hai khâu cơ bản là lấy đà và bật xa sao cho lấy đà phát huy được vận tốc cao kết hợp với bật nhanh và mạnh. - Sau đây là bản khảo chất luợng đầu năm: Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 3 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Yếu Khối 6 Tổng Số số lượng HS 249 45 Tỉ lệ % 18,1 Nguyeãn Thanh Haûo Trung bình Tỉ Số lệ lượng % 75 30,1 Khá Giỏi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 63 25,3 66 26,5 2. Các giải pháp thực hiện : - Dạy bật nhảy là phải dành nhiều thời gian để học sinh tập luyện, không nên uốn nắn các chi tiết quá nhiều không cần lãng phí thời gian mà không nắm được kĩ thuật cơ bản. - Dạy bật nhảy phải đề phòng chấn thương, để đảm bảo tốt an toàn trong tập luyện hố cát phải xới luôn xốp, ván bật sạch, đường chạy không sỏi khi giải quyết bật nhảy cần tuần tự giải quyết tùng động tác cơ bản sau: - Chạy lấy đà tự do: Mục đích để xác định chân giậm nhảy và chân đá lăng (hoặc đứng tư thế nghiêng ngã người về phía trườc để phát hiện chân giậm và chân đá lăng ).  Cách dạy: Đứng chụm ngã nghiên về trước, chân nào chống đỡ thì lấy đó làm chân giậm, chân còn lại là chân đá lăng. - Tập động tác tại chỗ đá lăng mục đích là tạo sức mạnh của chân đá lăng.  Cách dạy: Trực tiếp tập tại chỗ các động tác đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang thực hiện vài lần,21 x 8 nhịp. Cho các em xem tranh và tự luyện tập. - Giậm nhảy: là khâu rất quan trọng có liên quan chặt chẽ với lấy đà. Khi giậm nhảy cần chủ động lấy sức ấn xuống dùng cả bàn chân chạm đất. Khi đó chân gần như thẳng và nâng cao trọng tâm xuống thấp ra sau chuyển thành đầu bàn chân chạm đất rồi đạp thẳng hông, đầu gối, co chân và rơi đất. Khi chân giậm nhảy chạm đất thì tạo thành tư thế ngồi xổm. - Đà một bước giậm nhảy đá lăng: Mục đích giậm nhảy thật mạnh và bật người lên cao, đồng thời đá lăng từ sau ra trước lên cao, hai tay đá mạnh từ sau ra trước lên cao ơ tư thế hai tay khuỳnh sang hai bên, thân trên thẳng hoặc hơi ngã về phía trước, bàn chân đá lăng ở tư thế bàn cuốc.  Cách dạy: + Đứng tại chỗ tập riêng các động tác chân giậm nhảy, chân đá lăng, đánh tay. + Chạy đà 3 bước giậm nhảy liên tục Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 4 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo + Chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy đúng ô quy định rơi vào hố cát. - Chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy: Đầu hoặc tay với lên vật cao mục đích để tập đạp rất nhanh, mạnh, thẳng, kết hợp chạy lấy đà và giậm nhảy uốn nắn tư thế người, treo quả bóng vào chiếc sào, giơ cao phía trước trên hố cát chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy dướn thẳng người lấy bóng hoặc tay với bong.  Cách dạy: Chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy đầu hoặc tay chạm bóng, chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy đúng ô quy định hoặc tay chạm bóng hạ thấp bóng đưa ra xa , chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy giữ nguyên tư thế bước trượt dùng trán chạm bóng . - Chạy lấy đà giậm nhảy qua vật cao : mục đích là tập tư thế bước trượt và góc độ bật nhảy cao chính xác . Kỹ thuật như chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy nhưng khi rời đất giữ nguyên tư thế bước trượt , chân giậm thẳng chân đá lăng nhấc cao đùi qua một vật tương đối cao đặt ngang phía trước mặt .  Cách dạy : Dùng giá nhảy cao hạ thấp xuống 30 cm đặt ngang hố cát cách điểm bật nhảy khỏang 80 cm rồi chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy qua xà ngang giữ nguyên tư thế bước trượt hai chân cùng rơi xuống đất . + Như trên nhưng giậm nhảy đúng ô quy định . + Như trên nhưng chạy lấy đà và dùng chân giậm nhảy chạm đất rồi chạy về phía trước . + Chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy giữ nguyên tư thế bước trượt dùng chân đá lăng chống đỡ với lên vật cao . - Chạy lấy đà giậm nhảy qua vật xa : mục đích tập tư thế trên không và rơi xuống đất cho tốt bước trượt kết thúc , chân giậm nhảy gập thẳng về phía trước hai chân chụm lại , nhấc cao đùi sát ngực , người đổ về phía trước đánh tay ra sau vươn dài chân ra trước rơi xuống đất , khi chạm đất nhanh chóng khuỵu gối gập người đánh tay về phía trước để khỏi người ra sau .  Cách dạy : + Chạy lấy đà giậm nhảy hai chân chụm lại rơi vào vòng quy định, kẻ một vạch ngang hố cát cách điểm giậm nhảy qua vật đó ,khi chân chạm đất nhanh chống khuỵu gối dướn hông đánh tay về trước . + Đặt chiếc sào nhỏ 20-30cm ngang hố cát cách điểm giậm nhảy 1m30 , chạy lấy đà 3 bước giậm nhảy nhất cao đùi vươn dài chân qua sào rơi xuống đất . Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 5 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo - Qua giai đoạn lấy đà và giậm nhảy là những phần kĩ thuật cơ bản của môn bật nhảy . Từ đó , các em có thể vận dụng vào phần bật xa để thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể . - Bật xa : Mục đích là dùng sức mạnh của đùi , sức bật của hai bàn chân đạp mạnh xuống đất để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước .  Cách dạy : - Chuẩn bị : Đứng thẳng , hai bàn chân song song sát vào nhau hoặc cách nhau 5 – 10 cm . Đầu hai bàn chân sát mép vạch giậm nhảy, hai tay buông tự nhiên. - Động tác : + Hai tay đưa ra trước lên cao , đồng thời dướn thân người , hai bàn chân kiễng. + Đưa hai tay lên cao xuống thấp, ra sau. Hai chân khuỵu gối hạ thấp trọng tâm, chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân nghiêng ngã về trước. + Dùng sức mạnh của đùi, sức bật của hai bàn chân đạp mạnh xuống đất để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước ( đây là thao tác quan trọng nhất khi bật xa ) . Hai tay đánh ra trước , lên cao . Tiếp theo dùng 2 bàn chân chạm đất, sau đó khuỵu gối để giảm chấn động. Phối hợp với đưa 2 tay ra trước để giữ thăng bằng, kết thúc động tác . Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 6 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo - Dùng hình thức kiểm tra và thi đấu để tập luyện . - Luyện tập ngoài giờ : mỗi tuần tập 1-2 buổi hay mỗi buỗi tập một tiếng hoặc một tiếng rưỡi đồng hồ . - Trong quá trình giảng dạy ta có thể vận dụng một số trò chơi rèn luyện sức bật và sức mạnh của chân (nhảy ô tiếp sức, bật xa tiếp sức ,nhảy cừu , lò cò tiếp sức v.v…) để tạo sự hấp dẫn , hứng thú trong tập luyện . - Một số động tác bổ trợ : + Các động tác phát triển vận tốc và nâng cao kĩ thuật chạy lấy đà , chạy bước nhỏ ,chạy nâng cao đùi , chạy gót chạm mông , chạy tăng tốc . + Các động tác bổ trợ phát triển sức bật ,các động tác phát triển vận động và nâng cao + Các động tác phát triển cơ bụng: nằm giữa ngồi dậy, ngồi nhấc chân, nằm sấp chống tay. + Chạy lấy đà giậm nhảy: Vai chạm bóng mục đích tập nhấc vai và đánh tay, chạy lấy đà giậm nhảy đầu gối chạm bóng. Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 7 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo 3. Kết quả chuyển biến : Qua quá trình giáo dục cho các em học sinh đã cho chúng ta thấy trạng thái độ tuổi 12 đến 15 đối với từng hoạt động và khả năng vận động đã làm cho học sinh tiếp thu được những kĩ thuật cơ bản của môn bật nhảy. Từ đó, các em đã vận dụng được kĩ thuật để nâng cao thành tích trong tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Ở khối 6, học sinh mới chuyển cấp nên các em vận dụng được những kĩ thuật cơ bản. Học sinh tiếp thu được những kĩ thuật rất nhanh nhưng còn hạn chế về tập luyện. Sau khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm này, ở học kỳ II tăng nhanh so với học kỳ một được hoàn thiện hơn. Thành tích ở đầu năm - Nam: Tối đa bật xa……………………………….1,80m + Tối thiểu bật xa…….………….………………..1,50m + Nữ : Tối đa bật xa……… ……………………...1,70m + Tối thiểu bật xa…………………………………1,40m Ở học kì I và học kì II vận dụng tốt kĩ thuật để nâng cao thành tích bật xa. + Nam: Tối đa bật xa……………………… 2m15 Tối thiểu bật xa…………………… 1m65 + Nữ: Tối đa bật xa……………………….1m95 Thiểu bật xa………………………. 1m55 Yếu Tổng Số Khối số lượng HS 6 249 0 Tỉ lệ % 0 Tröôøng THCS Goø Ñen Trung bình Tỉ Số lệ lượng % 6 2,4 Khá Giỏi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 81 32,5 162 65,1 Trang 8 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo PHẦN III : KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp: Quá trình tập luyện và chúng ta đã nghiên cứu ở phần trên, chúng có tính độc lập tương đối nhưng không thể tách rời nhau mà còn thống nhất chặt chẽ bổ sung cho nhau để thực hiện mục đích cuối cùng là hoàn thiện kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích. Từ quá trình tập luyện trên đi đến kết luận chung là tập luyện thể dục thể thao nhằm rèn luyện sức khỏe góp phần xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa. 2. Phạm vi đối tượng áp dụng: Hoàn thiện kỹ thuật để nâng cao thành tích là một phương pháp rất thực tế và cũng là đề tài để áp dụng không chỉ riêng cho học sinh khối 6 và còn vận dụng cho các khối lớp khác. Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 9 Saùng kieán kinh nghieäm 2008 - 2009 Nguyeãn Thanh Haûo MỤC LỤC PHẦN I : LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : ...........................................................trang 2 2. Lịch sử đề tài : ..................................................................trang 2 3. Phạm vi đề tài : ................................................................trang 3 PHẦN II : NỘI DUNG 1. Thực trạng đề tài : ...........................................................trang 3 2. Các giải pháp thực hiện : ................................................trang 4 3. Kết quả chuyển biến : ......................................................trang 8 PHẦN III : KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp : ........................................................trang 9 2. Phạm vi áp dụng : ............................................................trang 9 Tröôøng THCS Goø Ñen Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan