Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn hs khai thác atlat đl, vẽ biểu đồ, phân ti...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn hs khai thác atlat đl, vẽ biểu đồ, phân tích bsl để chuẩn bị cho kì thi thpt quốc gia

.DOC
62
128
69

Mô tả:

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o nam ®Þnh Trêng THpt chuyªn lª hång phong ---------000--------- S¸ng kiÕn dù thi cÊp tØnh B¸o c¸o S¸ng kiÕn N¨m häc 2014 - 2015 ********* Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Viê êt Nam và ve biểu đồ, nhâ ên xét biểu đồ, bảng số liê êu để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý Tác giả: Trần Thị Hồng Thuý - Thạc sỹ Địa lý Vũ Minh Trang - Cử nhân Địa lý Giáo viên - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - NĐ Nam Định, tháng 05, năm 2015 N¨m häc 2009 - 2010 Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................2 TÀI LIÊỆU THAM KHẢO.......................................................................................4 DANH MỤC CÁC TƯ VIẾT TẮT.........................................................................4 A. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN.......................................................5 B. NÔêI DUNG SÁNG KIẾN.................................................................................6 I. ĐIỀU KIÊêN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN......................................6 I.1. Xuất phát tư yêu cầu đổi mơi kiểm tra đánh giá của Bộ GD và Đào tạo....6 I.2. Xuất phát tư đă Ệc điểm đối tương học sinh hiê Ện nay và yêu cầu thưc tê......6 II. THƯC TRẠNG (trước khi tạo ra sáng kiến)...................................................8 II. 1. Thưc trạng học sinh lưa chọn môn Địa lý trong kì thi THPT Quốc gia............8 II. 2. Các giải pháp đã đươc áp dụng trong ôn tâ Ệp môn Địa lý (trước ki tạo ra sáng kiến)..............................................................................................................9 III. CÁC GIẢI PHÁP..........................................................................................10 III.1. Hương dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Viê Ệt Nam.............................11 III. 1. 1. Các nguyên tắc chung khi khai thác atlat Địa lý Viê Ệt Nam 11 III. 1. 2. Các dạng bài cơ bản trong khai thác atlat Địa lý Viê Ệt Nam 15 III. 1. 2. 1. Dạng bài “Xác định, kể tên các đối tương, hiê ên tương địa lý trên bản đồ” 17 III. 1. 2.2. Dạng bài “Nguồn lưc phát triển” 21 III. 1. 2. 3. Dạng bài “Tình hình phát triển” 27 III. 1. 2. 4. Dạng bài “Phân bố sản xuất” 33 III.2. Hương dẫn HS nhâ nỆ dạng, vẽ biểu đồ và nhâ nỆ xét biểu đồ, BSL..........40 III. 2. 1. Cách nhâ nỆ dạng biểu đồ thích hơp 40 III. 2. 1. 1. Nguyên tắc chung khi nhâ ên dạng biểu đồ 40 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 2 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia III. 2. 1. 2. Bảng tổng hơp nhâ ên dạng nhanh các biểu đồ thương gă êp trong đề thi 41 III. 2. 2. Các chú ý khi vẽ biểu đồ………………………………………42 III. 2. 3. Hương dẫn học sinh kĩ năng nhâ nỆ xét biểu đồ, bảng số liê Ệu 45 III. 2. 3. 1. Các nguyên tắc chung khi nhâ ên xét biểu đồ, bảng số liêuê 45 III. 2. 3. 2. Các dạng bài cơ bản trong nhâ ên xét biểu đồ, bảng số liêuê 46 a) Dạng bài “Nhâ nỆ xét cơ cấu” 46 b). Dạng bài “Tình hình phát triển” 48 III. 2. 4. Các công thưc tính chỉ số mơi, xư lý số liê Ệu để vẽ biểu đồ hoă Ệc nhâ nỆ xét 48 III. 2. 5. Bài tâ Ệp áp dụng 50 III. 2. 5. 1. Biểu đồ cơ cấu (tròn, miền) – Nhâ ên xét dạng bài cơ cấu 50 III. 2. 5. 2. Biểu đồ cô êt, đương, kết hơp cô êt + đương – Nhâ ên xét dạng bài tình hình phát triển 53 IV. HIÊêU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI....................................................58 IV.1. Hiệu quả kinh tê:.......................................................................................58 IV.2. Hiệu quả về mặt xã hội:............................................................................58 V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHI..................................................................................58 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 3 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia TÀI LIÊêU THAM KHẢO Stt Tên tài liê êu 1. Hương dẫn học và khai thác Atlat Địa lý Viê Ệt Nam – GS.TS Lê Thông – NXB Địa hoc Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2. Phân tích bảng số liê Ệu, vẽ biểu đồ – Nguyễn Đưc Vũ – NXB Đại học Quốc gia Hà Nô Ệi 3. Ôn tâ pỆ môn Địa lý – chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia – Lê Thông – NXB Giáo dục Viê Ệt Nam 4. Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 - NXB Giáo dục 5. Sách giáo viên Địa lý lớp 12 - NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. HS Học sinh 2. NXB Nhà xuất bản 3. THPT Trung học phổ thông 4. TP Thành phố 5. BSL Bảng số liê Ệu Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 4 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia A. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Viêtê Nam và vẽ biểu đồ, nhâ ên xét biểu đồ, bảng số liêuê để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Địa lý 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 – 2015 và những năm học trươc đó. 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Hồng Thuý - Năm sinh: 1976 Nơi thường trú: 4/166 Trần Nhâ Ệt Duâ Ệt – P.Trần Tê Xương - TP Nam Định Trình đô Ệ chuyên môn: Thạc sỹ khoa học Địa lý Chưc vụ công tác: Giáo viên THPT Nơi làm viê Ệc: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ liên hê Ệ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0989555487 – 0949510768 5. Đồng tác giả Họ và tên: Vũ Minh Trang - Năm sinh: 1985 Nơi thường trú: 19/43 Gốc Mít- Vỵ Xuyên- Nam Định Trình độ chuyên môn: Cư nhân Địa lý Chưc vụ công tác: Giáo viên THPT Nơi là việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Địa chỉ liên hệ: 19/43 Gốc Mít- Vỵ Xuyên- Nam Định Điện thoại: 0948681150 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0350.3640 297 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 5 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 6 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia B. NÔêI DUNG SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIÊêN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tư năm học 2014- 2015, học sinh cấp Trung học phổ thông (THPT) trong toàn quốc bắt đầu thưc hiện kỳ thi THPT quốc gia. Trong kỳ thi này ngoài 3 môn thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ học sinh có quyền đươc lưa chọn một môn thi phù hơp vơi năng lưc và khối thi mình dư định trong số 5 môn là Vâ êt Lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sư. Kêt quả kỳ thi là căn cư để công nhận tốt nghiệp THPT, đồng thời làm cơ sở để xét tuyển vào các trường Đại học và Cao đẳng mà các em có nguyện vọng lưa chọn. - Đề thi Địa lý trong kì thi THPT Quốc gia cũng có những thay đổi nhất định phù hơp vơi yêu cầu đổi mơi kiểm tra đánh giá của Bô Ệ giáo dục đào tạo. + Các câu hỏi trong đề thi đươc phân hoá theo các mưc đô Ệ nhâ Ện thưc: nhâ nỆ biêt, thông hiểu, vâ Ện dụng (thấp) và vâ Ện dụng cao. + Bên cạnh các kiên thưc địa lý cơ bản đươc kiểm tra, thì các kĩ năng địa lý cơ bản như kĩ năng khai thác Atlat Địa lý, kĩ năng sư lý số liê Ệu thống kê, kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng nhâ Ện xét biểu đồ, phân tích bảng số liê Ệu cũng đươc kiểm tra đánh giá chiêm tỷ lê Ệ cao trong tổng điểm toàn bài thi. Khác vơi bài thi trong kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng những năm trươc đây, thì bài thi môn Địa lý trong kì thi THPT Quốc gia năm nay học sinh đươc sư dụng atlat để làm bài thi. Đối vơi học sinh lưa chọn thi môn Địa lý, nêu biêt cách khai thác atlat Địa lý, có kĩ năng vẽ và nhâ Ện xét biểu đồ tốt thì có thể tư tin vươt qua bài thi này, có thể nói đây là chìa khoá góp phần hoàn thành tốt bài thi. I.2. Xuất phát từ đă cê điểm đối tượng học sinh hiê n ê nay và yêu cầu thực tế - Học sinh dư kì thi THPT Quốc gia năm nay lưa chọn môn Đia lý là không nhiều. Trong số đó có mô Ệt bô Ệ phâ Ện không nhỏ học sinh chọn môn Địa lý Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 7 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia vì không tư tin để lưa chọn các môn khác nên kiên thưc và kĩ năng bô Ệ môn rất kém, đă Ệc biê Ệt kỹ năng sư dụng Atlat Địa lý chưa tốt, vẽ biểu đồ chưa chính xác, nhận xét chưa đầy đủ khoa học, chưa có định hương đúng khi làm bài, điều đó sẽ khó khăn cho các em khi ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia THPT. - Trên thưc tê, thời lương dành cho môn Địa lý lơp 12 không nhiều (1,5 tiêt/1 tuần x 35 tuần) nên việc rèn các kỹ năng Địa lý cho học sinh gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, trong năm học cuối cấp, học sinh vẫn dành phần lơn thời gian học tâ pỆ cho các môn mà các em coi là quan trọng hơn (như các môn theo định hương tuyển sinh của các trường Đại học mà các em chọn; môn Ngoại ngữ, Toán, Văn) vì thê thời lương và sư quan tâm của các em dành cho môn Địa lý là không nhiều. Nhiều em có tâm lý chủ quan còn xác định rõ, lưa chọn thi môn Địa lý chỉ cần 2 điểm để đủ điều kiê Ện công nhâ Ện tốt nghiê Ệp là đươc. - Trong điều kiê Ện thời gian ôn tâ pỆ có hạn mà lương kiên thưc thì không phải là nhỏ vâ Ệy làm thê nào để các em có thể ôn tâ Ệp hiê Ệu quả nhất và hoàn thành tốt bài thi? Đây là câu hỏi mà không ít giáo viên, học sinh và cả phụ huynh quan tâm, trăn trở. Vì thê, chúng tôi đã suy nghĩ và qua thưc tiễn giảng dạy môn Địa lý, nhiều năm ôn tâ pỆ cho học sinh tham dư các kì thi học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh các trường Đại học, Cao đẳng cũng như trong năm học này chúng tôi đang ôn tâ Ệp cho học sinh tham dư kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý, chúng tôi mạnh dạn đưa ra mô Ệt số kinh nghiê Ệm của bản thân về vấn đề: “Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Viêtê Nam và vẽ biểu đồ, nhâ ên xét biểu đồ, bảng số liêuê để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý.” Mong rằng, những kinh nghiê Ệm này sẽ là tài liê Ệu tham khảo có thể giúp ích các đồng nghiê pỆ và các em học sinh trong quá trình dạy - học môn Địa lý nói chung và đă cỆ biê tỆ là sư dụng trong giai đoạn ôn tâ pỆ chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia đạt hiê Ệu quả cao. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 8 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia II. THƯC TRẠNG (trước khi tạo ra sáng kiến) II. 1. Thực trạng học sinh lựa chọn môn Địa lý trong kì thi THPT Quốc gia Đă Ệc điểm đối tương học sinh năm nay đăng kí tư chọn môn Địa lý trong kì thi THPT Quốc gia có những nét nổi bâ Ệt khác vơi những năm trươc: - Nêu như những năm học trươc thì khoảng tháng 3 hàng năm, Bô Ệ giáo dục sẽ thông báo các môn thi Tốt nghiê pỆ , và tất cả học sinh THPT đều phải thi các môn đó mà không có lưa chọn thay thê. Còn kì thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng hàng năm thì chia theo khối thi, những học sinh thi khối C thì sẽ phải thi môn Địa lý và các em đã có định hương tư trươc. Hơn nữa, mưc điểm thi tốt nghiê Ệp khác nhau là cơ sở để công nhâ nỆ tốt nghiê Ệp ở các mưc đô Ệ khác nhau: Giỏi, Khá, Trung bình. Vì thê, phần lơn học sinh đều có ý thưc học và ôn tâ Ệp khá nghiêm túc nên kiên thưc và kĩ năng địa lý của phần lơn các em này khá tốt. - Trong năm học này, môn Địa lý là mô Ệt trong những môn thi tư chọn của học sinh. Điểm thi là mô Ệt cơ sở để xét công nhâ nỆ tốt nghiê Ệp (kêt hơp vơi điểm trung bình năm học lơp 12), chỉ phân loại đạt hay không đạt tốt nghiê Ệp THPT mà không phân loại bằng tốt nghiê Ệp loại Giỏi, Khá, Trung bình. Đối vơi những học sinh tư chọn thi môn Địa lý có thể chia thành các nhóm đối tương như sau: ♦ Nhóm 1: Các học sinh đã có định hương chọn môn Địa lý ngay tư đầu năm (các học sinh lơp chuyên ban C như chuyên Địa, chuyên Sư và các học sinh có định hương thi Đại học khối C) thì có các kĩ năng địa lý khá tốt. ♦ Nhóm 2: Các học sinh cảm thấy năng lưc của mình không tốt, các môn tư chọn khác đều thấy khó nên chọn môn Địa lý vì nghĩ rằng môn này dễ có điểm hơn các môn học khác do có thể khai thác atlat Atlat Địa lý và vẽ biểu đồ. Nhiều học sinh có ý nghĩ chủ quan là chỉ cần học mỗi cách đọc Atlat Địa lý và cách vẽ biểu đồ để đươc 2 điểm, đủ điều kiê Ện công nhâ Ện tốt nghiê Ệp. ♦ Nhóm 3: Các học sinh còn lại thì có các nguyên nhân khác nhau (ví dụ như thích môn Địa…) nhưng tỷ lê Ệ này là không nhiều. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 9 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia II. 2. Các giải pháp đã được áp dụng trong ôn tâ êp môn Địa lý (trước ki tạo ra sáng kiến) - Trong quá trình dạy học môn Địa lý ở trường phổ thông, nhiều giáo viên đã chú ý đên viê Ệc hương dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý, kĩ năng vẽ biểu đồ địa lý, nhâ nỆ xét biểu đồ và phân tích bảng số liê Ệu. Tuy nhiên, chúng tôi thấy nổi lên mô Ệt số vấn đề sau: + Đối vơi các lơp chuyên Địa và chuyên Sư, học sinh có định hương thi môn Địa ngay tư đầu, thời lương dành cho bô Ệ môn đươc tăng lên so vơi thời lương quy định của Bô Ệ giáo dục, nên giáo viên có điều kiê Ện rèn các kĩ năng địa lý cho học sinh khá bài bản, hê Ệ thống. Vì thê, các kỹ năng Địa lý của học sinh tương đối tốt. + Đối vơi các lơp khác trong trường chuyên và các trường THPT phải tuân thủ thời lương quy định của Bô Ệ giáo dục dành cho bô Ệ môn. Trong điều kiê Ện thời lương dành cho môn Địa lý trên lơp không nhiều (Lơp 10 và 12 là 1,5tiêt/tuần; lơp 11 là 1 tiêt/tuần) lại phải hoàn thành các yêu cầu kiên thưc bài học nên thời gian dành cho viê Ệc rèn các kĩ năng địa lý là chưa nhiều. Các kĩ năng địa lý đươc rèn tích hơp qua các bài dạy, qua tưng câu hỏi đơn lẻ, giáo viên ít có điều kiê nỆ và cũng ít quan tâm đên viê cỆ hê Ệ thống hoá cách thưc rèn các kĩ năng này cho học sinh mô Ệt cách bài bản, hê Ệ thống và đầy đủ. Mưc đô Ệ nhâ nỆ thưc và mối quan tâm của các học sinh đên bô Ệ môn là khác nhau, nhưng giáo viên ít có điều kiê Ện hoă Ệc cũng không quan tâm đên viê Ệc cá biê Ệt hoá học sinh. Nhiều khi chỉ nêu câu hỏi và chữa nô Ệi dung câu trả lời mà không chú ý đên hương dẫn học sinh cách thưc làm viê Ệc, các bươc làm bài, quy trình của viê Ệc rèn tưng loại kĩ năng địa lý. Vì thê, các kĩ năng địa lý của học sinh hạn chê, khả năng vâ Ện dụng cho các tình huống khác nhau là không cao: ▪ Học sinh không nắm đươc trình tư và nguyên tắc cơ bản khi khai thác atlat Địa lý ▪ Khả năng nhâ nỆ dạng biểu đồ thích hơp cho tưng yêu cầu câu hỏi là không tốt. Nhiều học sinh không biêt nhâ Ện dạng biểu đồ thích hơp. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 10 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia ▪ Kĩ năng xư lý số liê Ệu chưa tốt, hay nhầm lẫn. Nhiều công thưc xư lý số liê Ệu hay sư dụng trong bài địa lý cũng không biêt (như cách tính cơ cấu, tốc đô Ệ tăng trưởng, tính năng suất, cách quy đổi đơn vị, quy tắc làm tròn số…) ▪ Kĩ năng vẽ biểu đồ còn nhiều sai sót, hay bị mất điểm. ▪ Kĩ năng nhâ Ện xét biểu đồ kém. - Bên cạnh đó, ở mô Ệt số trường, mô tỆ số lơp, mô Ệt số giáo viên còn chưa quan tâm tơi viê Ệc rèn các kĩ năng địa lý này cho học sinh, đă cỆ biê Ệt là kĩ năng khai thác atlat Địa lý. Nhiều học sinh còn chưa tưng cầm tơi quyển Atlat Địa lý Viê Ệt Nam. Vì thê, các kĩ năng địa lý này của học sinh là rất kém. Vì thê, rất cần thiêt phải hương dẫn học sinh rèn các kĩ năng địa lý này mô Ệt cách hê Ệ thống, bài bản, dễ hiểu và dễ nhơ trong mô Ệt khoảng thời gian ngắn. III. CÁC GIẢI PHÁP Trong bài viêt này, chúng tôi đưa ra mô Ệt số giải pháp hương dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Địa lý Viê Ệt Nam, nhâ Ện dạng, vẽ biểu đồ, nhâ Ện xét biểu đồ và bảng số liê Ệu để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm nay và những năm sắp tơi, cũng như trong quá trình học tâ Ệp, kiểm tra đánh gia môn Địa lý. Các giải pháp mà chúng tôi đưa ra dưa trên phương châm: “Hê ê thống, đồng bô ê, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu và hiê êu quả”. Tưc là đảm bảo trong thời gian ngắn nhất, hương dẫn học sinh ôn luyê nỆ môn Địa lý để làm bài thi đạt kêt quả cao nhất. Vì thê, các giải pháp chúng tôi đưa ra, không phân kĩ và dài dòng mà cô đúc ngắn gọn. Mô Ệt số kĩ năng Địa lý chúng tôi cố gắng hê Ệ thống hoá súc tích dươi dạng công thưc - dạng bài cụ thể; có những dạng học sinh chỉ cần ghi nhơ ngắn gọn và điền tư vào chỗ chấm… Chúng tôi đưa ra giải pháp cho 2 mảng nô Ệi dung: - Mô Ệt là, hương dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Viê Ệt Nam - Hai là, hương dẫn học sinh cách nhâ Ện dạng, vẽ biểu đồ và nhâ nỆ xét biểu đồ, bảng số liê Ệu. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 11 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia III.1. Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Viê êt Nam III. 1. 1. Các nguyên tắc chung khi khai thác atlat Địa lý Viêtê Nam - Nắm vững nô êi dung của toàn bô ê Atlat Địa lý Viêtê Nam, từng trang bản đồ. - Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Biết cách giải mã các kí hiêuê trên bản đồ: - Biết cách lưa chọn các bản đồ thích hơp dưa vào yêu cầu đề bài - Nắm vững nô êi dung của toàn bô ê Atlat Địa lý Viêtê Nam: + Tên của các trang bản đồ, thể hiê Ện nô iỆ dung khái quát - hay chính là chủ đề nô Ệi dung của trang atlat đó. Ví dụ: bản đồ Dân số trang 15 thể hiê Ện các vấn đề liên quan đên dân số; còn bản đồ Dân tô Ệc trang 16 lại thể hiê Ện các vấn đề về cô Ệng đồng các dân tô Ệc Viê Ệt Nam. + Các các trang atlát sẽ có nô iỆ dung thể hiê Ện khá tương đồng vơi nô iỆ dung kiên thưc SGK. Có trang Mục lục - trang 31 liê Ệt kê tất cả các trang bản đồ và vị trí số trang của tưng bản đồ đó trong atlat để học sinh dễ tìm. Có thể chia thành 3 nô Ệi dung lơn như sau: Nô êi dung Các trang bản đồ Trang 1. Vị trí địa lý, - Bản đồ Hành chính 2,3 phạm vi lãnh thổ - Bảng số liê uỆ thống kê về diê Ện tích, dân số của các tỉnh thành phố 2. Địa lý tư nhiên Viê êt Nam - Các thành phần - Bản đồ Hình thể tư nhiên - Địa chất – khoáng sản 6,7 8 - Địa chất biển Đông và các vùng kê câ Ện - Khí hâ uỆ 9 + Khí hâ uỆ chung + Nhiê Ệt đô Ệ TB năm Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 12 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia + Nhiê Ệt đô Ệ TB thángI + Nhiê tỆ đô Ệ TB tháng VII + Lương mưa TB năm + Tổng lương mưa tư tháng V – X + Tổng lương mưa tư tháng XI - IV - Các hê Ệ thống sông - Các nhóm và loại đất chính 10 11 12 - Thưc vâ Ệt và đô Ệng và đô Ệng vâ Ệt Phân khu địa lý đô Ệng vâ Ệt - Các miền địa lý - Các miền tư nhiên tư nhiên + A – Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bô Ệ 13 + B – Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bô Ệ - Các miền tư nhiên 14 + C – Miền Nam Trung Bô Ệ và Nam Bô Ệ 3. Kinh tế xã hô êi - Dân số và dân - Bản đồ Dân số tô Ệc - Bản đồ Dân tô Ệc 15 16 - Các trang về kinh - Kinh tê chung tê - Nông nghiê Ệp chung 17 18 19 - Nông nghiê Ệp ( Lúa - Cây Công nghiê Ệp - Chăn nuôi) - Lâm nghiê Ệp và thuỷ sản - Công nghiê Ệp chung 20 21 22 - Các ngành công nghiê Ệp trọng điểm + Công nghiê pỆ năng lương + Công nghiê Ệp chê biên lương thưc thưc phẩm + Công nghiê Ệp sản xuất hàng tiêu dùng - Giao thông 23 24 25 - Thương mại - Du lịch - Các trang về - Vùng trung du và miền núi Bắc Bô Ệ, vùng Đồng bằng 26 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 13 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia vùng kinh tê sông Hồng 27 28 29 - Vùng Đông Nam Bô Ệ, vùng Đồng bằng sông Cưu 30 Long (Tư nhiên và Kinh - Vùng Bắc Trung Bô Ệ tê năm 2007) - Vùng Duyên hải Nam Trung Bô Ệ, vùng Tây Nguyên - Các vùng kinh tê trọng điểm - Nắm vững nô êi dung của từng trang bản đồ. Mỗi trang bản đồ thường có 2 bô Ệ phâ Ện cơ bản: ▪ Bản đồ nền - thường thể hiê nỆ đă Ệc điểm phân bố của các đối tương, hiê nỆ tương địa lý ▪ Các biểu đồ đi kèm - thường thể hiê Ện cho tình hình phát triển, đă cỆ điểm quy mô, cơ cấu của đối tương, hiê Ện tương địa lý. Ví dụ: Bản đồ Dân số: Bản đồ nền thể hiê Ện đă Ệc điểm phân bố dân cư Viê Ệt Nam (qua tiêu chí mâ Ệt đô Ệ dân số), đă Ệc điểm mạng lươi đô thị Viê Ệt Nam (số lương, quy mô dân số, phân cấp đô thị, phân bố đô thị). Biều đồ đi kèm: Biểu đồ cô tỆ chồng về Dân số Viê Ệt Nam qua các năm - thể hiê Ện quy mô dân số, tình hình tăng dân số, số dân nông thôn - thành thị qua các năm; Biểu đồ Tháp dân số – thể hiê Ện cơ cấu dân số theo tuổi của Viê Ệt Nam qua 2 năm; Biểu đồ miền Cơ cấu lao đô nỆ g đang làm viê Ệc phân theo khu vưc kinh tê - thể hiê Ện sư thay đổi cơ cấu lao đô nỆ g theo ngành của nươc ta. - Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ. Xác định phương hương trên bản đồ phải dưa vào các đường kinh tuyên – vĩ tuyên. Mô Ệt đầu kinh tuyên chỉ hương bắc thì đầu còn lại chỉ hương Nam. Đường vĩ tuyên, mô Ệt đầu chỉ hương Đông, đầu còn lại chỉ hương Tây. Tất cả các trang bản đồ trong atlat Địa lý Viê Ệt Nam đều xây dưng có hương Bắc ở trên, Nam ở dươi (nhưng không phải mọi bản đồ khác trên Thê giơi đều như vâ Ệy). Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 14 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Bắc TâyBắc ĐôngBắc Tây Đông Tây Nam ĐôngNam Nam - Biết cách giải mã các kí hiêuê trên bản đồ: + Mỗi đối tương, hiê Ện tương địa lý trên bản đồ đều đươc mã hoá bằng mô Ệt kí hiê Ệu nhất định. Các kí hiê Ệu này đươc giải nghĩa ở trang 3 - Kí hiê Ệu chung hoă Ệc các trang bản đồ có chú giải riêng. + Trong trang 3 - Kí hiê Ệu chung, giải mã kí hiê Ệu cho mô Ệt số đối tương hiê Ện tương địa lý đươc phân thành 4 nhóm kí hiê Ệu: Các yêu tố tư nhiên; Nông nghiê Ệp; Công nghiê Ệp; Các yêu tố khác. + Mô Ệt số đối tương, hiê Ện tương địa lý đươc kí hiê Ệu trên bản đồ nhưng không đươc giải nghĩa kí hiê u Ệ trong trang 3 thì ta sẽ tìm trong các trang bản đồ riêng có liên quan. Ví dụ: các loại đất - sẽ không tìm thấy kí hiê Ệu ở trang 3 phần các Yêu tố tư nhiên => học sinh sẽ phải tìm đên Bản đồ đất, có chú giải riêng, các loại đất đươc ký hiê Ệu bởi các màu khác nhau. + Về đă cỆ điểm kí hiê Ệu bản đồ: ♦ Có các dạng kí hiê Ệu như: ▪ Kí hiê Ệu dạng điểm: thể hiê Ện cho các đối tương phân bố theo điểm cụ thể, diê nỆ tích của đối tương phải rất nhỏ so vơi tỷ lê Ệ bản đồ ví dụ các thành phố, các điểm mỏ, các nhà máy.... Có các loại kí này như: kí hiê Ệu hình học, kí hiê Ệu tương hình, kí hiê Ệu chữ. ▪ Kí hiê Ệu theo tuyên: thể hiê Ện cho các đối tương kéo dài theo đường (tuyên) ví dụ dụ đường biên giơi, sông ngòi, đường giao thông… ▪ Kí hiê Ệu theo diê Ện: thể hiê Ện cho các đối phân bố theo diê Ện (vùng) ví dụ vùng đất phù sa, vùng đất mă nỆ , vùng đất phèn… (thường sư dụng nền màu khác nhau để phân biê Ệt) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 15 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia ♦ Mỗi kí hiê Ệu trên bản đồ thường phản ánh 3 nô iỆ dung chính: ▪ Loại ký hiê Ệu - thể hiê Ện các loại đối tương, hiê Ện tương địa lý. Ví dụ vơi các loại khoáng sản: ô vuông màu đen - than đá; ô vuông gạch sọc - than nâu; ô vuông nưa đen, nưa trắng - than bùn; hay trong bản đồ các nhóm và loại đất chính thì các mảng màu nền khác nhau thể hiê Ện các loại đất khác nhau. ▪ Kích thươc kí hiê Ệu - thể hiê Ện quy mô, đô Ệ lơn của đối tương, hiê Ện tương địa lý. Ví dụ: các trung tâm công nghiê Ệp đươc kí hiê Ệu bằng các hình tròn. Bán kính các hình tròn lơn dần thể hiê Ện quy mô giá trị của các trung tâm công nghiê Ệp tăng dần. ▪ Vị trí kí hiê Ệu trên bản đồ phản ánh vị trí phân bố của đối tương hiê Ện tương địa lý (có thể là chính xác, hoă Ệc vị trí tương đối) - Biết cách lưa chọn các bản đồ thích hơp dưa vào yêu cầu đề bài: + Đối vơi các đề bài đã chỉ rõ nguồn - tưc là yêu cầu sư dụng trang atlat nào đó rồi thì học sinh chỉ đươc khai thác ở trang atlát đó. + Nêu đề bài chỉ yêu cầu dưa vào atlat chung chung thì phải đọc kĩ xem đề bài yêu cầu tìm hiểu về đối tương, hiê Ện tương địa lý nào để lưa chọn đươc những bản đồ phù hơp. Và tất nhiên, học sinh phải nắm chắc nô iỆ dung của toàn bô Ệ atlat thì mơi có thê lưa chọn đươc các bản đồ thích hơp. Ví dụ: đề bài yêu cầu: “dưa vào atlat Địa lý Viê Ệt Nam nhâ nỆ xét tình hình phát triển ngành trồng lúa nươc ta” -> sư dụng bản đồ Lúa trang 19. Nhưng nêu yêu cầu “dưa vào atlat Địa lý Viê Ệt Nam nhâ nỆ xét tình hình phát triển ngành trồng thuỷ sản nươc ta” -> sư dụng bản đồ Thuỷ sản trang 20, bản đồ Nông nghiê Ệp chung trang 18. III. 1. 2. Các dạng bài cơ bản trong khai thác atlat Địa lý Viêtê Nam Trong quá trình học lý thuyêt (bài mơi ở trên lơp hay ôn tâ Ệp), trong các bài kiểm tra thì viê Ệc khai thác kiên thưc trong atlat là rất quan trọng. Atlat sẽ hỗ trơ trí nhơ cho học sinh, giúp học sinh không phải nhơ mô Ệt cách máy móc. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 16 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Trong đề thi môn Địa lý, cho dù đề bài có yêu cầu dưa vào Atlat Địa lý Viê Ệt Nam hay không đưa ra yêu cầu này thì viê Ệc sư dụng Atlat Địa lý Viê Ệt Nam trong quá trinh làm bài là rất hữu ích. Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn rất lúng túng trong viê Ệc khai thác atlat, trình bày nô iỆ dung bài làm không có cấu trúc rõ ràng, không lôgich và thường bị mất điểm nhiều. Đẻ khắc khắc phục tình trạng này, trong quá trình giảng dạy và ôn tâ pỆ cho học sinh, tôi đã phân hoá thành các dạng bài cụ thể, đưa ra các bươc làm để học sinh dễ nhơ và dễ hiểu, tránh mất điểm cho học sinh. Có 3 dạng bài chính như sau: • Mô Ệt là, dạng bài “xác định, kể tên các đối tương, hiê Ện tương địa lý trên bản đồ” • Hai là, dạng bài “nguồn lưc phát triển” • Ba là, dạng bài “tình hình phát triển” • Bốn là, dạng bài “phân bố sản xuất” Ngoài các dạng bài trên thì vẫn còn mô Ệt số dạng bài khác nhưng tần suất xuất hiê Ện ít hơn hoă Ệc lại quy về mô Ệt dạng bài địa lý đã có cách làm cụ thể nên chúng tôi không giơi thiê Ệu trong bài viêt này. Ví dụ: Dưa vào Atlat Địa lý Viêtê Nam, hãy nêu sư khác nhau trong cơ cấu GDP phân theo khu vưc kinh tế của vùng Đông Nam Bô êvà đồng bằng sông Cưu Long Trong trường hơp bài này lại chính là dạng bài nhâ nỆ xét biểu đồ (cụ thể là so sánh cơ cấu) sẽ đươc giơi thiê Ệu riêng ở mục III. 3. Hương dẫn học sinh nhâ nỆ xét biểu đồ, phân tích bảng số liê Ệu. Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 17 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia III. 1. 2. 1. Dạng bài “Xác định, kể tên các đối tương, hiênê tương địa lý trên bản đồ” Có thể nói đây là dạng bài dễ trong đề thi, thường ở mưc đô Ệ nhâ Ện biêt. Tuy nhiên, học sinh phải nắm chắc các bươc làm bài tránh sai lầm. a) Các bước làm bài - Bước 1: Gạch chân các tư chỉ các đối tương, hiê Ện tương địa lý cần xác định, cần kể tên trên bản đồ - Bước 2: Xác định kí hiê uỆ mã hoá các đối tương, hiê nỆ tương địa lý cần tìm. (Căn cư vào trang 3 - Kí hiê uỆ chung hoă cỆ chú giải riêng ở các bản đồ có liên quan) - Bước 3: Tìm các bản đồ cần phải sư dụng. Nêu yêu cầu đề bài đã chỉ rõ dùng bản đồ nào thì ta sẽ chọn những bản đồ đó. Còn nêu đề bài không chỉ rõ yêu cầu dưa vào trang bản đồ cụ thể nào thì học sinh phải tư tìm các bản đồ cần sư dụng căn cư vào đối tương, hiê Ện tương cần sư dụng. Nêu là các yêu tố tư nhiên phải tìm các bản đồ tư nhiên có liên quan; nêu là đối tương dân cư phải tìm bản đồ cư có liên quan; nêu là đối tương kinh tê phải tìm các bản đồ kinh tê có liên quan. Ví dụ xác định các đô thị loại 1 -> chọn bản đồ Dân số; kể tên các di sản thiên nhiên thê giơi -> chọn bản đồ Du lịch. - Bước 4: Kể tên các đối tương, hiê nỆ tương địa lý theo mô tỆ trình tư nhất định. Chú ý: Nguyên tắc xây dưng atlat là mọi đối tương hiê Ện tương địa lý đươc biểu thị trên bản đồ đều phải đươc mã hoá bằng các kí hiê Ệu. Vì thê mọi kí hiê Ệu này đều phải đươc giải mã qua các bản chú giải. Học sinh phải biêt đươc chính xác kí hiê Ệu mã hoá cho các đối tương, hiê Ện tương địa lý cần xác định. Không đươc bằng suy nghĩ chủ quan chủ mình để xác định bưa sẽ dẫn đên sai lầm. Ví dụ nhiều học sinh đã sai lầm như sau: Đề bài yêu cầu kể tên các “khu kinh tê ven biển” của vùng Bắc Trung Bô Ệ -> học sinh không tìm xem nó đươc mã hoá bằng kí hiê Ệu nào trong bảng chú giải mà suy nghĩ rằng “ khu kinh tê ven biển tưc là các trung tâm kinh tê hoă Ệc trung tâm công nghiê Ệp ở ven biển” -> Vì Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 18 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia thê liền kể các khu kinh tê ven biển của Vùng Bắc Trung Bô Ệ là: Bỉm Sơn, Thanh Hoá, Vinh, Huê. Như vâ Ệy là sai. Các khu kinh tê ven biển đươc chú thích trong trang 3 - Kí hiê Ệu chung, mục các yêu tố khác, tên của các khu kinh tê ven biển đươc thể hiê Ện bằng chữ in nghiêng màu đỏ và khi xác định trên bản đồ kinh tê của vùng Bắc Trung Bô Ệ hoă Ệc bản đồ Kinh tê chung các khu kinh tê ven biển của vùng Bắc Trung Bô Ệ là: Nghi Sơn, Đông Nam Nghê Ệ An, Vũng Áng, Hòn La, Chân Mây - Lăng Cô. b) Bài tâ êp áp dụng Bài 1: Dưa vào bản đồ Dân số - Atlat Địa lý Viêtê Nam, hãy xác định các đô thị loại 1 và đô thị loại đă êc biêtê của nước ta. Hướng dẫn Căn cư vao cac bươc lam trên hoc sinh se thưc hiêên như sau: - Bước 1: Gạch chân các tư chỉ các đối tương… - Bước 2: Xác định kí hiê Ệu mã hoá các đối tương Dưa vào bản đồ Dân số…, hãy xác định các đô thị loại 1 và đô thị loại đă êc biê êt của nước ta - Trang 3: Kí hiê uỆ chung -> không có - Chú giải riêng ở bản đồ Dân số - mục các đô thị: Phân cấp đô thị đươc thể hiê Ện qua các kiểu chữ khác nhau: + Đô thị loại đă Ệc biê Ệt: kiểu chữ cái in hoa đâ Ệm, có chân, cỡ chữ to nhất + Đô thị loại 1: kiểu chữ cái in hoa, có chân, không đâ m Ệ , cỡ chữ nhỏ hơn - Bước 3: Tìm các bản đồ cần phải sư dụng. Đề bài đã chỉ rõ bản đồ cần sư dụng là bản đồ Dân số trang 15 - Bước 4: Kể tên các đối tương, - Đô thị loại đă Ệc biê Ệt: thành phố Hà Nô Ệi, Hồ hiê nỆ tương địa lý theo mô tỆ trình tư Chí Minh nhất định - Đô thị loại 1: Hải Phòng, Huê, Đà Nẵng Bài 2: Dưa vào Atlat Địa lý Viê êt Nam, hãy kể tên: Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 19 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia a) 9 cưa sông đổ ra biển của Sông Tiền và sông Hâ êu b) Kể tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia của nước ta. c) Kể tên các trung tâm công nghiêpê và quy mô của mỗi trung tâm ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Hướng dẫn làm bài a) 9 cưa sông đô ra biên cua Sông Tiên va sông Hâêu - Bước 1: Gạch chân các tư chỉ các đối tương… - Bước 2: Xác định kí hiê Ệu mã hoá các đối tương a) 9 cưa sông đổ ra biển của Sông Tiền và sông Hâ êu - Trang 3: Kí hiê uỆ chung, mục Các yêu tố tư nhiên -> sông đươc thể hiê nỆ bằng kí hiê uỆ đường màu xanh. Cưa sông đổ ra biển -> tìm điểm cuối của sông ở dọc bờ biển. - Bước 3: Tìm các bản đồ cần phải sư dụng. Đối tương cần xác định là “cưa sông” -> sư dụng các bản đồ sau: + Bản đồ các hê Ệ thống sông – trang 10 + Có thể sư dụng mô tỆ số bản đồ khác như bản đồ vùng Đồng bằng sông Cưu Long – trang 29 - Bước 4: Kể tên các đối tương, - Cưa sông đổ ra biển của sông Tiền: Cưa hiê nỆ tương địa lý theo mô tỆ trình tư Tiểu, cưa Đại, cưa Ba Lai, cưa Hàm Luông, cưa nhất định Cổ Chiên, cưa Cung Hầu. - Cưa sông đổ ra biển của sông Hâ Ệu: cưa Định An, Bát Xắc, cưa Tranh Đề. b) Kê tên cac trung tâm du lich co y nghia quôc gia cua nươc ta. - Bước 1: Gạch chân các tư chỉ các đối tương… - Bước 2: Xác định kí hiê Ệu mã hoá các đối tương - Bước 3: Tìm các bản đồ cần Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Kể tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia của nước ta. - Trang 3: Kí hiê uỆ chung, mục -> không có - Bản đồ Du lịch – chú giải mục Trung tâm du lịch -> trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia đươc thể hiê Ện bằng vòng tròn lơn. - Bản đồ Du lịch 20 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan