Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm giải b_ giáo dục kỹ năng sống_ văn hóa ứng xử cho học sinh...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm giải b_ giáo dục kỹ năng sống_ văn hóa ứng xử cho học sinh

.DOC
17
232
98

Mô tả:

I. LÝ do chän ®Ò tµi A. §Æt vÊn ®Ò Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh về “ Văn hóa ứng xử trong nhà trường” Bất kì một quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt và độc đáo trong đó có văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử thể hiện tầm giáo dục của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Nhiều gia đình có nền văn hóa ứng xử tốt sẽ làm cho đất nước ấy có một nền văn hóa văn minh thực sự. Nhìn lại văn hóa ửng xử của con người Việt Nam ngày xưa, đã được cha ông ta xây dựng qua mấy ngàn năm đẹp đẽ, đáng quý, đáng trân trọng biết bao thì bây giờ đang dần dần bị xuống cấp. Là một nhà giáo dục trong thời hiện đại này tôi không khỏi đau buồn và lo lắng trước sự xuống cấp của nền văn hóa đó. Làm thế nào để văn hóa ứng xử của nước nhà được giữ vững, để mọi thế hệ người Việt Nam chúng ta biết đối xử với nhau một cách nhã nhặn và lịch sự như cha ông thuở trước . Điều này là một vấn đề rất khó và cần có cả một quá trình thực hiện nó trong giáo dục. Giáo dục cho học sinh biết được những hành vi ứng xử có văn hóa là vô cùng cần thiết của giáo viên hiện nay, cần được sự chung tay giúp sức của mọi người. Chính vì thế tôi tiến hành thực hiện việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh về “Văn hóa ứng xử trong nhà trường”. II.C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn 1.Cơ sở lí luận: 1. Khái niệm văn hóa là gì Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên [1]. Theo bộ Từ Hải (bản năm 1989) thì văn hóa vốn là một cách biểu thị chung của hai khái niệm văn trị và giáo hóa [2]. Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh...Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận...Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng 2. Văn hóa ứng xử 1 Nói đến văn hóa là nói đến hàng nghìn định nghĩa khác nhau. Văn hóa ứng xử cũng thế. Tùy quốc gia, tùy dân tộc, tùy vùng miền… mà hình thành nên những nét đẹp văn hóa, trong đó có VH ứng xử. Nhưng đối với người Việt Nam, hàng ngàn năm qua trong cách ứng xử thường ngày vẫn là “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Đời này qua đời khác, con trẻ được những người có trách nhiệm dạy “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Mọi thứ đều được học từ nhỏ chứ không phải trưởng thành mới bắt đầu học. Măng không uốn thì khi thành tre khó thể nào uốn được biết lịch sự , biết ăn nói 3. Văn hóa ứng xử trong nhà trường Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác Phần nổi gồm: - Tầm nhìn, chính sách,, mục tiêu - Khung cảnh, cách bài trí lớp học - Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng - Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ - Các hoạt động văn hoá, học tập của trường… Phần chìm gồm: - Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân - Quyền lực và cách thức ảnh hưởng - Thương hiệu - Các giá trị - Các quy ước ngầm II.Cơ sở thực tiễn 1.Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường Văn hóa giao tiếp và ứng xử từ lâu đã trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm. Trong nhà trường, vấn đề giao tiếp và ứng xử lại trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Nhà trường không chỉ dạy chữ mà còn dạy làm người cho các thế hệ học trò. Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp học đường đang đi xuống. Học sinh hiện nay thiếu những hành vi ứng xử đẹp, thiếu tế nhị, thiếu suy nghĩ trong lời nói…Có nhiều em không có ý thức đạo đức trong việc làm và lời nói, không kiểm soát được hành vi của mình. Nguyên nhân vì đâu? Theo tôi lỗi tại các em một phần, lỗi nhiều hơn thuộc về người lớn, về cách giáo dục của gia đình trong đó nhà trường và xã hội phải sẻ chia trách nhiệm. Bởi vì con trẻ bị ảnh hưởng rất nhiều từ văn hóa ứng xử của cha mẹ, thầy cô. Mặt khác còn do thiếu kĩ năng sống cho nên dẫn đến việc học sinh đánh nhau, phá hoại tài sản… Học sinh nữ không ít những em còn là lứa tuổi học sinh mà đã làm mẹ. Đó là những nguyên nhân. 2 Vậy chúng ta phải làm gì? Theo tôi trước hết cần phải giáo dục cho các em về văn hóa ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử trong nhà trường nói riêng.Và việc rèn luyện kĩ năng sống cho các em về văn hóa ứng xử trong nhà trường có thể tổ chức và lồng ghép nó trong hình thức sinh hoạt của nhiều câu lạc bộ của Đội: CLB tuổi teen, CLB tâm tình người bạn gái, CLB an toàn giao thông, ma túy học đường, CLB Bài ca người lính…Sinh hoạt CLB trong nhà trường rèn cho các em nhiều vốn sống và kinh nghiệm sẽ giúp các em dần đi vào quỹ đạo để điều chỉnh các hành vi của mình và có văn hóa ứng xử trong cuộc sống văn minh. 2. Cụ thể về văn hóa ứng xử trong nhà trường Phần dễ nhìn sễ thấy đó là: - Tầm nhìn, chính sách, mục tiêu - Khung cảnh, cách bài trí lớp học - Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng - Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ - Các hoạt động văn hoá, học tập của trường, v¨n ho¸ øng xö trong nhµ trêng 1. øng xö víi m«i trêng 2. øng xö víi giao th«ng 3. øng xö víi c«ng viÖc 4. … Ứng xử với mọi người -Giải thích 1. øng xö víi m«i trêng: Lµm cho m«i trêng trë nªn s¹ch sÏ th©n thuéc lµnh m¹nh ®¸ng yªu 2. øng xö víi giao th«ng: ThÓ hiÖn ë sù hiÓu biÕt vÒ luËt giao th«ng vµ øng xö cã v¨n ho¸ khi tham gia giao th«ng 3. øng xö víi c«ng viÖc : ThÊy râ tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc cè g¾ng nç lùc hoµn thµnh, t¹o thãi quen tèt trong c«ng viÖc 4. Ứng xử với mọi người trong giao tiếp ( Phần được chú trọng) Quan hệ giao tiếp trong trường được thể hiện ở rất nhiều mối quan hệ, quan hệ thầy với trò, quan hệ trò với trò, thấy với thầy, cán bộ quản lý với nhân viên, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên với phụ huynh, …Các mối quan hệ giao tiếp cá nhân này nhiều khi lại đại diện cho mối quan hệ tập thể, ví dụ, giữa nhà trường với phụ huynh, giữa lãnh đạo với quần chúng. Các mối quan hệ giao tiếp nói trên sẽ tốt nếu những người tham gia vào quá trình giao tiếp ấy có lương tâm trong sáng, hiểu biết về cái đẹp và nắm được các nguyên tắc giao tiếp. Sự non nớt, lung túng, vụng về nhưng chân thực trong giao tiếp có thể cảm thông, nhưng không thể chấp nhận những cử chỉ giao tiếp giả dối. Nhiều khi người ta 3 bị hại về những hành vi giao tiếp giả dối, có vẻ có văn hóa nhưng thực chất không có văn hóa này. Văn hóa là sự sống có ý thức, văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử (1), mang đậm bản sắc dân tộc. Tính giá trị của văn hóa thể hiện ở chổ nó có giá trị thúc đẩy sự sống chân chính phát triển. Những hành vi giao tiếp có tác dụng góp phần làm cho con người tốt hơn, thúc đẩy cuộc sống chân chính phát triển tốt hơn, mới được gọi là hành vi ứng xử, giao tiếp có văn hóa. Nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường rất nhiều nhưng điều quan trọng nhất đó là giáo dục về chữ tâm. Người có cái tâm tốt là người có cái nhìn nhân hậu đối với con người, mong mọi người được tốt hơn, người xấu trở thành tốt, người tốt trở nên tốt hơn. Lương tâm trong sáng là chiếc gương soi để mọi người tự kiểm tra sự trong sáng trong hành vi giao tiếp của mình. Không ít trường hợp, hành vi giao tiếp đã không bộc đúng bản chất thật của con người. Một học trò chào thầy giáo khi chưa có kết quả học tập chưa đủ để khẳng định học trò này giao tiếp có văn hóa? Sau khi đủ điểm thi, người học trò này có thể không chào thầy giáo đã dạy mình nữa! Đây có lẽ không phải là hiện tượng hy hữu trong nhà trường. Một học trò gặp thầy giáo, vô tình hay vì một lý do nào đó, đã không chào hay chậm chạp trong chào hỏi, cũng chưa đủ để kết luận người học trò này không lễ phép với thầy giáo dạy mình, thiếu hay yếu về văn hóa? Cái có thể cho chúng ta lời giải đáp đúng đắn nhất đó là cái tâm của người học trò này. Người học trò này có văn hóa hay không, ở những hành vi cụ thể, có lẽ chỉ có người đó biết. Muốn đánh giá được bản chất văn hóa của một người nào đó chúng ta phải xem xét hành vi ứng xử văn hóa của họ trong hệ thống. Giáo dục chữ tâm – với nghĩa là lương tâm, nhân tâm, chữ tâm trong sáng – cho tiếp học đường, đều là đối tượng cần được giáo dục về chữ tâm. Ngay những người đã có cái tâm trong sáng, việc bồi dưỡng thêm về chữ tâm cũng không thừa, điều này chỉ làm cho chữ tâm của họ trong sáng, phong phú thêm lên. Làm thế nào để giáo dục chữ tâm có hiệu quả? Điều này còn tùy thuộc vào đối tượng, cấp học. Mỗi cấp học, mỗi đối tượng có cách giáo dục khác nhau. Cách dạy của Khổng Tử về chữ Nhân đối với học trò đã cho chúng ta bài học này. Cha ông chúng ta rất chú ý giáo dục chữ tâm – nhân tâm - cho con em mình, chú ý giáo dục từ đầu đời của mỗi con người. Lớp học đầu tiên của trẻ được gọi là lớp vỡ lòng, lớp khai tâm. Những ấn tượng có được từ đầu đời này sẽ ảnh hưởng suốt cuộc đời của mỗi con người. Nội dung và hình thức giáo dục về chữ tâm – nhân tâm – rất phong phú, sinh động, tùy vào từng loại đối tượng, tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể. Chúng ta phải vừa coi trọng tính tự giác vừa coi trọng việc bắt buộc trong giáo dục chữ tâm cho con người. Sau chữ tâm, cần giáo dục cho mọi người trong trường chuẩn mực về cái đẹp. Trên hai cơ sở này, người ta sẽ tìm được hành vi ứng xử giao tiếp thích hợp. 4 Văn hóa gắn liền với cái đẹp. Cái tốt gắn liền với cái đẹp. Vì “biết rung cảm trước cái đẹp sẽ rất khó làm điều xấu”. Có được cái tâm tốt, có được quan niệm về cái đẹp đúng, người ta sẽ có hành vi ứng xử văn hóa đúng, đẹp. Nhiều khi không cần lời chào, chỉ một cái gật đầu, chỉ một ánh mắt, con mắt là cửa sổ tâm hồn, như có người đã nói, .. cũng là hành vi ứng xử có văn hóa rồi. Những hành vi ứng xử phi ngôn ngữ ấy rất quan trọng đối với con người. Sự giao tiếp trong tình yêu, ban đầu, nhìn chung là sự giao tiếp phi ngôn ngữ. Sự giao tiếp phi ngôn ngữ ấy thường là sự mở đầu cho hạnh phúc của những gia đình mới. Sự giao tiếp đó quan trọng biết chừng nào. Cái gì đã tạo ra hiệu quả của hành vi giao tiếp không lời đó? Đó là cái tâm, đó là ý thức về cái đẹp của chủ thể và khách thể giao tiếp trong kênh thông tin. Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, nhưng cũng có câu: Im lặng là vàng. Cả hai câu đều đúng. Đó hình thức giao tiếp linh hoạt của con người. Người ta đã nói tới nhiều những quy định về hành vi, cử chỉ, lời nói, … ở dạng hiển ngôn, mà không chú ý hay chưa chú ý đến những quy định về ứng xử văn hóa ở dạng phi ngôn ngữ. Trong thực tế đời thường, sự tồn tại và biểu hiện của giao tiếp phi ngôn ngữ rất nhiều, thậm chí nhiều hơn ngôn ngữ giao tiếp trực tiếp. Nếu không có hai cơ sở trên, thì dù có quy định hình thức ra hỏi, về chào, … và người ta thực hiện nghiêm túc bao nhiêu đi nữa thì bản chất văn hóa đích thực của văn hóa giao tiếp vẫn không có được. Những hành vi có vẻ có văn hóa trong giao tiếp bề ngoài nhiều khi lại chứa đựng bản chất vô văn hóa bên trong, sự dối lừa, nếu họ không trung thực với nhau, không ưa nhau, không có cái tâm trong sáng. Trong nhà trường, ưu tiên hàng đầu phải là sự giáo dục về chữ tâm, tiếp đó là sự giáo dục về chữ mỹ, giáo dục về cái đẹp của con người, của văn hóa ứng xử. Một nội dung quan trọng thứ ba cần giáo dục cho mọi thành viên trong trường, đó là giáo dục các nguyên tắc giao tiếp. Nguyên tắc giao tiếp là nơi thể hiện cái tâm và cái đẹp trong quan hệ giao tiếp ứng xử giữa con người với con người. Mác đã khẳng định, về bản chất, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Di truyền tạo ra nhân hình, giao tiếp tạo ra nhân tính ở mỗi con người. Ở những môi trường khác nhau, con người có những hành vi giao tiếp khác nhau.. Giao tiếp đó phải có văn hóa, nghĩa là phải có tính chất người, phải góp phần cho sự phát triển chất người chân chính. Điều đó có nghĩa là không phải giao tiếp lúc nào cũng cần sự hòa nhã, cảm thông, nhẹ nhàng. Văn hóa “trọng âm” của người Việt đã tạo ra chuẩn tắc ứng xử: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Thực ra không ít lúc lời nói trực tiếp không vừa lòng nhưng lại rất cần thiết, “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”. Hành động nói thật này lại có chất văn hóa cao, vì sau hành động nói thật đó, một sự điều chỉnh đã có thể xảy ra, người được góp ý sống tốt hơn, có văn hóa hơn. Sự thẳng thắn trong giao tiếp là một nguyên tắc cần bồi dưỡng cho học sinh trong nhà trường. 5 B. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 1.Nh÷ng gi¶i ph¸p. Giáo dục cho học sinh cách ứng xử có văn hóa đòi hỏi phải tỉ mỉ công phu và có thời gian chứ không phải làm chỉ một sớm, một chiều là đã có kết quả ngay được. Bởi vì môi trường giáo dục của gia đình, ngoài xã hội tác động rất lớn đối với các em. Lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo đã thôi thúc tôi tìm ra những giải pháp để giáo dục các em, giúp các em hiểu và nhìn nhận lại chính bản thân mình, và tự điều chỉnh tốt những hành vi của mình. 1. Giải pháp1. Cần làm tốt vai trò của công tác Đội trong nhà trường. Công tác Đội có nhiều hoạt động để giúp các em có cách ứng xử có văn hóa: - Xếp hàng ra vào lớp ®óng giê ra vµo líp theo hiÖu lÖnh trèng, không xô đẩy, chen lấn. - Mặc đồng phục theo quy định - Có kĩ năng chào hỏi lễ phép với mọi người - Biết giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn cùng vươn lên trong học tập. - Có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. - Giáo dục cho các em biết về truyền thống lịch sử của cha ông ( vào những ngày lễ lớn trong năm học). - Tham gia tổ chức các buổi HĐNG - Thùc hiÖn tèt cuéc vËn ®éng “ThiÕu nhi th¸i B×nh thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y ” vµ hëng øng tham gia phong trµo TrÇn Quèc To¶n, “Uèng níc nhí nguån” - Thùc hiÖn hiÖu qu¶ c¸c phong trµo “Nãi lêi hay, lµm viÖc tèt ” - PhÊn ®Êu häc tËp tèt ,tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña ®éi cña nhµ trêng b»ng c¸ch thùc hiÖn tèt c¸c giê truy bµi ®Çu giê . - Tæ chøc x©y dùng nhãm häc tËp, c¸c c©u l¹c bé v¨n hãa, thÓ thao, häc tËp, an toµn giao th«ng, c©u l¹c bé to¸n ho¹c, v¨n häc… 6 2. Giải pháp 2. Giáo dục văn hóa ứng xử trong môn văn, môn công dân. Có thể nói môn ngữ văn, môn công dân trong nhà trường là hai môn có nội dung giáo dục văn hóa ứng xử rất nhiều cho học sinh. Môn văn: Văn hóa ứng xử hầu hết các văn bản nào cũng có nội dung đó. Bởi vì học văn chính là học cách làm người. Chính là học cách con người biết yêu thương con người, học cách nói năng năng lễ phép… Văn học có khả năng hướng thiện cho học sinh. Dạy học sinh biết học tập những cách ứng xử của các văn nhân, thi nhân cũng là vai trò quan trọng của giáo viên văn. Vì vậy, theo tôi GV dạy văn cần có hình thức cho học sinh sinh hoạt ngoại khoá, chẳng hạn như sinh hoạt CLB văn học… Môn công dân: Những câu chuyện ở phần đặt vấn đề của môn công dân có nhiều ý nghĩa giáo dục để rút ra bài học. GV dạy môn công dân cần cho học sinh hiểu và vận dụng kiến thức bài học bằng cách xử lí, nhận xét những tình huống đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại để các em biết phản đối những điều xấu và yêu quý, trân trọng những việc làm đẹp… 3. Giải pháp 3: Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. Muốn giáo dục được văn hóa ứng xử trong nhà trường cần có sự chung tay giúp sức của nhiều người trong đó có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp, là người mẹ thứ hai của các em đồng thời có khả năng trực tiếp giáo dục cách ứng xử của các em trong việc thực hiện tốt các nề nếp của Đội, nội quy của nhà trường. Đơn giản như việc giáo dục văn hóa ứng xử trong công tác Đội là nề nếp ra vào lớp hay nề nếp truy bài 15 phút đầu giờ, nếu được giáo viên chủ nhiệm quan tâm thì việc giáo dục văn hóa ứng xử sẽ có tác dụng hơn nhiều . Vì sao lại như vây? Bởi vì người làm nên kỉ cương nề nếp, gia phong trong gia đình là ông bà, cha mẹ thì người làm nên trật tự kỉ, cương của lớp ấy chính là giáo viên chủ nhiệm . Công tác Đội có tốt hay không, không phải chỉ phụ thuộc ở giáo viên TPT mà nó còn phụ thuộc ở vai trò trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Để giáo dục tốt được văn hóa ứng xử cho các em học sinh, cần phải phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. 4.Giải pháp 4. Nâng cao vai trò của công tác đoàn thể, hội cha mẹ học sinh. Mỗi gia đình có một truyền thống văn hóa riêng. Văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà trường còn thể hiện sự văn hóa giáo dục ứng xử của gia đình ấy bởi vì ngày xưa các cụ có những nhận xét cũng không sai: “Kẻ trên ở chẳng kỉ cương Để cho kẻ dưới lắm đường mây mưa” Hoặc “Rau nào sâu ấy” hay “Giỏ nhà ai quai nhà ấy” 7 Giáo dục văn hóa ứng xử phụ thuộc một phần tất yếu của gia đình. Trong nhà trường không tránh khỏi được những hành vi thiếu suy nghĩ của các em như nói bậy văng tục, làm hư hoại của công, mâu thuẫn bạn bè… Trong tình hình như vậy, ngoài việc giáo dục của các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường cũng rất cần sự hợp tác, cộng sự của hội cha mẹ học sinh trong nhà trường, của Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, ban công an xã. Ngoài công tác vận động họ còn có tác động tuyên truyền và trao đổi các biện pháp về việc giáo dục con cái cho những gia đình có con chưa ngoan để gia đình ấy có những kinh nghiệm trong việc giáo dục con cái. 5.Giải pháp 5. Xây dựng cho học sinh những nguyên tắc chuẩn mực về văn hóa ứng xử a.Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Giao tiếp với cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường, học sinh phải: - Lễ phép, kính trọng, chào hỏi và xưng hô đúng phép tắc. Không được nói trống không, không được vô lễ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường. - Đảm bảo lời nói chính xác, trung thực. Không được nói dối. - Thể hiện sự thân thiện nhưng không ngang hàng. Không được nhạo lời nói, dáng dấp cử chỉ của thầy, cô giáo, của cán bộ công nhân viên hoặc của người khác. - Khi phạm lỗi đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên phải nghiêm túc nhận lỗi và sửa chữa sai phạm. b.Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với học sinh - Phải dùng ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, trong sáng, thái độ vui vẻ hòa đồng, lịch sự. Không dùng ngôn ngữ thô tục, ẩn ý, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè và của người khác; không nói tục, chửi thề. - Không dùng lời lẽ đùa nghịch quá trớn, không nhạo lời nói hoặc dáng dấp của bạn để gây bực tức, bất bình cho bạn và có thể dẫn đến mất đoàn kết, xích mích, gây gỗ, đánh nhau. - Giao tiếp phải thể hiện sự khiêm tốn, tế nhị, có văn hóa, không khí hòa bình – thân thiện – ám áp, thể hiện đạo đức, phong cách người học sinh. Không khiêu khích, hách dịch, lên giọng “đàn anh, chị” hoặc bất kỳ biểu hiện nào thiếu văn hóa. - Trong giao tiếp phải thể hiện tính trung thực, khoan dung, độ lượng, lòng nhân ái. Không phân biệt địa giới, chia rẽ học sinh xã này xã khác. 8 - Mỗi học sinh đều tâm niệm “Tập thể lớp là một gia đình” và “Nhà trường là một đại gia đình”, luôn luôn mong muốn và góp phần xây dựng để “gia đình” là điểm tựa, nguồn vui, niềm tin, niềm tự hào cho từng học sinh mỗi ngày đến trường. 2. Hành vi đạo đức ứng xử của người học sinh: Mỗi học sinh phải: - Luôn luôn có ý thức phấn đấu, vươn lên về mọi mặt. - Biết vâng lời thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên và nghiêm chỉnh thực hiện nội quy, quy chế trường học. - Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, hòa đồng với tất cả bạn bè cùng lớp, cùng trường - Chấp hành nghiêm túc pháp luật, các quy định về trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông. Hiểu biết và tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. - Không che dấu khuyết điểm của bản thân, không bao che khuyết điểm cho bạn. Hưởng ứng và tích cực tham gia chống mọi hành vi tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử. - Không thực hiện các hành vi học sinh không được làm: + Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác; + Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; + Đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng; + Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường; + Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma túy, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy; tham gia tệ nạn xã hội. 3. Trang phục, tác phong người học sinh: - Thực hiện trang phục đúng quy định của nội quy nhà trường: quần tây màu xanh đen, áo trắng , bỏ áo trong quần, có thắt lưng hài hòa, giày ba ta trắng. Buổi học có tiết Thể dục mang giày bata. Tất cả học sinh đều có phù hiệu và may hẳn vào áo. Không mang áo, quần trái với quy định để đảm bảo việc việc học tập, sinh hoạt thuận tiện, giữ gìn nét đẹp và văn hóa riêng của nhà trường. - Không tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhộm tóc khi đi học - Đầu tóc gọn gàng, nam sinh không để tóc dài quá quy định, không cắt trọc . Nữ sinh không cắt, chải đầu tóc theo mốt cầu kỳ, làm mất nét đẹp chân phương mái tóc người phụ nữ Việt Nam. 9 Tất cả các nguyên tắc này đều phải được nhà trường và các giáo viên chủ nhiệm đưa ra trước với phụ huynh trong cuộc họp đầu năm để phụ huynh biết được những tiêu chuẩn và yêu cầu của nhà trường để họ có cách giáo dục con cái trước khi đến trường. Làm được điều này tức là đã góp phần vào trong việc giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường. 2. Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng vÒ v¨n ho¸ øng xö trong nhµ tr êng qua mét tiÕt H§NLLL A.Môc tiªu ho¹t ®éng: - Thông qua buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp các em hiểu biết sâu hơn về văn hóa ứng xử trong nhà trường. Từ đó có những cách cư xử đúng mực và có kinh nghiệm hơn trong cuộc sống văn hóa giao tiếp với mọi người. - Các em có tính tích cực và phân biệt điều hay lẽ phải, cần học tập cái tốt và tránh cái xấu xa tội lỗi - Giáo dục các em sống có tình nghĩa, biết yêu cái đẹp và lên án những cái xấu xa giả dối, hoàn thiện nhân cách con người. B. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung. - Những kiến thức thuộc về lí thuyết của văn hóa ứng xử, học tập cách ứng xử của các Bác Hồ kính yêu qua câu chuyện kể về Bác 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: - Phần thi hiểu biết - Xử lí tình huống - Kể chuyện Bác Hồ - V¨n nghÖ xen kÏ. C.ChuÈn bÞ ho¹t ®éng: 1. VÒ ph¬ng tiÖn: - C©u hái thuéc c¸c lĩnh vực cuộc sống - PhÇn thëng. - Chu«ng l¾c, m¸y chiÕu... - T¨ng ©m, loa ®µi... 2. VÒ tæ chøc: *Gi¸o viªn chñ nhiÖm: - Giao nhiÖm vô cho ®éi ngò c¸n bé líp tæ chøc ho¹t ®éng nµy. Trao ®æi víi c¸c em ®Ó thèng nhÊt néi dung c©u hái, tập tình huống và học thuộc câu chuyện kể về tấm gương ứng xử của Bác Hồ. -.Giáo viên trực tiếp tổ chức dẫn chương trình ngoài ra còn giảng giải thêm cho các em *Häc sinh: 10 - Ph©n c«ng trang trÝ líp; kh¨n phñ bµn; lä hoa; kÎ ch÷ trang trÝ trªn b¶ng.; kª bµn ghÕ. - Tập thể lớp cùng tham gia D. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: PhÇn 1: HiÓu biÕt 1. V¨n ho¸ øng xö trong nhµ trêng lµ g×? A. Là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... B. Lµ häc ¨n, häc nãi, häc gãi, häc më C. Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác D. TÊt c¶ c¸c ý trªn 2. Nh÷ng hµnh vi nµo sau ®©y biÓu hiÖn cña sù thiÕu v¨n ho¸ A. Cêi nãi tù do trong líp häc B. Kh«ng lµm bµi tËp C. Huýt s¸o trong trêng D. ThÊy mÈu giÊy r¬i ë hµnh lang líp häc bá vµo thïng r¸c 3. Nh÷ng viÖc lµm nµo sau ®©y biÓu hiÖn lµ ngêi cã v¨n ho¸ A. ThÊy b¹n bÞ ng· ®ì b¹n dËy B. gÆp thÇy c« vµ ngêi lín kh«ng chµo C. Bøt cµnh bÎ c©y, ph¸ cöa líp vµ hÖ thèng ®iÖn D. §Õn chóc mõng thÇy gi¸o nh©n ngµy 20/11 4. Em chän hµnh vi nµo trong c¸ch øng xö sau? V× sao? A. Hót thuèc l¸, thuèc lµo trong trêng vµ n¬i c«ng céng B. XÐ bµi kiÓm tra khi bÞ ®iÓm kÐm C. Nhæ bät ra líp häc, kh«ng s¬ vin vµ mÆc ®ång phôc theo quy ®Þnh D. TÝch cùc tham gia c¸c buæi lao ®éng vÖ sinh trong nhµ trêng E. Tè gi¸c nh÷ng b¹n thêng xuyªn ¨n quµ vÆt vµ thiÕu lÔ ®é víi c¸c thÇy c« gi G. Mang ®iÖn tho¹i ®Õn líp häc, ch¬i ®iÖn tö H. ThÊy khÈu hiÖu cña líp r¬i cïng nhau treo l¹i vµ söa ch÷a I. H¸t to quèc ca vµ ®éi ca khi chµo cê 5. Em ®ång ý víi ý kiÕn nµo sau ®©y: A. Giê thÓ dôc, ca móa h¸t kh«ng cÇn ph¶i tËp ®Ñp, ®óng ®éng t¸c v× m×nh lín råi B. CÇn ph¶i xin lçi thÇy gi¸o khi líp trùc nhËt muén C. CÇn ph¶i lµm duyªn trong giê häc v× m×nh lµ con g¸i. D. Tõ chèi th ngá ý cña b¹n trai cïng trêng E. Tham gia ®Çy ®ñ c¸c c©u l¹c bé khi liªn ®éi tæ chøc 11 G. Kh«ng ph¶i chµo c« Hång v× c« Êy kh«ng d¹y m×nh. PhÇn 2: Xö lÝ t×nh huèng 1. T×nh huèng1: TiÓu phÈm Thu: - Mai ¬i, h«m nay s©n vËn ®éng x· nhµ cã mét ®oµn xiÕc, ca nh¹c hay l¾m. Tí nghe qu¶ng c¸o cã 2 ca sÜ næi tiÕng lµ ….Mü Linh vµ Si- blach vÒ. ¤i! thÝch qu¸ . Tèi nay bän m×nh tËp trung nhµ b¹n LÖ ®i nhÐ. M×nh vui ¬i lµ vui..h×,,h×… Mai: - Nhng mµ nay c« gi¸o to¸n ra nhiÒu bµi tËp båi l¾m, l¹i cßn lµm c¶ 1bµi v¨n n÷a chø! Thu: - Th«i ®õng l¨n t¨n n÷a! §i cã mét tèi ®· chÕt ai ®©u, mµ cËu lµ häc sinh cng cña c« gi¸o, c« gi¸o dÔ dµng bá qua cho cËu ®Êy. §i..®..i Mai: - C¸c b¹n ¬i trong t×nh huèng nµy t«i ph¶i tr¶ lêi b¹n Êy nh thÕ nµo ®Ó b¹n Êy kh«ng giËn t«i? 2. T×nh huèng 2: Trong g׬ häc c«ng nghÖ cã mét vµi b¹n ë líp kh¸c sang tù do ngåi vµo líp häc cña m×nh kh«ng xin phÐp ý kiÕn cña c« gi¸o. Lµ mét thµnh viªn tÝch cùc cña líp em sÏ lµm g× trong trêng hîp Êy? 3. T×nh huèng 3 H«m nay ®Õn líp em thÊy cã mét b¹n trai lÊy 2 qu¶ ph¸o næ ë trong cÆp ra ®Þnh ®a cho häc sinh líp 9. Trong trêng hîp nµy em sÏ khuyªn b¹n Êy nh thÕ nµo? 4. T×nh huèng 4 Lan vµ H¹nh lµ hai ngêi b¹n th©n ngåi c¹nh nhau. G׬ kiÓm tra to¸n, Lan ®ang bÝ cha nghÜ ra ®îc c¸nh gi¶i, muèn liÕc nh×n bµi cña H¹nh. H¹nh võa hÝ ho¸y viÕt, võ xoÌ tay che bµi lµm cña m×nh. Lan tøc qu¸, ®¹p m¹nh vµo ch©n b¹n. h¹nh võa ®au, véi rôt tay l¹i, kh«ng che bµi n÷a… Em cã suy nhÜ g× vÒ viÖc lµm cña Lan? 5. T×nh huèng 5 H¶i cã tËt nãi ngäng, mçi khi thÇy gi¸o nªu c©u hái, H¶i ®Ìu tr¶ lêi ®îc nhng sî c¸c b¹n trong líp cêi v× tËt nãi ngäng cña m×nh nªn kh«ng d¸m gi¬ tay ph¸t biÓu ý kiÕn. Em cã ®ång ý víi th¸i ®é cña H¶i kh«ng? Em sÏ khuyªn H¶i nh thÕ nµo? 6. T×nh huèng 6 Minh vµ Phong ë gÇn nhµ nhau, do vËy mµ trë nªn th©n thiÕt. Mét h«m Phong bÞ ®iÓm kÐm .VÒ nhµ Phong tæ ra buån b·. Bè Phong hái Minh, ë líp cã chuyÖn g× kh«ng? S¬ b¹n mÊt lßng Minh tr¶ lêi lµ khong cã chuyÖn g×. Em cã ®ång ý víi viÖc lµm cña Minh kh«ng? T¹i sao? PhÇn3: Häc tËp v¨n ho¸ øng xö cña B¸c 1. C©u chuyÖn thø nhÊt: 12 Bác Hồ rất thương trẻ con. Có lần đang ngủ đến gần sáng, lạnh quá Bác thức dậy. Gió vun vút đập vào cửa kính. Chợt Bác nghe thấy có tiếng trẻ em rao hàng dưới đường, Bác mở cửa ngó xuống nhìn em bé, nhìn mãi cho đến khi em bé đi khuất mới từ từ khép của lại. Một lần khác, Bác cùng xem phim với cán bộ đồng bào sau Đại hội Chiến sĩ thi đua năm 1952. Buổi chiếu phim tan, mọi người lục đục kéo nhau đứng dậy ra về, Bác vội đứng lên đưa tay ra lệnh trật tự và nói to: - Xin hãy để các cháu bé ra trước kẻo lộn xộn các cháu sẽ lạc đấy. Thế là những người lớn lại ngồi xuống chờ các cháu nhỏ ra hết mới đứng lên về. Có lần Bác bảo đồng chí phục vụ Bác mang cháu nhỏ 5 tuổi đến chơi với Bác. Đồng chí phục vụ dẫn con đến, lúc ấy Bác bận nên đã bảo đồng chí cho cháu ngồi chơi ăn kẹo. Khi Bác trở vào vẫn thấy 2 cha con ngồi chờ và không dám lấy kẹo ăn. Bác tỏ vẻ không bằng lòng, phê bình đồng chí: - Ở nhà, cháu là con của cô chú, nhưng đến đây, cháu là khách của Bác. Chú phải có nhiệm vụ giúp Bác đãi khách chứ, ai lại để cháu bé ngồi chơi suông hay sao? Em cã suy nghÜ g× vÒ phong c¸ch øng xö cña B¸c? Em häc tËp ®îc ë B¸c ®iÒu g× trong phong c¸ch øng xö ®ã? - B¸c sèng nh©n hËu mÉu mùc, t«n träng kh¸ch kh«ng ph©n biÖt giµ- trÎ. - B¸c tiÕp kh¸ch b»ng c¶ tÊm lßng vµ yªu th¬ng ch¸u nhá. 2. C©u chuyÖn thø hai: Bác Hồ đến với các cháu mồ côi ở Trại Kim Đồng Một sáng đẹp trời, Bác Hồ đã đến với các cháu Trại Kim Đồng. Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, trong mắt Bác hiện lên sự nhức nhối. Nói với các cán bộ phụ trách, giọng Bác nhẹ nhàng, nhưng vô cùng thấm thía: - Đây là nơi nuôi dạy các cháu mồ côi, được mang tên liệt sĩ Kim Đồng, sao các cô, các chú lại rào dây thép gai như nhà tù thế này ? Chú Thuận thưa: - Dạ thưa Bác, cơ ngơi của thời đại cũ đề lại đấy ạ ! Bác lắc đầu: Các cô, các chú phải tháo gỡ đám dây thép gai ngay. Chế độ cũ nhóm các cháu vào đây, chúng ta tiếp tục nuôi dạy vì tương lai các cháu. Bác đi vào từng căn phòng ở, phòng ăn, phòng học, nơi các cháu vui chơi. Bác khen: “Được cái gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, nhưng còn - Bác hỏi cán bộ phụ trách Trại - còn thế nào, các cô, các chú biết không ? 13 Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng. rồi chú Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, các cháu ở trại còn chật chội ạ. Bác Hồ mỉm cười: - Chú nói mới đúng có một phần nhỏ thôi. Đối với các cháu mồ côi, điều lớn nhất là phải bù đắp tình thương. Các cháu đã không còn bố, mẹ thì các cô, các chú ở đây là bố, là mẹ các cháu. Các cô các chú nuôi, dạy các cháu phải đem cả tấm lòng làm mẹ, làm cha mà cư xử, mà săn sóc, mà dạy bảo. Bác thấy ở đây, đối với các cháu còn có vẻ “trại lính”, thiếu cái ấm cúng của gia đình. Dạy bảo các cháu vào khuôn phép, sống có kỷ luật trật tự là đúng. Nhưng không được để các cháu mất cái hồn nhiên, mất cái vui tươi, thoải mái. Đừng biến các cháu thành các “ông cụ non”. Các cô, các chú phải làm sao cho các cháu thấy Trại Kim Đồng là gia đình của các cháu, đi xa các cháu nhớ, lúc ở nhà các cháu vui. Được như vậy thì cần gì phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với các cháu ? Bác lại hỏi : - Những cháu kém có nhiều không ? - Thưa Bác, còn nhiều lắm ạ. - Nhiều là bao nhiêu ? Đồng chí phụ trách hơi bối rối. Bác nói ngay: - Quản lý các cháu thì cần biết cụ thể từng cháu một, biết chắc chắn cái dở, cái hay của mỗi đứa. Có vậy, thì dạy mới có kết quả tốt. Bác bảo chú Thuận đứng bên: - Cho Bác gặp cháu nào kém nhất trại. Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt nhè nhẹ tóc em. Bác hỏi: - Tên cháu là gì ? - Thưa Bác, tên cháu là Quốc lủi ạ ! Bác nhìn em, ái ngại: - Ai đặt cho cháu cái tên ấy ? - Dạ thưa, các bạn gọi cháu thế ạ. - Vì sao các bạn gọi cháu là Quốc lủi ? - Thưa Bác... Cháu... Cháu hay trốn trại. Cháu chui qua hàng rào, lủi vào các ngõ phố ạ. - Sao cháu không chịu ở trong trại mà trốn ra ngoài ? - Thưa Bác… ở trong trại khổ cực lắm ạ. - Khổ cực thế nào ? - Dạ chúng cháu bị gò bó đủ thứ ạ. 14 - Cháu nói rõ sự gò bó cho Bác nghe nào ? Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào không nói lên lời. Bác xoa đầu em, Bác đã hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói ra được những điều muốn thưa với Bác, Bác khuyên Quốc: “Từ nay cháu phải phấn đấu bỏ cái tên “lủi”, giữ lại cái tên Quốc...”. Nước mắt càng giàn giụa trên hai má Quốc. Bác Hồ cầm tay em Quốc đi ra chỗ cả trại đang tập hợp đón đợi Bác. Bác thân mật kể cho các em nghe một số gương tốt của thiếu nhi trong kháng chiến chống Pháp, gương tốt của thiếu nhi ở Liên Xô và các nước bạn. Các em đã không cầm được nước mắt khi nghe Bác kể về thời niên thiếu của Bác, Bác đã từng thèm một cái đồ chơi, ước ao một bộ quẩn áo mới để ăn mặc Tết. Bác cũng đã mồ côi mẹ từ năm lên chín, lên mười. Bác đã phải bế em đi xin sữa sau ngày mẹ qua đời Bác căn dặn các em như ông dặn cháu: - Các cháu phải vâng lời các cô, các chú phụ trách. Thiếu nhi thì phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật yếu đau. Các cháu ở trong tập thể với nhau càng phải thương yêu nhau như anh chị em ruột thịt. Và phải dũng cảm sửa chữa những khuyết điểm, những thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ của đất nước, đừng để mình là cái gánh nặng của xã hội... Rồi bác bảo: - Các cháu có hứa làm được điều Bác căn dặn không nào ? Một tiếng “có” vang lên, đều khắp và sôi nổi. Bác còn dặn thêm các em là, noi gương dũng cảm của liệt sĩ Kim Đồng trong học tập và rèn luyện, em nào đạt kết quả tốt, được ban phụ trách báo lên Bác, Bác sẽ gửi phần thưởng. Và Bác thân mật hẹn: “Nếu cả trại cùng tiến bộ vượt bậc, Bác sẽ còn về thăm các cháu nhiều lần nữa”. Ngày hôm ấy, Bác đã đề lại rất nhiều quà để chia cho các em. Nhận phần quà của Bác cho, nhiều em đã không ăn, cất làm kỷ niệm. Từ hôm đó trong từng đôi mắt của các em, ngời lên niềm vui nhận quà Bác. Em Quốc không lủi ra ngoài trại nữa, mà giữ gìn mình như giữ gìn kỷ niệm quà Bác trong trái tim. ? Em cã nhËn xÐt nh thÕ nµo vÒ v¨n ho¸ øng xö cña B¸c khi B¸c ®Õn th¨m tr¹i trÎ Kim §ång? - B¸c quan t©m ®Õn m«i trêng xung quanh, c¸ch ¨n ë, c¸ch ch¨m sãc cña c¸c c« c¸c chó ë tr¹i Nhi ®ång. - B¸c nghiªm kh¾c trong viÖc lµm nhng trong d¹y dç B¸c nh¾c nhë rÊt khÐo lÐo nhÑ nhµng khi ngêi kh¸c cha nh×n ra khuyÕt ®iÓm cña m×nh. Tõ ®ã mµ mäi ngêi biÕt c¸ch söa nh÷ng lçi mµ m×nh kh«ng biÕt. ? Qua c©u chuyÖn trªn em thÊy B¸c ®· d¹y thiÕu niªn nhi ®ång ®iÒu g×? “Các cháu phải vâng lời các cô, các chú phụ trách. Thiếu nhi thì phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật yếu đau. Các cháu ở trong tập thể với nhau càng phải thương yêu nhau như anh chị em 15 ruột thịt. Và phải dũng cảm sửa chữa những khuyết điểm, những thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ của đất nước, đừng để mình là cái gánh nặng của xã hội” ? C¸ch øng xö cña B¸c nh vËy ®em l¹i lîi Ých g×? - B¸c ®îc mäi ngêi t«n träng, kÝnh phôc. - B¸c ®îc mäi ngêi yªu mÕn. - T¹o ®îc sù th©n thiÖn , xo¸ bá nh÷ng mÆc c¶m trong mçi ngêi. - Mäi ngêi tù gi¸c söa ch÷a khuyÕt ®iÓm cïng nhau tiÕn bé. Như vậy, giá trị văn hoá ứng xử Hồ Chí Minh luôn sống mãi với thời gian, là hành trang quý giá để Đảng và Nhà nước ta vận dụng chủ trương mở cửa hội nhập, “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước”, để cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn đảng, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhất là thực hiện tự phê bình và phê bình, xây dựng văn hoá ứng xử được hiện thực hoá trong cuộc sống. 3. kÕt qu¶ ®¹t ®îc Qua quá trình thực hiện năm đầu tiên tôi thấy có những chuyển biến rõ rệt. Nhiều học sinh đã thể hiện mình là người sống có văn hóa, có trách nhiệm rõ ràng trong công việc, có tác phong nhanh nhẹn và hoàn thành nhiệm vụ sớm hơn hoặc đúng với thời gian quy định, thể hiện đúng và có hiệu quả về nguyên tắc học sinh. Nhìn tổng thể trong toàn trường thấy các em học sinh ngoan ngoãn hơn so với những năm trước. Học sinh có vi phạm lỗi nhưng chỉ là lỗi nhỏ như em Phát, em Quân, em Tuấn Anh, em Hậu, em Thắng, em Trường, em Đức. Không có các hiện tượng vi phạm pháp luật, không có học sinh nghiện ma túy, không có hiện tượng học sinh bỏ nhà đi …Việc thực hiện tốt văn hóa ứng xử trong nhà trường và được cộng đồng giáo dục quan tâm tôi tin rằng giáo dục thế hệ trẻ ở trường tôi nói riêng và các nhà trường nói chung tương lai sẽ sáng sủa và có nhiều kết quả tốt đẹp. 4. Bµi häc kinh nghiÖm Như phần trên, tôi đã trình bày, muốn giáo dục được cho học sinh sống có văn hóa, ứng xử văn hóa tốt thì cần phải có sự thống nhất, có sức mạnh tập thể của nhiều lực lượng xã hội nhưng quan trọng hơn cả chính là vai trò, trách nhiệm và lương tâm của các nhà giáo. Hãy sống đúng mực và có trái tim nhân hậu, hãy nêu cao tinh thần “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”. Chính từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ trong thực tế của sự nghiệp trồng người đã cho tôi những thành công nhất định. Học trò biết tôn trọng thầy và thầy luôn yêu quý trò làm cho công tác giáo dục có niềm tin hơn. C. kÕt thóc vÊn ®Ò Từ trước tới nay chúng ta luôn dạy học trò “Tiên học lễ, hậu học văn” chính là cái lẽ giáo dục cho học trò biết cách sống, cách cư xử có văn hóa và điều gì cần phải học trước, điều gì học sau. Còn lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã thường nhắc nhở chúng ta rằng: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Thế nên, trách nhiệm của nhà giáo chúng ta là phải đào tạo, bồi dưỡng cho các thế hệ học trò phải có đầy đủ đức và tài. 16 Làm được như vậy là điều hằng khát khao của các nhà giáo ngày nay.Vậy để xây dựng một lớp thế hệ trẻ có đủ đức, đủ tài, có nếp sống giao tiếp ứng xử chuẩn mực đòi hỏi nhà trường phải là nơi truyền bá những nét đẹp văn hóa một cách khuôn mẫu, bài bản, thầy cô giáo phải chuẩn mực về lối sống, đạo đức, ứng xử và phải là tấm gương sáng để học sinh noi theo. Phải có tâm huyết trong công việc và luôn học hỏi trau dồi kinh nghiệm, vốn hiểu biết ngoài cuộc sống thì khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ đỡ vất vả hơn. Đây là lần đầu tiên thực hiện cho học sinh về văn hóa ứng xử trong nhà trường dẫu sao vẫn còn đôi chỗ khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự giúp đỡ, chia sẻ rút kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất