Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 12...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 12

.DOC
17
479
137

Mô tả:

GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LỘC THANH TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD ----™™™---- GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945) Giáo viên: Nguyễn Thị Chiến Năm học: 2013 -2014 NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 1 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lí do chọn đề tài:……………………………………………………………. II/ Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu……………………………. 1/ Đối tượng nghiên cứu………………………………………………... 2/ Cơ sở nghiên cứu……………………………………………………... 3/ Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….. 4/ Phạm vi nghiên cứu............................................................................... B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận……………………………………………………………………. II./ Thực trạng…………………………………………………………………..... III. Các biện pháp tiến hành…………………………………………………….. 1/ Sự chuẩn bị của giáo viên…………………………………………….. 2/Tiến hành lồng ghép trong giờ học…………………………………… C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I/ Kết luận……………………………………………… II/ Khuyến nghị………………………………………………………………….. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 2 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/Lí do chọn đề tài: Các dân tộc trên thế giới đều chú ý giáo dục thế hệ trẻ. Ông cha ta thường căn dặn “dạy con từ thuở còn thơ”. Trong lĩnh vực giáo dục, giáo dục đạo đức là quan trọng nhất. Việc giáo dục nêu gương trước hết là nêu gương các bậc anh hùng tiền bối có tác dụng rất lớn đối với thế hệ trẻ. Cha ông ta có truyền thống lấy người xưa để giáo dục con cháu ngày nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những anh hùng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, người không chỉ là “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam”, mà còn là chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, góp phần vào thắng lợi của cách mạnh thế giới. Người không chỉ là “danh nhân văn hóa thế giới”, mà còn là tượng trưng “một thứ văn hóa mới” thể hiện chủ nghĩa nhân văn cao đẹp của thời đại. Cuộc đời Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo để rèn luyện, phấn đấu. Noi gương Hồ Chí Minh, trước hết chúng ta học tập đạo đức của Người, học tập những phẩm chất tốt đẹp trong cuộc sống của Người, trong quan hệ gia đình, trong “đối nhân xử thế” ngoài xã hội, trong hành động, ý chí đấu tranh thực hiện lí tưởng cách mạng mà người phấn đấu suốt đời. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức các mạng, đạo đức mới, tự do, văn minh, tiến bộ của đồng bào, của nhân loại, phù hợp với các tầng lớp xã hội. Tấm gương đạo đức và nội dung tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh rất rộng lớn, song có thể quy tụ vào một số điểm cơ bản để giáo dục cho thế hệ trẻ. Thứ nhất: đạo đức về lòng trung thành với tổ quốc, nhân dân, thể hiện cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, nổi bật là lòng yêu nước, thương dân. Thứ hai: đạo đức của người cách mạng, suốt đời phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng, quyết tâm suốt đời hi sinh cho Đảng, cho cách mạng. Thứ ba: đạo đức của một người lao động mới để xây dựng chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh’’. Người không chỉ chú trọng đến tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, có năng suất, mà còn quan tâm đến việc tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô tài sản nhà nước và công dân. Đó là nội dung của “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Thứ tư: Đạo đức Hồ Chí Minh nổi bật của chủ nghĩa nhân văn mà cốt lõi là lòng thương người, lòng nhân ái truyền thống của dân tộc kết hợp với tư tưởng nhân đạo thế giới, đặc biệt là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản-chủ nghĩa tạo nên tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh “đặc biệt trong sáng và cao cả vì người cưu mang nó là một người vì nghĩa quên mình, suốt đời tận tụy mà không nghĩ đến bản thân, danh lợi....xuất hiện trước mắt ta như ngọn hải đăng dẫn đường cho cuộc đấu tranh sống còn của chúng ta”...(Trần Văn Giàu) Thứ năm: Hồ Chí Minh còn thể hiện phẩm chất tốt đẹp của cá nhân, của lối giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ qua việc noi gương những anh hùng, chiến sĩ nói chung, Hồ Chí Minh nói riêng được tiến hành bằng nhiều biện pháp, bằng con đường và phương tiện khác nhau để làm sao cho các em thấy cần thiết và mong muốn được sống theo các điều: chân, thiện, mĩ. Hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường vẫn chưa đạt hiệu quả, vì do ảnh hưởng nhiều tác động như phim ảnh, lối sống hưởng thụ, các trò chơi điện tử bạo lực…….Vì vậy bộ môn lịch sử đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh: giáo dục học sinh lòng yêu nước, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lòng biết ơn cha ông ta đổ bao mồ hôi xương máu để giành và gìn giữ độc lập dân tộc. Ngoài những phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên dạy lịch sử cần phải lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong từng tiết dạy để học sinh thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh để sau này trở thành những công dân có đủ phẩm chất cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, góp phần xây dựng đất nước. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 3 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 II. Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu: II.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12. II.2 Cơ sở nghiên cứu: Việc nghiên cứu phương pháp sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh được đặt ra lần đầu tiên trong quyển. “Phương pháp dạy học lịch sử”- Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị. Tác giả đã đánh giá cao vị trí, ý nghĩa tác phẩm của Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử khi cho rằng “có thể nói hầu hết tài liệu của Hồ Chí Minh đều có thể trích dẫn và học tập trong khóa trình lịch sử dân tộc và thế giới’’ Tuy nhiên phương pháp sử dụng nguồn tài liệu này chỉ xem xét trong mối liên hệ với tài liệu khác mà chưa trình bày cụ thể cách sử dụng. Giáo Sư Phan Ngọc Liên có bài “Tài liệu Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” Qua tác phẩm chúng ta có thể rút ra nhiều tài liệu lịch sử, dùng để dạy học, nghiên cứu lịch sử. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một bài nghiên cứu tác giả chưa làm rõ được việc sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào giảng dạy như thế nào cho từng bài cụ thể. Tác giả Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ ĐHSP Huế có bài viết “ sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử ở trường THPT”. Tác giả đã chỉ ra trong tài liệu của Hồ Chí Minh có thể tạo biểu tượng cho học sinh về những nhân vật lịch sử. Tác giả cho rằng tài liệu của Hồ Chí Minh được sử dụng trong mọi khâu của hoạt động ngoại khóa, chủ yếu việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, kiểm tra đánh giá. Sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng cho học sinh góp phần phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử, nâng cao chất lượng môn học. Tuy nhiên hai tác giả chưa đi sâu vào việc hướng dẫn tạo biểu tượng về nhân vật ở từng bài học cụ thể mà chỉ mới chỉ ra chung chung. Có thể còn nhiều tác phẩm mà người viết chưa tìm hiểu hết. Nhưng nhìn chung việc sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào việc dạy học lịch sử đã được quan tâm nghiên cứu. Nhưng các chương trình nghiên cứu chưa chỉ ra cách sử dụng tác phẩm Hồ Chí Minh vào một giai đoạn lịch sử cụ thể, bài học cụ thể nào. II.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong giải pháp người viết vận dụng phương pháp lôgic và phương pháp lịch sử, nghiên cứu những tác phẩm của Hồ Chí Minh, để rút ra từ những tác phẩm đó những nội dung liên quan đến những sự kiện lịch sử, phục vụ cho những nội dung liên quan đến chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919- 1945 Sau đó người viết soạn giáo án có lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và tiến hành các tiết giảng có lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong quá trình dạy học. II.4 Phạm vi nghiên cứu: Người viết sử dụng những tác phẩm đạo đức Hồ Chí Minh lồng ghép vào việc dạy học một số bài lịch sử lớp12 (cơ bản) giai đoạn 1919-1945 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận: Khái niệm: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ của thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta, tiếp tục soi sáng để nhân dân ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và chủ nghĩa xã hội giàu mạnh. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 4 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Trong thời gian qua, hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc thi viết về Bác, hát về Bác, kể chuyện về Bác được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Nhưng nay, Đảng xác định cần đưa tư tưởng đó vào thực tế trong cuộc sống để giáo dục thế hệ trẻ. Vì vậy, nhiệm vụ này được đặt lên vai ngành giáo dục, đặc biệt là một số môn: Ngữ Văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật. Bộ môn lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ, vì môn lịch sử ở nhà trường dạy học theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đảm bảo cung cấp những kiến thức thực sự khách quan và khoa học để tiến hành giáo dục tốt tư tưởng, đạo đức cách mạng cho học sinh. II/ Thực trạng: Trong giai đoạn hiện nay, trước những âm mưu, thủ đoạn mới của kẻ thù trong việc thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ”, những luận điệu xuyên tạc, bóp méo sự thật của kẻ thù về Hồ Chí Minh , Đảng Cộng Sản Việt Nam, phá hoại chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước. Vì vậy, cần chú trọng việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng, đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ. Xây dựng lòng tin của thế hệ trẻ đối với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa trước những biến động của tình hình thế giới và những mặt trái của cơ chế thị trường tác động vào đời sống kinh tế nước ta. Trong thời gian qua, khi giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông, tôi đã có sự liên hệ từng sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu rõ hơn, khắc sâu hơn kiến thức lịch sử, và giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Qua đó tôi nhận thấy rằng việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong các bài giảng là vô cùng cần thiết, để giáo dục thế hệ trẻ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có lối sống lành mạnh, tinh thần yêu nước, góp phần hình thành nhân cách, lối sống của học sinh. Vì vậy tôi chọn đề tài giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua một số bài học lịch sử lớp 12 giai đoạn 1919- 1945 làm đề tài cho giải pháp hữu ích trong năm học 2013-2014 của mình. III/ Các biện pháp tiến hành III.1 Sự chuẩn bị của giáo viên: Đối với công việc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng. Việc chuẩn bị của giáo viên là vô cùng cần thiết. Trước hết giáo viên phải là người biết sử dụng tư liệu, đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy. Giáo viên còn dự kiến cho bài dạy, dạy mục nào, chuẩn bị đồ dùng dạy học gì, kiến thức cho mục đó ra sao… Đối với những bài dạy liên quan đến việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thì giáo viên phải xác định nội dung tư liệu tham khảo, thời điểm giáo dục, cách giáo dục như thế nào cho phù hợp với bài dạy và đối tượng học sinh, cần dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu nào liên quan đến chủ tịch Hồ Chí Minh. Khi áp dụng phương pháp này giáo viên phải chú ý đến thời gian phân bố trong tiết học, tuyệt đối không được“tham” kiến thức, sa đà. Tránh tình trạng biến giờ dạy lịch sử thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. III.2 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong một số bài học lịch sử lớp 12 giai đoạn 1919-1945: Đối với việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử có thể thông qua nhiều hình thức. Trong một bài dạy có thể dùng hình ảnh tư liệu, phim tư liệu, kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh, trích dẫn những câu nói của Hồ Chí Minh hoặc trích dẫn những câu nói của danh nhân, của các nhà khoa học, tư liệu văn học về Hồ Chí Minh để giáo dục tư tưởng của Người đối với học sinh. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 5 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Giáo dục tư tưởng đạo đức về lòng trung thành với tổ quốc, nhân dân, thể hiện cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, nổi bật là lòng yêu nước, thương dân. Khi dạy bài 12, lịch sử lớp 12 .“phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925” Mục 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (phầnII). Giáo viên thường khái quát lại cuộc đời của Người, để giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm tìm con đường cứu nước cho dân tộc. Giáo viên kể chuyện “Hai bàn tay”. Để giáo dục tư tưởng tinh thần đoàn kết quốc tế, “Bốn phương vô sản đều là anh em” của Hồ Chí Minh. Sau khi sang Pháp Người nhận xét: “Người Pháp ở Pháp tốt hơn người Pháp ở Đông Dương”, ở đâu cũng có hai loại người: người bóc lột và người bị bóc lột . Để thấy được chúng ta chống bọn thực dân Pháp kẻ đã gây bao đau thương, tang tóc cho các dân tộc thuộc địa chứ người Pháp tiến bộ là bạn chúng ta. Phải tranh thủ sự giúp đỡ của họ. Bác đi khắp thế giới Bác từng đi thăm khu phố Hac-lem nơi ở của người da đen ở Mĩ, Người hiểu rõ được bản chất tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. Vì vậy muốn đánh đổ đế quốc thực dân thì vô sản quốc tế phải đoàn kết lại. Qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng tình đoàn kết quốc tế “ Bốn phương vô sản đều là anh em” từ đó hình thành cho học sinh cách nhìn nhận “bạn” “thù” một cách rõ ràng, rành mạch. Chúng ta căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân kẻ đã xâm lược đất nước ta, gây bao nỗi đau khổ cho dân tộc ta chứ nhân dân tiến bộ các nước là anh em, như nhân dân Pháp, Mĩ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ họ đã tích cực ủng hộ cuộc kháng chiến của ta. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị Vec-xai bản yêu sách đòi tự do, quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Tuy không được chấp nhận nhưng việc làm đó gây tiếng vang rất lớn đối với dân tộc Việt Nam, nhân dân Pháp và các dân tộc thuộc địa. Tuy nhiên Người vẫn chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Tháng 7/1920 Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin . Giáo viên cung cấp tư liệu: ngồi một mình trong phòng Người sung sướng muốn phát khóc lên Người nói một mình như đang nói với toàn thể dân tộc “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”. Như vậy từ một người yêu nước chân chính Người đến với chủ nghĩa Mác –Lê-nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn đã giải phóng cho dân tộc ta khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến. Trên cơ sở ấy giáo viên giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ Luận cương của Lê Nin đã nâng cao những hiểu biết thực tế của Nguyễn Ái Quốc về công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, làm sáng tỏ con đường cứu nước đúng đắn. Giáo dục tư tưởng: Chăm lo, bồi dưỡng cho các thế hệ cách mạng đời sau. Khi dạy bài 13, lịch sử lớp 12 .“phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930”. Giáo viên cung cấp tư liệu năm 1925 trong bài “Gửi thanh niên An Nam” Người nhắc nhở “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của người không sớm hồi sinh” Thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc, Người tập hợp thanh niên yêu nước trong tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác Lê Nin cho thanh niên, mở lớp huấn luyện, đào tạo cách mạng cho thanh niên yêu nước từ trong nước sang. Một số thanh niên xuất sắc được chọn đi học trường Đại học Phương Đông ở Liên xô, một số học trường quân sự ở Trung Quốc và Liên xô, còn lại về nước hoạt động. Những người này trở thành những cán bộ cốt cán của Đảng sau này như đồng chí Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong….Còn lại cử về nước hoạt động đi vào phong trào công nhân tổ chức, giác ngộ quần chúng đấu tranh gây dựng cơ sở cách mạng. Để chuẩn bị ra đời một Đảng của giai cấp công nhân, năm 1925 Người thành lập tổ chức ‘Hội cách mạng Việt Nam thanh niên” Hội cách mạng Việt Nam thanh niên là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 6 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Giáo viên giáo dục học sinh: ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa thanh niên là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp này. Vì thanh niên là lực lượng có sức khỏe, có hoài bão, có nghị lực, có văn hóa….. Từ việc giáo dục tư tưởng này để cho học sinh nhận thức được vai trò của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đó ra sức học tập, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sau đó đặt câu hỏi: bản thân em đã định hướng nghề nghiệp tương lai của mình chưa? các em thường có những khó khăn gì? muốn đạt được mơ ước bản thân em phải làm gì?.......... Giáo dục đức tính giản dị của Hồ Chí Minh Khi dạy bài 16, lịch sử 12 : “ phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời”. Phần II.Giáo viên đọc đoạn thơ của Tố Hữu: “ Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” Giáo dục tư tưởng đạo đức của người cách mạng, suốt đời phấn đấu để thực hiện muc tiêu của Đảng, quyết tâm suốt đời hi sinh cho đảng, cho cánh mạng.Khi dạy bài 16, lịch sử 12 : “ phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời”. Phần III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Trong lúc Hồ Chí Minh lâm bệnh nặng: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, quân Pháp bị đánh bại trên toàn Đông Dương, quân Đồng Minh chuẩn bị kéo vào Đông Dương. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã chín muồi. Trong lúc Người đang bị bệnh rất nặng có nguy cơ không qua khỏi. Người cầm tay các đồng chí cách mạng căn dặn “ Thời cơ đã đến dù đốt cháy dãy Trường Sơn cũng cố giành cho được độc lập”. Dù hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh vẫn nghĩ tới dân tộc. Lưu ý: tùy từng đối tượng học sinh để giáo viên giáo dục tư tưởng của Người ở từng đơn vị kiến thức tư liệu phù hợp, không phải hoàn toàn là tất cả kiến thức trên đều được vận dụng một lần, có thể lớp này thì tư liệu này nhưng lớp khác thì không, và giáo viên có thể chọn những đơn vị kiến thức khác mà người viết chưa đưa vào giải pháp này. Tuy nhiên đây là những kiến thức mà người viết đã tiến hành đạt hiệu quả tốt, học sinh thực sự hứng thú và yêu thích môn học, các em thật sự xúc động khi nghe giảng. III.3 Giáo án thể hiện việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tuaàn 8 – tieát 23 Baøi 12 :PHONG TRAØO DAÂN TOÄC DAÂN CHUÛ ÔÛ VIEÄT NAM 1919-1925. Ngaøy soaïn:7/10/2013 Ngày dạy 9/10/2013 I.Muïc tieâu baøi hoïc. 1/ Kieán thöùc: Hoïc sinh naém ñöôïc caùc yù thöùc cô baûn veà phong traøo ñaáu tranh cuûa caùc chí syõ yeâu nöôùc, giai caáp tö saûn, tieåu tö saûn vaø coâng nhaân töø 1919-1925 Hoïc sinh naém ñöôïc söï hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt nam. 2/ Tö töôûng: Giaùo duïc vaø naâng cao nhaän thöùc cho hoïc sinh veà yù thöùc ñoäc laäp daân toäc, loøng toân kính vaø bieát ôn ñoái vôùi laõnh tuï vaø nhöõng ngöôøi yeâu nöôùc hy sinh vì söï nghieäp giaûi phoùng daân toäc Boài döôõng tinh thaàn daân toäc theo tö töôûng caùch maïng voâ saûn. Xaùc ñònh con ñöôøng caùch maïng maø Baùc ñaõ löïa choïn cho daân toäc laø khoa hoïc, phuø hôïp vôùi xu theá phaùt trieån cuûa thôøi ñaïi vaø daân toäc NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 7 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 3/ Kó naêng: Phaân tích, ñaùnh giaù caùc söï kieän gaén lieàn vôùi caùc nhaân vaät lòch söû Phaân tích vai troø của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam II. Tö lieäu vaø ñoà duøng daïy hoïc Tö lieäu (saùch, baùo, vaên, thô) veà nhöõng hoaït ñoäng cuûa cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh III. Tieán trình toå chöùc daïy vaø hoïc. 1/ Kiểm tra bài cũ: Đề: Phaân tích söï chuyeån bieán về kinh tế và giai caáp Vieät Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 2/ Daãn nhaäp vaøo baøi môùi. Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung cô baûn H oạt động 1 :làm việc cá nhân vaø caû lôùp II. Phong traøo daân toäc daân - Giaùo vieân giaûi thích khaùi nieäm “phong traøo daân chuû ôû Vieät Nam töø 1919 ñeán toäc daân chuû” -Laø phong traøo ñaáu tranh vì ñoäc laäp 1925. daân toäc vaø caùc quyeàn daân chuû (trong ñoù vaán ñeà 1/ Hoaït ñoäng cuûa Phan Boäi daân toäc laø cô baûn, chi phoái vaø quyeát vaán ñeà daân Chaâu, Phan Chaâu Trinh vaø moät chuû) soá ngöôøi Vieät ôû nöôùc ngoaøi: (đọc sgk) Cái chết của Phạm Hồng Thái được khắc ghi qua 2/ Hoaït ñoäng cuûa tö saûn dân những câu thơ của nhà thơ Tố Hữu: tộc, tieåu tö saûn vaø coâng nhaân Soáng, cheát, ñöôïc nhö Anh Vieät Nam Thuø giaëc, thöông Nöôùc mình. a.Tö saûn: Soáng, laøm quaû bom noå - Môû cuoäc vaän ñoäng taåy chay Cheát, nhö doøng nöôùc xanh haøng ngoaïi, duøng haøng noäi, ñaáu tranh choáng ñoäc quyeàn caûng Saøi Goøn vaø xuaát caûng gaïo ôû Nam Kì. - Tö saûn vaø ñòa chuû Nam kì thaønh laäp Ñaûng Laäp hieán 1923. Hoạt động 2 :làm việc cá nhân vaø caû lôùp b. Tieåu tö saûn: - Thaønh laäp các toå chöùc chính - Haõy trình baøy nhöõng hoaït ñoäng cuûa tö saûn, tieåu trò: Vieät Nam nghóa ñoaøn, Hoäi tö saûn trí thöùc theo caùc noäi dung: phuïc Vieät, Ñaûng Thanh nieân - Xuaát baûn baùo: chuoâng reø, An Tieâu Tö saûn dân Tieåu tö Coâng nhaân Nam treû, Ngöôøi nhaø queâ,... tộc chí saûn - Söï kieän noåi baät phong traøo Muïc Ñoøi quyeàn Ñoøi töï do Ñoøi taêng ñoøi thaû cuï Phan Boäi Chaâu tieâu lôïi kinh teá, daân chuû löông giaûm (1925), truy ñieäu vaø ñeå tang cuï chính trò giôø laøm Phan Chaâu Trinh (1926). Hình c. Phong traøo coâng nhaân : thöùc - Caùc cuoäc ñaáu tranh cuûa coâng Tính nhaân ngaøy caøng nhieàu, nhöng chaát coøn leû teû, töï phaùt. ÔÛ Saøi Goøn – Ý Chôï Lôùn thaønh laäp Coâng hoäi thức - 8-1925 coâng nhaân ñoùng taøu =>Töø ñoù ruùt ra nhaän xeùt veà yù thöùc caùch maïng Ba son baõi coâng, phaûn ñoái NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 8 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 cuûa caùc giai caáp + Giai caáp tö saûn: Coù tinh thaàn daân toäc nhöng deã thoaû hieäp vôùi Phaùp + Tieåu tö saûn: Theå hieän loøng yeâu nöôùc nhöng coøn non yeáu, boàng boät, thieáu toå chöùc quaàn chuùng - Neâu nhöõng ñaëc ñieåm cuûa phong traøo coâng nhaân 1919-1925? + Muïc tieâu ñaáu tranh: Ñoøi quyeàn lôïi kinh teá + Hình thöùc: Baõi coâng + Tính chaát: töï phaùt + Böôùc ñaàu ñaõ ñi vaøo toå chöùc nhö laäp “coâng hoäi” naêm 1920 do Toân Ñöùc Thaéng ñöùng ñaàu + 8-1925 coâng nhaân Ba son baõi coâng Sau 8 ngaøy baõi coâng Phaùp taêng löông 10% cho coâng nhaân => ñaùnh daáu böôùc tieán môùi cuûa phong traøo coâng nhaân Vieät Nam. - Trong khi cách mạng Việt Nam đang phát triển, giai cấp công nhân đang trưởng thành, cả dân tộc đang khát khao chân lí cách mạng, thì lãnh tụ của dân tộc, của giai cấp xuất hiện- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - 6-5-1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng nhà Rồng ra đ tìm đường cứu nước Tháng 7-1911, Người tới cảng Mácxây ( Pháp) làm công nhân gần cảng - 1912 làm thuê cho tàu chở hàng “Năm sao” chạy quanh châu Phi, Người dừng chân ở Angieri, Tuynidi, conggo, xenegan 1913 sang Mĩ cuối 1917 Người trở về Pháp=> bất cứ ở đâu Người đều nhận thấy cảnh trái ngược: một bên là cuộc sống đế vương, gắn liền với sự tham lam tàn bạo của tư bản, đế quốc. Một bên là cảnh đói nghèo của những người lao động nghèo khổ, dù màu da họ như thế nào. Hoạt động: Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp. Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại những nét chính hoạt động của Người từ năm 1911 đến khi chiến tranh thế giới kết thúc. -Gv nêu câu hỏi: Nêu những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, ý nghĩa của những hoạt động đó? -HS thảo luận rồi trả lời. -GV chốt: Sau chiến tranh thế giới I, các nước thắng trận họp tại Vec-xai, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị “Bản yêu sách 8 điểm” đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân dân Việt Nam. Phaùp ñöa lính sang ñaøn aùp caùch maïng Trung Quoác => ñaùnh daáu böôùc tieán môùi cuûa phong traøo coâng nhaân töø töï phaùt sang töï giaùc. 3/ Hoaït ñoäng yeâu nöôùc cuûa Nguyeãn AÙi Quoác 1919-1925: * Taïi Phaùp: - 1911-1917, Người đến nhiều nước Châu Phi, châu Mĩ Cuoái 1917 Nguyeãn Taát Thaønh trôû laïi Phaùp, 1919 gia nhaäp Ñaûng Xaõ hoäi Phaùp. - 6-1919 Ngöôøi göûi “baûn yeâu saùch cuûa nhaân daân An Nam” ñeán hoäi nghò Vecxai ñoøi caùc quyeàn töï do, daân chuû, bình ñaúng cho daân toäc Vieät Nam (vôùi teân môùi Nguyeãn AÙi Quoác) - Thaùng 7 - 1920 Ngöôøi ñoïc baûn sô thaûo laàn thöù nhaát nhöõng luaän cöông veà vaán ñeà daân toäc vaø thuoäc ñòa cuûa V. Leânin Ngöôøi quyeát taâm ñi theo con ñöôøng cuûa Caùch maïng thaùng Möôøi Nga. - 12-1920 tham döï ñaïi hoäi TuaNgöôøi boû phieáu taùn thaønh vieäc gia nhaäp Quoác teá Coäng saûn ( QT III) vaø trôû thaønh ngöôøi coäng saûn Vieät Nam ñaàu tieân, laø moät trong NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 9 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Đồng thời, Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lê nin. -Gv hỏi: Việc Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lê nin có ý nghĩa gì? -HS thảo luận, trả lời. -GV chốt lại bằng cách đọc đoạn tư liệu nói về cảm xúc của Người: “Luận cương của Lê nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” * Hoạt động 2: cá nhân và cả lớp: Tại pháp Người có những hoạt động gì? Khi đọc luận cương của Lênin, ngồi một mình trong phòng mà Người nói to lên như đang đứng trước đông đảo quần chúng: “hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Hoạt động của Người tại Liên Xô, Trung Quốc? Vai trò to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là gì? Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam nhöõng ngöôøiø tham gia saùng laäp Ñaûng coäng saûn Phaùp. -1921 cuøng vôùi moät soá ngöôøi yeâu nöôùc khaùc saùng laäp Hoäi Lieân hieäp caùc daân toäc thuoäc ñòa ôû Pari ñeå tuyeân truyeàn, taäp hôïp löïc löôïng choáng CNÑQ, laøm chuû buùt baùo “Ngöôøi cuøng khoå”, vieát baøi cho caùc baùo: “Nhaân ñaïo”, “Ñôøi soáng coâng nhaân”. Ñaëc bieät bieân soaïn cuoán “ baûn aùn cheá ñoä thöïc daân Phaùp”. * Taïi Lieân Xoâ: thaùng 6-1923 Ngöôøi ñeán Lieân Xoâ, thaùng 101923 döï “Hoäi nghò Quoác teá Noâng daân” vaø Ñaïi hoäi V QTCS (1924). * Taïi Trung Quoác: 11-11-1924 Ngöôøi veà Quaûng Chaâu (Trung Quoác) tröïc tieáp tuyeân truyeàn, giaùo duïc lí luaän, xaây döïng toå chöùc caùch maïng giaûi phoùng daân toäc cho nhaân daân Vieät Nam. => Công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với cm Việt Nam: Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN- cách mạng vô sản. IV/ Sô keát baøi hoïc: 1/ Cuûng coá baøi: Khaùi quaùt phong traøo daân toäc daân chuû ôû Vieät nam töø 1919-1925 ( hoaït ñoäng cuûa hai cuï Phan, nhöõng ngöôøi yeâu nöôùc Vieät nam ôû Trung quoác, Phaùp, phong traøo cuûa tö saûn, tieåu tö saûn vaø coâng nhaân, YÙ nghóa cuûa caùc phong traøo –haïn cheá. 2/Baøi taäp: YÙ nghóa: Nhöõng hoaït ñoäng cuûa Nguyeãn AÙi Quoác töø 1919-1925 - Tìm ra con ñöôøng cöùu nöôùc giaûi phoùng daân toäc laø con ñöôøng caùch maïng voâ saûn - Laø böôùc chuaån bò veà tö töôûng, chính trò (thoâng qua vieäc truyeàn baø chuû nghóa Maùc-Leânin veà nöôùc qua saùch baùo) cho vieäc thaønh laäp chính ñaûng voâ saûn ôû Vieät Nam giai ñoaïn sau naøy.” CNTB ñaõ chuaån bò ñaát roài, CNXH chæ coøn phaûi laøm caùi vieäc laø gieo haït gioáng cuûa coâng cuoäc giaûi phoùng nöõa thoâi” 3/ Daën doø: Hoïc sinh hoïc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi môùi “ Phong traøo daân toäc daân chuû ôû Vieät nam töø 1925-1930” (Söï ra ñôøi vaø hoaït ñoäng cuûa 3 toå chöùc caùch maïng: Hoäi VNCMTN, Taân Vieät caùch maïng ñaûng, Vieät nam quoác daân ñaûng) theo nhöõng caâu hoûi trong SGK. HS chuaån bò baøi 13 “ Phong traøo caùch maïng Vieät nam 1925-1930” NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 10 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy -----------------------------------------------------------Tuần 13 - tiết 38 Baøi 16 – PHONG TRAØO GIAÛI PHOÙNG DAÂN TOÄC (1939 – 1945) VAØ CAÙCH MAÏNG THAÙNG TAÙM NAÊM 1945 NÖÔÙC VIEÄT NAM DAÂN CHUÛ COÄNG HOAØ THAØNH LAÄP. Ngaøy soaïn: 5/ 11/2013 Ngaøygiaûng:14/11-2013 I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ kieán thöùc: Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn . -Thôøi cô cuûa caùch maïng ñaõ ñeán vaø Ñaûng ñaõ chôùp laáy thôøi cô nhö theá naøo. - Dieãn bieán cuûa caùch maïng thaùng Taùm, ñieåm ñaëc bieät cuûa caùch maïng laø ít ñoå maùu vaø giaønh thaéng lôïi nhanh choùng . 2/ Tö töôûng: Nieàm tin töôûng vaøo söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng, bieát ôn coâng lao cuûa laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác vaø caùc chieán syõ caùch maïng. Tinh thaàn caùch maïng vaø yù thöùc ñoäc laäp daân toäc. 3/ Kyõ naêng: Söû duïng baûn ñoà, phaân tích, ñaùnh giaù caùc söï kieän lòch söû. Hieåu vaø phaân bieät ñöôïc caùc khaùi nieäm lòch söû “Khôûi nghóa töøng phaàn”, “toång khôûi nghóa” II. Tö lieäu vaø ñoà duøng daïy-hoïc: - Baûn ñoà toång khôûi nghóa thaùng Taùm. - Thô Toá Höõu III. Tieán trình toå chöùc daïy vaø hoïc: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Trong bài mới 2/ Daãn nhaäp vaøo baøi môùi: Hs nghe nhạc: lắng nghe và cho biết địa danh và mốc thời gian trong bài hát. Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø  Hoaït ñoäng 1: Cá nhân -Gv qua mục này: Chứng minh được sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng cộng sản Đông Dương trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945? Noäi dung hoïc sinh caàn Naém vöõng. III. Khôûi nghóa vuõ trang giaønh chính quyeàn 3/ Toång khôûi nghóa thaùng Taùm 1945. a/ Nhaät ñaàu haøng Ñoàng Minh – Leänh toång khôûi nghóa ñöôïc ban boá. * Hoaøn caûnh: - Tháng 8-1945, quân Đồng minh tiến công vào các vị trí của quân Nhật ở châu Á. - 9 - 8 – 1945 Lieân Xoâ tieâu dieät ñoäi quaân Quan Ñoâng cuûa Nhaät. (ôû Ñoâng Baéc Trung Quoác.) -15-8-1945 Nhaät ñaàu haøng Ñoàng minh, quaân Nhaät ôû Ñoâng Döông teâ lieät, chính phuû Traàn Troïng Kim hoang mangThôøi cô “Ngaøn naêm coù moät ñaõ ñeán”: HS: Söï kieän naøo chöùng toû thôøi cô caùch maïng ñaõ ñeán? HS: Tại sao nói đây là thời cơ ngàn năm có một? + Nhân dân ta đã chuẩn bị sẵn sàng cho Cuộc tổng khởi nghĩa +Vì keû thuø chuû yeáu laø Nhaät ñaõ guïc ngaõ. + Chính quyeàn tay sai hoang mang reäu raõ vì maát choã döïa. GV: Trong lúc Hồ Chí Minh lâm bệnh nặng: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, quân Pháp bị đánh bại trên toàn Đông Dương, quân Đồng Minh chuẩn bị kéo vào Đông Dương. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã + Thời cơ ngàn năm có một chỉ tồn tại NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 11 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 chín muồi. Trong lúc Người đang bị bệnh rất nặng có nguy cơ không qua khỏi. Người cầm tay các đồng chí cách mạng căn dặn “ Thời cơ đã đến dù đốt cháy dãy Trường Sơn cũng cố giành cho được độc lập”. Dù hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh vẫn nghĩ tới dân tộc. trong thời gian: từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật (-15-8đầu tháng 91945). Vì vậy Đảng kịp thời phát động tổng ( Ngay sau khi Nhaät ñaàu haøng ñoàng minh vaø tröôùc khởi nghĩa giành chính quyền trước khi khi quaân ñoàng minh keùo vaøo Ñoâng Döông > thôøi Anh, Pháp, Tưởng vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. ñieåm naøy xuaát hieän” khoaûng troáng quyeàn löïc”, ñoù chính laø thôøi cô ñeå ta giaønh chính quyeàn). “ Moät khi thôøi cô ñaõ qua ñi khoâng bieát bao giôø seõ trôû lai, hoaëc laø luùc naøy hoaëc laø khoâng bao giôø” (HCM). GV: Trong lịch sử cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Lê Nin Đảng Bôn sê vích đã chớp thời cơ ngay trong đêm 24/10/1917 , VN Quang Trung, Tổng KN, tổng tiến công và nổi dậy……. HS: Em hãy trình bày nghệ thuật chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám 1945 của Đảng cộng * Chuû tröông, chæ thò cuûa Ñaûng sản Đông dương và Hồ Chí Minh? - 13/ 8/ 1945, TW Ñaûng vaø Toång boä  Mệnh lệnh khởi nghĩa và lời hiệu triệu cứu nước, Vieät Minh ñaõ thaønh laäp Uyû ban Khôûi là tiếng gọi của non sông thức tỉnh con tim mỗi nghóa toaøn quoác, ban boá “Quaân leänh người Việt Nam yêu nước, hãy nhất tề đứng dậy soá 1”, phaùt leänh Toång khôûi nghóa đấu tranh giành quyền Độc lập- Tự do trong caû nöôùc. GV: - 14,15/ 8/1945, Hoäi nghò toaøn quoác -Hơn 60 đại biểu của các thành phần dân tộc, tôn cuûa Ñaûng hoïp taïi Taân Traøo: thoâng qua giáo và các đoàn thể, đảng phái tề tựu trước mái keá hoaïch laõnh ñaïo toaøn daân toång khôûi đình Hồng Thái để bàn việc cứu nước. nghóa vaø caùc vaán ñeà veà chính saùch ñoái - Ý chí quyết chiến của hội nghị Diên Hồng thuở noäi – ngoaïi sau khi giaønh chính trước giờ đây đang sống lại và bội phần mãnh liệt. quyeàn. -Các đại biểu đều tán thành chủ trương Tổng khởi - 16 – 17/ 8/ 1945, Ñaïi hoäi Quoác daân nghĩa của Đảng. Đại hội quy định quốc kỳ, quốc ca, trieäu taäp ôû Taân Traøo: taùn thaønh chuû …………….. tröông toång khôûi nghóa cuûa Ñaûng, -thoâng qua 10 chính sách lớn lôùn cuûa Vieät Minh và thoâng qua 10 chính saùch lôùn cuûa Vieät cử ra ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, tức là Minh, cöû ra Uûy ban Daân toäc giaûi Chính phủ lâm thời sau này. phoùng Vieät Nam (Hoà Chí Minh laøm - Đồng chí Nguyễn Ái Quốc, sau bao năm đấu tranh chuû tòch). kiên cường vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đã được đại hội nhất trí bầu làm chủ tịch- Chủ tịch Hồ Chí Minh. Không khí cách mạng sôi sục trong cả nước. Em hãy chứng minh sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng cộng sản Đông Dương trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945?  Hoaït ñoäng 2: Cá nhân GV: qua diễn biến để thấy rõ được sự lãnh đạo sáng NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 12 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 tạo của Đảng và chủ tịch- Chủ tịch Hồ Chí Minh * GV: Tại sao ngày 14/8/1945 khi chưa có lệnh tổng khởi nghĩa nhưng nhiều địa phương đã giành được chính quyền? GV thông báo: từ 14/ 8/1945, một số nơi tuy chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa, nhưng dưới sự b. Toång khôûi nghóa thaùng Taùm 1945( 14 28-8-1945). lãnh đạo của Đảng bộ địa phương và tổ chức Việt - Töø 14/8 /1945 khôûi nghóa noå ra ôû caùc Minh, căn cứ vào tinh thần của Bản chỉ thị lịch sử xaõ, huyeän thuoäc cac ù tænh ñoàng baèng "Nhật - Pháp" bắn nhau và hành động của chúng ta" soâng Hoàng, Thanh Hoùa, Ngheä An, Haø đã đứng lên khởi nghĩa: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tónh, Thöøa Thieân Hueá, Quaûng Ngaõi,… Tĩnh…(khởi nghĩa từng phần) - GV: Võ Nguyên Giáp Người Anh cả của Lực lượng Vũ trang Việt Nam, - Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao Quân đội nhân dân Việt Nam, qua đời ngày 4/10 /2013 để lại niềm tiếc thương vô hạn cho nhân dân Việt Nam và bạn bè yêu hòa bình trên thế giới. - Đi qua hai cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những biểu tượng quân sự lỗi lạc, biểu tượng cho tình yêu hòa bình đã để lại cho thế hệ ngày hôm nay một gia tài chiến lược quân sự đồ sộ, tài tình, với lòng nhân ái và yêu thương con người vô bờ bến. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên giũa trời thu lộng gió. Từ đó, ngày 19-8 đi vào lịch sử của dân tộc, là ngày khởi nghĩa của Hà Nội, ngày đánh dấu PHONG TRÀO Tổng khởi nghĩa trong cả nước, ngày cách mạng Tháng tám thành công. - HS: tiến KN thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác dụng như thế nào đối với cách mạng cả nước? Thắng lợi ở Hà Nội, Huế ,Sài Gòn đã cổ vũ nhân dân cả nước, chỉ trong vòng 15 ngày (13/8 28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trên toàn quốc. GV: Chỉ còn một số tỉnh lị do những điều kiện khách quan nên chưa giành được chính quyền: ÔÛ Moùng Caùi, Haø Giang, Laøo Cai, Lai chaâu, Vónh Yeân do quaân Töôûng vaø tay sai vaøo chieám ñoùng. Bảo đại thoái vị :Nhà thơ Trần Huy Liệu, :Nhà thơ Huy Cận, ban thường trực Uûy ban Daân toäc giaûi phoùng Nguyễn Lương Bằng, Lá cờ hoàng triều được hạ xuống, cờ CM được kéo lên khu văn lâu trước ngọ môn,….thơTH Lòng muôn dân rần rật lửa căm hờn Máu giải phóng, đã sôi dòng nhân loại -Chieàu 16/ 8/ 1945, moät ñôn vò giaûi phoùng quaân do Voõ Nguyeân Giaùp chæ huy töø Taân Traøo veà giaûi phoùng thò xaõ Thaùi Nguyeân. - 18/ 8/ 1945: 4 tænh giaønh ñöôïc chính quyeàn sôùm nhaát trong caû nöôùc Baéc Giang, Haûi Döông, Haø Tænh, Quaûng Nam. - ÔÛ Haø Noäi, 19/8 /1945 quaàn chuùng caùch maïng, coù söï hoã trôï caùc ñoäi töï veä ñaõ chieám Phuû Khaâm sai, Sôû caûnh saùt, sôû Böu ñieän,… giaønh chính quyeàn ôûÛ Haø Noäi. - ÔÛ Hueá, 23/ 8 / 1945 nhaân daân noäi, ngoaïi thaønh bieåu tình, chieám coâng sôû, giaønh chính quyeàn veà tay nhaân daân. - ÔÛ Saøi Goøn, 25/ 8 /1945 nhaân daân ôû caùc tænh Gia Ñònh, Bieân Hoøa, Mó Tho keùo veà thaønh phoá chieám Sôû Maät thaùm, Sôû Caûnh saùt, nhaø ga,…giaønh chính quyeàn ôû Saøi Goøn - 28/ 8 / 1945 hai tænh giaønh chính quyeàn cuoái cuøng : Haø Tieân vaø Ñoàng Nai Thöôïng. - 30/ 8/ 1945, vua Baûo Ñaïi thoaùi vò. Cheá ñoä phong kiến VN hoaøn toaøn suïp ñoå. NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 13 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Người phải xuống, đêm nay, đêm chiến bại Để toàn dân chiến thắng giữ ngôi son Người phải lui , cho dân tiến, nước còn Dân là chủ, không còn nô lệ nữa Hãy mở mắt: quanh hoàng cung biển lửa Đã dâng lên, ngập Huế đỏ cờ sao Mở mắt trông: trời đất bốn phương chào Một dân tộc đã ào ào đứng dậy. - Là cuộc tổng khởi nghĩa nhưng chúng ta ít sử dụng bạo lực cách mạng vì sao? - Em hãy cho biết tính chất của cuộc cách mạng Tháng Tám 1945?  Qua cuộc tổng KN chúng ta thấy được vai trò và sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân. Lịch sử dân tộc đã chứng minh dưới sự lãnh đạo của các vị tướng tài ba như bà Trưng, bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ , Dương Đình Nghệ ,Ngô Quyền, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Võ Nguyên Giáp,  Cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng Hồ Chí Minh: quần chúng nhân dân triệu người như lợi nhanh chóng và ít đổ máu một đã đánh bại các kẻ thù xâm lược giành và giữ vững độc lập dân tộc. Vậy thế hệ trẻ hôm nay phải làm gì để giữ gìn và Tính chất: phát huy truyền thống yêu nước của cha ông ta?  GV: Cách mạng tháng Tám ở Lâm đồng(HS) GV: Câu hỏi nâng cao: thảo luận - Có người cho rằng sự thành công của cách mạng Tháng Tám chỉ là sự ăn may. Em có nhận xét gì về ý kiến trên? - Em hãy chứng minh Cách mạng tháng tám đi là từ  cách mạng Tháng Tám là chiến công chói lọi trong lịch sử dân tộc. Nó kết khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa - Em hãy chứng minh cách mạng tháng Tám thành tinh tất cả những truyền thống tốt đẹp, yêu nước đoàn kết, anh dũng bất khuất công trong 15 ngày nhưng phải chuẩn bị mất 15 tự lập tự cường của dân tộc. Chúng ta cần gìn giã và phát huy truyền thống năm? - Phaân tích vai troø cuûa chuû tich Hoà Chí Minh trong đó. caùch maïng Thaùng Taùm 1945 IV. Keát thuùc baøi hoïc. 1/ cuûng coá : - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh heä thoáng hoaù kieán thöùc toaøn baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi sgk - Hoïc sinh laäp nieân bieåu caùc söï kieän chính cuûa caùch maïng thaùng Taùm 2/ Baøi taäp : - Phaân tích vai troø cuûa chuû tich Hoà Chí Minh trong caùch maïng Thaùng Taùm 1945 - Tìm hieåu veà caùch maïng thaùng Taùm ôû tænh nhaø Rút kinh nghiệm sau tiết dạy NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 14 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I/ Kết luận Dạy học là việc làm sáng tạo. Giáo viên được mệnh danh là “kĩ sư tâm hồn, là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa”. Vì vậy để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh, góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử thì mỗi giáo viên cần phải sử dụng tốt các phương pháp dạy học, tùy theo nội dung bài học, tùy theo đối tượng học của từng khối, lớp. Đối với việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong tiết học lịch sử , thì giáo viên phải biết linh hoạt, phân bố thời gian, kiến thức cho phù hợp với từng bài. Tránh tình trạng giáo viên quá sa đà dẫn đến việc biến tiết học lịch sử thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. Không truyền thụ hết nội dung trong bài học. Tư tưởng của Hồ Chí Minh vô cùng rộng lớn, trải dài trên nhiều lĩnh vực là “Kim chỉ Nam” cho mọi hoạt động của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa, trong công cuộc đổi mới hiện nay. Trên đây tôi mạnh dạn nêu lên một vài lĩnh vực trong tư tưởng của Bác trong một số tiết học rất mong sự trao đổi, đóng góp của đồng nghiệp để phục vụ tốt nhiệm vụ dạy học ngày một tốt hơn II/ Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục .Thực hiện mục tiêu của Đảng là giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Thì mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao tri thức, thực hiện linh hoạt các phương pháp dạy học. Để giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thông qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy môn lịch sử tôi có khuyến nghị: Đối với đoàn trường và tổ sử-địa-GDCD: Cần tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động, học tập và làm theo tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh. Trong các ngày lễ lớn, hoặc chương trình ngoại khóa lịch sử tổ sử- địa- gdcd nên kết hợp với đoàn thanh niên cho học sinh thi kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. Nhà trường cần sớm đưa vào sử dụng phòng truyền thống cách mạng, ảnh tư liệu về Bác và các chiến sĩ cách mạng, những nhà yêu nước để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh. Tổ sử- địa- gdcd mỗi năm học phải nên phát động học sinh sưu tầm tư liệu lịch sử về Hồ Chí Minh, lịch sử cách mạng… NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 15 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.79 Mùa xuân Hồ Chí Minh- Bá Ngọc - Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.2001 2.Bác Hồ kính yêu của chúng em - Trần Viết Lưu- Nhà xuất bản giáo dục 2004 3.Lời Bác dạy- Nguyễn Văn Khoan - Nhớ lời Bác dạy- Nhà xuất bản lao động. Hà Nội 2001 4. Đồng chí Hồ Chí Minh -Ep-ghê - nhi-cô-bô-lép- Nhà xuất bản thanh niên. Hà Nội 1985 5.Hồ Chí Minh huyền thoại một kỳ vĩ - Quốc Anh, Thảo Linh sưu tầm. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội 2008 6.Chuyện kể về những tết của Bác Hồ - Nguyễn Xuân Thông - Nhà xuất bản thanh niên.Hà Nội 2000. 7. Thơ Tố Hữu - Nhà xuất bản giáo dục giải phóng 1974 8.Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 12 NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 16 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LỘC THANH GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ĐỀ TÀI GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 12 GIAI ĐOẠN 1919-1945 Họ và tên: Nguyễn Thị Chiến NĂM HỌC 2013-2014 NGUYỄN THỊ CHIẾN - TRƯỜNG THPT LỘC THANH- BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất