Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm

.DOC
35
665
102

Mô tả:

chuyên đề đọc hiểu
A. MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIÊÊC THỰC HIÊÊN SÁNG KIẾN 1. Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2014, trong đó có nội dung "Đề thi môn Ngữ văn có 2 phần: đọc hiểu và làm văn". Bộ GD&ĐT đề nghị các Sở GD&ĐT, các trường THPT lưu ý việc thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực hiện theo hướng đánh giá năng lực học sinh nhưng ở mức độ phù hợp. Cụ thể là tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: kĩ năng đọc hiểu văn bản và kĩ năng viết văn bản. Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu và viết (làm văn), trong đó tỷ lệ điểm của phần viết nhiều hơn phần đọc hiểu. Ngày 15/04/2014, Bô ô GD & ĐT gửi văn bản đến các Sở GD&ĐT, các trường THPT trong cả nước về Hướng dẫn ôn thi tốt nghiê pô cho học sinh THPT. Đây là xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá sự ghi nhớ những kiến thức của học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá năn lực đọc hiểu của học sinh (tự mình khám phá văn bản). Như vâ ôy, có thể thấy, bên cạnh kỹ năng viết văn bản, kỹ năng đọc - hiểu văn bản là mô ôt phần quan trọng trong viê ôc giảng dạy cũng như đánh giá chất lượng học tâ pô môn Ngữ văn. Vì vâ ôy, rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh. 2. Thực tế, năm học 2013 - 2014, kỳ thi Tốt nghiê ôp THPT và ĐH - CĐ đã đưa vào đề thi phần Đọc - hiểu. Thực ra viê ôc đọc - hiểu là viê ôc thường làm trong quá trình học tâ ôp môn Ngữ văn, còn cái mới ở đây là mới đưa vào đề thi thay cho câu hỏi 2 điểm từ trước tới nay. Tuy vâ ôy, phần này trong đề thi vẫn khiến học sinh gă ôp không ít lúng túng. 3. Ở phần đọc - hiểu này, về kiến thức lý thuyết, chủ yếu là kiến thức về tiếng Viê ôt: về từ ngữ, về ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ, kết cấu đoạn văn, các biê ôn pháp nghê ô thuâ ôt đă cô sắc và tác dụng của biê ôn pháp đó trong mô ôt đoạn văn hoă ôc đoạn thơ cho sẵn; cảm nhâ nô , nêu nô ôi dung, đă tô nhan đề, sửa lỗi văn bản... Những kiến thức này tuy không phải là mới nhưng lại chưa được hê ô thống hóa mô ôt cách bài bản, chưa được rèn luyê nô mô ôt cách thường xuyên. Sáng kiến đưa ra mong muốn khắc phục được hạn chế này cho học sinh. 4. Đọc - hiểu văn bản là mô tô trong hai phần bắt buô ôc của đề thi quốc gia THPT. Tuy chiếm phần điểm ít hơn nhưng lại rất quan trọng, bởi nó quyết định nhiều đến kết quả học tâ pô , quyết định nhiều đến viê ôc chọn lựa trường của học sinh. Hơn nữa, theo mẫu đề thi minh họa mà Bô ô GD&ĐT đưa ra vào ngày 31/03/2015 vừa qua để đạt được mức điểm 05 trên thang điểm 10 không phải là điều dễ đối với học sinh trung bình. Có thể nói, phần đọc - hiểu chính là phần giúp các em "gỡ điểm" cho bài thi của mình. Vì vâ ôy, viê ôc ôn luyê nô và chuẩn bị kỹ càng cho phần này càng trở nên cấp thiết hơn nữa. 5. Đối với học sinh trường THPT Nà Tấu, đây cũng là phần kiến thức học sinh có nhiều thiếu sót, thâ ôm chí nhiều kiến thức còn có vẻ "mới mẻ" với các em. Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản trong đề thi quốc gia THPT môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Nà Tấu nhằm hê ô thống hóa kiến thức cũng như rèn luyê nô kỹ năng cho học sinh, từ đó, giúp các em tự tin khi làm phần đọc - hiểu và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi quốc gia THPT sắp tới. B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIÊÊN 1. Phạm vi triển khai Nhiê ôm vụ mà đề tài hướng tới là Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh cụ thể: học sinh lớp 12 trường THPT Nà Tấu. Đối tượng học sinh mà tôi tiến hành rèn luyê nô là những học sinh do bản thân trực tiếp giảng dạy. Bao gồm: 02 lớp: Lớp 12C1 - 25 học sinh. Lớp 12C3 - 23 học sinh. Tổng số: 50 học sinh. 2. Phạm vi nghiên cứu 2.1. Ngữ liê ôu trong SGK 2.2. Ngữ liê ôu ngoài chương trình SGK 2.3. Ngữ liê ôu phải phù hợp với trình đô ô nhâ nô thức, năng lực của học sinh trong nhà trường THPT. C. NÔÊI DUNG 1. Tình trạng giải pháp 1.1. Tình trạng chung Ngay từ khi Bô ô GD&ĐT thông báo và hướng dẫn các trường thực hiê ôn đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong kỳ thi tốt nghiê ôp THPT năm học 2013-2014, rèn kỹ năng đọc - hiểu đã thu hút được sự quan tâm, chú ý của những người làm giáo dục. Cùng với viê ôc giải đáp thắc mắc liên quan đến viê ôc đổi mới, hướng dẫn những "chiêu thức" ôn luyê nô của những người có trách nhiê ôm tại Hô ôi thảo Đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tâ ôp môn Ngữ văn ở trường phổ thông diễn ra ngày 10/04/2014 tại Hà Nô ôi thì các thầy cô, những người trực tiếp đứng trên bục giảng, những chuyên viên giáo dục, đã có những ý kiến, những đề xuất riêng hướng dẫn viê ôc ôn luyê nô kỹ năng này. Chuyên gia Phạm Thị Thu Hiền đề xuất mô tô dạng đề thi tốt nghiê pô 2014 với ngữ liê uô là bài Mẹ và quả. Cô giáo Trịnh Thu Tuyết trên trang mạng cá nhân của mình hay cùng với Trung tâm Học mãi đưa ra những video hướng dẫn cách làm dạng đề đọc hiểu với những đề đọc hiểu cụ thể, khá phong phú. Thầy Phan Danh Hiếu - Giáo viên chuyên luyê nô thi quốc gia - xuất bản hai cuốn sách Cẩm nang luyênô thi quốc gia biên soạn theo cấu trúc đề thi mới nhất của Bô ô GD&ĐT Ngữ văn và Những điều cần biết kỳ thi THPT quốc gia theo cấu trúc mới nhất của Bô ô GD&ĐT.... Và rất nhiều thầy cô khác với các video hướng dẫn trên trang Hocmai, Vietstudy... Ngoài viê ôc đưa ra đề bài và lời giải cụ thể như trường hợp của cô Phạm Thị Thu Hiền, có thể thấy, cấu trúc chung trong phần hướng dẫn của các thầy cô là hê ô thống những lý thuyết cơ bản nhất về Tiếng Viê ôt sau đó thực hành thông qua mô ôt số đề cụ thể. Đây là phương pháp đúng đắn giúp học sinh vừa tái hiê ôn kiến thức vừa rèn kỹ năng trong những bài tâ ôp cụ thể. Tuy nhiên, như đã nói, những kiến thức được nhắc lại mô tô cách sơ lược và là những kiến thức cơ bản nhất, thường gă pô trong đề thi, chưa được phân loại mô ôt cách quy củ, chưa được hê ô thống mô ôt cách chi tiết, cụ thể. Bài tâ pô thực hành khá phong phú nhưng chưa được sắp xếp, phân loại. 1.2. Tình trạng của nhà trường Ngay từ những ngày đầu có sự đổi mới trong đề thi, rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản phục vụ cho kỳ thi quốc gia THPT cũng đã được các thầy cô trong bô ô môn Ngữ văn trường THPT Nà Tấu chú trọng. Bằng những kinh nghiê ôm bản thân, sự học hỏi và dựa trên thực lực của học sinh, các thầy cô vừa giảng dạy vừa tiến hành rèn luyê nô kỹ năng này cho đối tượng học sinh của mình. Tuy nhiên, viê ôc rèn luyê ôn này chỉ mang tính chất cá nhân, chưa được hiê ôn thực hóa thành văn bản. Là mô tô người trực tiếp giảng dạy ở mô ôt trường vùng khó, các em học sinh hơn 90% là dân tô ôc thiểu số trình đô ô hạn chế, khả năng nắm bắt kiến thức, đă cô biê ôt là kiến thức tiếng Viê ôt, cũng như kỹ năngxử ly đề châ ôm, bản thân tôi cũng luôn nhâ ôn thức rõ tầm quan trọng của viê ôc rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh của mình. Từ thực tế thay đổi của đề thi năm học 2014 2015, cùng những hiểu biết về thực trạng chung của viê cô rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản, với mong muốn trang bị cho các em những kiến thức cũng như kỹ năng về phần này mô ôt cách hê ô thống, bài bản giúp các em đạt kết quả tốt nhất trong Phần đọc - hiểu của kỳ thi môn Ngữ văn quan trọng sắp tới, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh lớp 12 mình giảng dạy. Những bài viết, những video trên trang cá nhân, trên mạng xã hô ôi, trên các phương tiê ôn thông tin, hay những cuốn sách đã được xuất bản là nguồn tư liê ôu quý giá, những ý kiến quý báu đề người viết kế thừa để đưa ra giải pháp riêng cho bản thân để phù hợp với đối tượng giáo dục của mình. 2. Nô Êi dung giải pháp 2.1. Mục đích nghiên cứu Căn cứ vào sự thay đổi trong cấu trúc đề thi môn Ngữ văn năm học 2014 2015 của Phần đọc - hiểu và tình hình thực tế của học sinh giảng dạy, người viết đi sâu vào những nhiê ôm vụ cơ bản sau: 2.1.1. Rèn kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản. 2.1.2. Rèn kỹ năng hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản. 2.1.3. Rèn kỹ năng tìm biện pháp nghệ thuật và chỉ ra tác dụng của chúng. Qua đó, học sinh sẽ được trang bị những kiến thức cũng như kỹ năng cơ bản nhất giúp các em tự tin và có kết quả tốt nhất ở Phần đọc - hiểu nói riêng cũng như cả bài thi nói chung trong kỳ thi quốc gia THPT trước mắt. 2.2. Nô Êi dung sáng kiến 2.2.1. Rèn kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản 2.2.1.1. Hê ô thống kiến thức về văn bản Trước hết, cần phải hiểu thế nào là văn bản. Văn bản là sản phẩm của hoạt đô nô g giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm mô ôt hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đă ôc điểm cơ bản: thể hiê ôn và triển khai chủ đề mô ôt cách trọn vẹn, các câu liên kết chă ôt chẽ, được xây dựng với kết cấu mạch lạc, biểu hiê nô tính hoàn chỉnh của nô iô dung nhằm thực hiê nô mô tô hoă cô mô tô số mục đích giao tiếp nhất định. Văn bản có những đă cô trưng: là sản phẩm của hoạt đô nô g giao tiếp dưới dạng văn tự; bao giờ cũng có tính hoàn chỉnh về nô ôi dung và hình thức; bao giờ cũng có tính liên kết và luôn có mục tiêu thực dụng. Dựa trên những tiêu chí khác nhau, có những cách phân loại văn bản khác nhau. Tuy nhiên, người viết căn cứ vào cách phân loại văn bản theo lĩnh vực giao tiếp, vì thế, văn bản sẽ gồm văn bản văn học và văn bản nhâ ôt dụng. Văn bản văn học là những sáng tác của các nhà văn. Văn bản nhâ ôt dụng là những văn bản đề câ pô đến những vấn đề mang tính cấp thiết của các lĩnh vực trong đời sống. Cần lưu y rằng đối với đề đọc - hiểu trong đề thi quốc gia THPT, văn bản ngữ liê ôu có thể là mô ôt tác phẩm hoàn chỉnh, có thể là đoạn trích. Từ những kiến thức trên học sinh về cơ bản sẽ được củng cố kiến thức: hiểu thế nào là văn bản, văn bản có những đă ôc trưng gì, văn bản gồm những loại nào. Đây là nền tảng cho viê ôc tiến hành rèn kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản. 2.2.1.2. Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản Đọc là cơ sở để thâm nhâ ôp văn bản để có thể nắm bắt được nô ôi dung văn bản cũng như tình cảm, thái đô ô của người viết, và từ đó, có những ấn tượng, cảm xúc ban đầu về văn bản. Sau khi đọc, tóm tắt lại nô iô dung của văn bản là mô ôt phần không thể thiếu. Học sinh chỉ có thể tóm tắt được văn bản khi đọc kỹ văn bản. Tóm tắt văn bản là trình bày lại một nội dung của một văn bản gốc theo một mục đích đã định trước. Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, súc tích, phải mang tính khách quan, phản ánh trung thực văn bản gốc. Tóm tắt giúp học sinh nắm được cái cốt lõi của văn bản, từ đó, tìm ra nô ôi dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản. 2.2.1.3. Rèn kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu y nghĩa văn bản, tên văn bản. Văn bản, trước hết là mô ôt chỉnh thể thống nhất về nô ôi dung, tức các câu trong văn bản phải hướng đến mô tô chủ đề nhất định. Khi hiểu rõ được văn bản, học sinh sẽ dễ dàng tìm ra được nô iô dung chính của văn bản. Đọc và tóm tắt văn bản là điều kiê ôn tiên quyết để tìm ra nô ôi dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản. Tìm ra nô iô dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản là khâu thể hiê ôn khả năng đọc cũng như khái quát văn bản của học sinh. Và đây cũng chính là mục tiêu mà người giáo viên hướng đến trong viê ôc hình thành kỹ năng đầu tiên - kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản. Vâ ôy, làm thế nào để học sinh có kỹ năng nhanh chóng xác định được nô iô dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản? Đối với những văn bản là mô tô tác phẩm hoàn chỉnh, giáo viên cần hướng đến cho học sinh cách xác định chủ đề của văn bản bằng cách tìm ra những từ ngữ, những hình ảnh, những câu văn được sử dụng lă ôp lại nhiều lần. Đây có thể coi là những từ khóa chứa đựng nô iô dung chính của văn bản. Đối với những văn bản là mô tô hoă ôc mô ôt vài đoạn văn, viê ôc cần làm là học sinh phải xác định được đoạn văn được trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, hay tổng - phân - hợp..... Viê ôc này giúp học sinh dễ dàng xác định câu chủ đề của đoạn văn nằm ở vị trí nào, đâu là câu nắm giữ nô ôi dung của cả đoạn. Đọc là tìm ra ý nghĩa trong mô ôt thông điê ôp được tổ chức bằng mô tô hê ô thống ký hiê ôu. Nhưng để tìm ra ý nghĩa của văn bản lại là mô ôt vấn đề. Ở đây cần phân biê ôt nghĩa và y nghĩa. Nghĩa là quan hê ô văn bản với cái mà nó biểu đạt, còn y nghĩa là quan hê ô văn bản với người tiếp nhâ ôn. Người đọc trước hết phải hiểu nghĩa rồi mới phát hiê ôn ra y nghĩa của văn bản. Ý nghĩa của văn bản có thể xét trong ba quan hê ô: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm; ý nghĩa vốn có trong văn bản, tương quan với một hiện thực nào đó; ý nghĩa do mối quan hệ của người đọc đặt vào văn bản. Từ viê ôc hiểu nghĩa cũng như y nghĩa của văn bản, học sinh sẽ lý giải được mối quan hê ô của những sự viê ôc; chi tiết; hành đô nô g, lời nói của nhân vâ ôt... trong văn bản. Nhan đề (còn gọi là đầu đề) là cái tên chung của mô ôt văn bản, mô ôt tác phẩm. Nó như gương mă ôt của mô tô con người, là cái nổi bâ ôt nhất để phân biê tô tác phẩm này với tác phẩm khác. Để đă tô được mô tô nhan đề cho mô tô văn bản sao cho đúng, cho hay không phải là dễ. Nhan đề phải khái quát ở mức cao về nô ôi dung tư tưởng của văn bản, của tác phẩm, phải nói cái cô đọng, cái thần, cái hồn của văn bản, của tác phẩm. Chính vì vâ ôy, học sinh chỉ có thể đă ôt được nhan đề cho văn bản khi hiều nghĩa, y nghĩa của văn bản. Nhan đề của văn bản có thể là những từ ngữ được lă pô lại nhiều lần. 2.2.1.4. Tiến trình thực hiênô Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt văn bản Yêu cầu học sinh đọc kỹ, đọc đầy đủ văn bản, nhất là những văn bản hoàn chỉnh. Sau khi đọc xong, yêu cầu học sinh khái quát tư tưởng văn bản bằng cách cho một số cách khái quát, tìm cách khái quát đúng ở trong đó, hoặc tự viết lời khái quát. Bước 2: Chỉ ra nôiô dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa và tên văn bản Đối với viê ôc rèn kỹ năng này, các câu hỏi có thể là: ? Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản ? Em hãy xác định nô ôi dung chính của văn bản ? Em hãy xác định các thông tin có trong văn bản trên ? Hãy thử đătô nhan đề cho văn bản ? Thông qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm thông điêpô gì? ? Văn bản trên thể hiênô tâm tư, tình cảm gì của tác giả?/ Cảm xúc của nhà thơ trong văn bản trên là gì? ? Từ văn bản trên em rút ra bài học gì?/ Từ văn bản trên, em hãy liên hê ô đến phẩm chất (hành đông/ suy nghĩ...) của con người hiênô nay (của ô thanh niên hiênô nay/ của tuổi trẻ hiênô nay...) ? Viết mô ôt đoạn văn ngắn bày tỏ thái đô ô của anh/ chị về văn bản trên. VD: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tă ông mẹ qua đường bưu điênô nhân ngày 08/03. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy mô ôt bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua mô ôt bông hoa hồng để tă ông mẹ cháu - nó nức nở nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đô la. Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua cho cô bé và đă ôt mô ôt bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến mô ôt nghĩa trang, nơi có phần mô ô vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mô ô và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đă ôt bông hoa hồng lên mô ô. Tức thì anh quay lại tiê ôm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua mô ôt bó hoa hồng thâ ôt đẹp . Suốt đêm đó anh đã lái xe mô ôt mạch 300km về nhà để trao tâ ôn tay mẹ bó hoa. (Quà tă ông cuô ôc sống) 1. Nô Êi dung của câu chuyê Ên trên là gì? - Nô ôi dung của câu chuyê ôn trên là: ngợi ca lòng hiếu thảo của em bé mồ côi và bài học về cách ứng xử với đấng sinh thành. 2. Đă Êt tên cho câu chuyê Ên? - Nhan đề: Lòng hiếu thảo. 3. Theo em, hai nhân vâ Êt, em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo, vì sao? - Trong câu chuyê ôn trên, cả hai người, em bé và anh thanh niên đều là hai người con hiếu thảo, vì cả hai đề nhớ đến mẹ, đề biết cách thể hiê ôn lòng cảm ơn đến mẹ. Tuy nhiên, hành đô nô g cảm ơn của hai người lại bô ô lô ô theo hai cách khác nhau. Mẹ em bé đã mất, em vẫn muốn tự tay đă tô bó hoa hồng lên mô ô mẹ. Anh thanh niên cũng muốn tă nô g hoa nhưng vì xa xôi nên muốn dùng dịch vụ gửi quà. Nhưng sau khi chứng kiến tình cảm của em bé dành cho mẹ, anh đã nhâ nô ra được ý nghĩa thực sự của món quà. 4. Tại sao người thanh niên lại hủy điê n Ê Ê hoa để cả đêm lái xe về trao tâ n tay mẹ bó hoa? - Anh thanh niên hủy điê ôn hoa để cả đêm lái xe về trao tâ nô tay mẹ bó hoa vì: anh được đánh thức bởi hành đô nô g cảm đô nô g của em bé. Vì anh hiểu ra rằng, bó hoa kia có lẽ không mang lại hạnh phúc và niềm vui bằng viê ôc anh xuất hiê ôn cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ. Điều mẹ cần ở anh là thấy anh mạnh khỏe, an toàn. Đó đã là món quà ý nghĩa nhất của mẹ rồi. 5. Thông điê Êp mà nhà văn muốn gửi lại cho chúng ta là gì? - Thông điê ôp của nhà văn: Cần yêu thương, trân trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh đắng cay vì mình. Trao và tă ông là cần thiết nhưng trao và tă nô g như thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải ai cũng làm được. 2.2.2. Rèn kỹ năng hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản 2.2.2.1. Hê ô thống kiến thức về từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản 1. Các kiến thức về từ 1.1. Các lớp từ a. Từ xét về cấu tạo: Nắm được đặc điểm các từ: từ đơn, từ láy, từ ghép, trong đó đă ôc biê ôt chú ý đến từ láy. b. Từ xét về nguồn gốc - Từ mượn, từ địa phương (phương ngữ ), biệt ngữ xã hội. c. Từ xét về nghĩa - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. * Các loại từ xét về nghĩa: - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình, từ tượng thanh. 1.2. Phát triển và mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển của từ vựng diễn ra theo 2 cách: phát triển nghĩa của từ ngữ và phát triển số lượng các từ ngữ. - Các cách phát triển và mở rộng vốn từ: ghép các từ đã có sẵn thành những từ mang nét nghĩa mới hoàn toàn, mượn từ của tiếng nước ngoài. 1.3. Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ. 2. Các kiến thức về câu 2.1. Câu và các thành phần câu a. Các thành phần câu - Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ngữ, thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú...). 2.2. Phân loại câu a. Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép. b. Câu phân loại theo mục đích nói - Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. 3. Phong cách ngôn ngư - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Phong cách ngôn ngữ báo chí. - Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Phong cách ngôn ngữ khoa học. - Phong cách ngôn ngữ hành chính. 4. Các kiểu văn bản - Văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn biểu cảm, văn thuyết minh, văn bản nghị luận, văn bản điều hành. 5. Phương thức biểu đạt - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luâ ôn, thuyết minh, hành chính - công vụ. 6. Phương thức trần thuâ tÊ - Trần thuâ tô từ ngôi thứ nhất. - Trần thuâ ôt từ ngôi thứ 3, người kể chuyê nô giấu mình - người kể chuyê nô không xuất hiê ôn trực tiếp mà ẩn sau câu chuyê nô . Các nhân vâ ôt thường được gọi bằng tên. - Trần thuâ ôt từ ngôi thứ 3, người kể chuyê nô giấu mình nhưng điểm nhìn, giọng điê ôu là của nhân vâ ôt. 7. Phương thức miêu tả tâm ly - Miêu tả trực tiếp. - Miêu tả gián tiếp. 2.2.2.2. Rèn kỹ năng hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản 2.2.3.1. Nhâ Ên diê Ên các lỗi sai trong văn bản Đối với dạng này, đề thường đưa ra mô tô văn bản có chứa những lỗi sai. Đó thường là những lỗi sai cơ bản sau: - Lỗi về câu (lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu). - Lỗi về từ (lặp từ; từ không đúng nghĩa; từ không phù hợp phong cách). - Lỗi đoạn văn (lỗi về nô ôi dung; lỗi về hình thức). - Lỗi chính tả (lỗi do phát âm; lỗi do không nắm vững quy tắc chính tả). Cần lưu ý rằng trong một văn bản không chỉ có một loại lỗi mà thường xuất hiện đồng thời nhiều loại lỗi. 2.2.3.2. Kỹ năng xác định lỗi trong văn bản Sau khi đưa lỗi sai về những dạng cơ bản, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng phát hiê ôn lỗi, bởi chỉ khi phát hiê ôn được lỗi, học sinh mới có thể sửa lỗi: - Đọc kỹ văn bản. Xác định nội dung và thể loại, phong cách văn bản. - Phân tích cấu tạo câu (các thành phần của câu). - Xem xét vị trí các câu và sự liên kết câu trong văn bản. - Xem xét về lỗi chính tả và cách sử dụng từ ngữ. 2.2.2.3. Tiến trình thực hiênô Bước 1: Hướng dẫn học sinh phát hiênô những từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản Đối với dạng này, giáo viên đưa ra những câu hỏi có thể được sử dụng kiểm tra kiến thức để học sinh có thể làm quen dần với đề. Các câu hỏi có thể là: ? Đọc văn bản và chỉ ra những sai sót về ngữ pháp, chính tả, cách dùng từ, tính logic ... trong đoạn văn đó ? Em hãy tìm những từ ngữ có cách sử dụng đă ôc biêtô trong câu văn ? Em hãy tìm những câu văn có hình thức đă ôc biêtô ? Em hãy xác định cách ngắt nhịp/ cách gieo vần của văn bản trên ? Văn bản trên thuô ôc phong cách ngôn ngữ nào? ? Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Văn bản trên được viết theo phương thức lâpô luânô nào? ? Văn bản trên được trần thuâ ôt theo phương thức nào? Bước 2: Phân tích giá trị của các yếu tố nghê ô thuâtô về từ ngữ cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản vừa tìm được Sau khi tìm và phát hiê ôn được lỗi sai, cách dùng từ, đă tô câu, thể loại... của văn bản, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng nhâ nô xét, đánh giá giá trị của các yếu tố nghê ô thuâ ôt về từ ngữ, cú pháp, cấu trúc, thể loại được sử dụng. Tương tự, giáo viên đưa ra những câu hỏi thường được sử dụng trong đề thi. ? Chữa lỗi để có cách sử dụng đúng về từ ngữ, cú pháp, tính logic... trong đoạn văn ? Ý nghĩa của viêcô chọn lọc, sử dụng từ trong viêcô thể hiênô nô ôi dung, tư tưởng của văn bản ? Ý nghĩa của viêcô sử dụng kiểu câu ? Giá trị của cách gieo vần/ ngắt nhịp ? Ý nghĩa của viêcô sử dụng phương thức trần thuâtô VD: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Thủa nhỏ tôi ra cống Na câu cá níu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phâ ôt và đôi khi ăn trô ôm nhãn chùa Trần Thủa nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huê ô trắng quyê ôn khói trầm thơm lắm điê ôu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán cháo, đồng Giao thâ ôp thững những đêm hàn (Đò Lèn - Nguyễn Duy) 1. Xác định nhưng phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ. - Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên: tự sự, miêu tả, biểu cảm. 2. Các từ lảo đảo, thâ ôp thững có vai trò gì trong viê Êc thể hiê Ên hình ảnh cô đồng và người bà. - Khẳng định: đây là hai từ láy tượng hình, có sức biểu cảm cao + Lảo đảo: thể hiện những bước nhảy nghiêng ngả dường như không chắc chắn, chứa đựng sự say sưa xuất thần trong điệu múa của cô đồng hoà quyện trong điệu hát văn. + Thập thững: thể hiện bước chân khó nhọc: bước cao, bước thấp trên một con đường mấp mô, gập ghềnh trên con đường mưu sinh của người bà. 2.2.3. Rèn kỹ năng tìm biện pháp tu từ nghê ô thuâtô và chỉ ra tác dụng của chúng 2.2.3.1. Hê ô thống kiến thức về biênô pháp tu từ nghê ô thuâ ôt Phép tu từ là phương cách sử dụng các phương tiê ôn ngôn ngữ nhằm đạt tới hiê ôu quả của sự diễn đạt ý văn bản hay, đẹp, biểu cảm, lôi cuốn. Phép tu từ gồm 4 nô ôi dung: Phép tu từ ngữ âm, Phép tu từ từ vựng, Phép tu từ cú pháp, Phép tu từ văn bản. Bám sát vào dạng đề thi, người viết chỉ khai thác 3 nô iô dung chính: Phép tu từ ngữ âm, Phép tu từ từ vựng, Phép tu từ cú pháp. 1. Các biê Ên pháp tu từ ngư âm. - Các biê ôn pháp tu từ ngữ âm thường gă pô làhài thanh, hài âm, điêpô âm (Điêpô phụ âm đầu, điê ôp vần, điêpô thanh), biến nhịp, điêpô khúc. 2. Các biê Ên pháp tu từ từ vựng - So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, liệt kê, điệp ngữ, chơi chữ... 3. Các biê Ên pháp tu từ cú pháp - Điê ôp cú pháp, đảo ngữ, tách thành phần câu, dùng giải ngữ, phụ ngữ tình thái; dùng kết từ trong câu ghép; dùng câu hỏi tu từ; tỉnh lược cú pháp; liê ôt kê; lă ôp... 2.2.3.2. Tiến trình thực hiênô Bước 1: Hướng dẫn học sinh phát hiênô những biênô pháp nghê ô thuâtô được sử dụng trong văn bản ? Em hãy xác định biênô pháp nghê ô thuâtô được sử dụng trong văn bản (tu từ ngữ âm/ tu từ từ vựng/ tu từ cú pháp) Bước 2: Phân tích giá trị của các biênô pháp nghê ôthuâtô vừa tìm được ? Biênô pháp nghê ôthuâ ôt ấy có tác dụng gì? VD: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (....).Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khẽ, thật êm Hôn êm đềm - mãi mãi Đã hôn rồi. Hôn lại Cho đến mãi muôn đời Đến tan cả đất trời Anh mới thôi dào dạt(....) (Biển - Xuân Diệu) 1. Trong bốn câu thơ Bờ đẹp đẽ cát vàng/ Thoai thoải hàng thông đứng/ Như lặng lẽ mơ màng/ Suốt ngàn năm bên sóng, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? Nêu tác dụng của biê Ên pháp nghệ thuật ấy? - Trong bốn câu thơ Bờ đẹp đẽ cát vàng/ Thoai thoải hàng thông đứng/ Như lặng lẽ mơ màng/ Suốt ngàn năm bên sóng, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: Bờ - lặng lẽ mơ màng suốt ngàn năm bên sóng, nghê ô thuâ ôt nhân hóa. - Tác dụng: Thể hiện vẻ đẹp và khẳng định tình yêu thủy chung, vĩnh hằng của bờ. 2. Xuân Diệu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong khổ thơ “Anh xin làm sóng biếc/ Hôn mãi cát vàng em/ Hôn thật khẽ, thật êm/ Hôn êm đềm mãi mãi”? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? - Trong khổ thơ “Anh xin làm sóng biếc/ Hôn mãi cát vàng em/ Hôn thật khẽ, thật êm/ Hôn êm đềm - mãi mãi”, Xuân Diê ôu sử dụng nghê ô thuâ ôt: + Điệp từ hôn diễn tả, nhấn mạnh cái ào ạt, dữ dội, mãnh liệt muốn được tận hưởng, tận hiến, mang màu sắc nhục cảm của trái tim yêu. + Xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi anh - em, sóng biếc - cát vàng: nhấn mạnh sự quấn quýt, khăng khít giữa anh và em. 2.2.4. Bài tâ ôp thực hành Đây là những bài tâ ôp thực hành người viết sử dụng để rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Bài tâ pô có thể là tham khảo, có thể do người viết tự biên soạn. Những bài tâ ôp thực hành này có thể là văn bản trong chương trình, có thể là văn bản ngoài chương trình. Người viết đã cố gắng phân loại bài tâ pô thực hành theo các chủ đề: Chủ đề đất nước, Tổ quốc; Chủ đề gia đình; Chủ đề văn hóa - xã hô ôi; Chủ đề nhà trường... vừa để rèn kỹ năng đọc - hiểu vừa hình thành kỹ năng phản ứng nhanh cho học sinh khi làm những đề bài có cùng chủ đề. Có thể kể ra dưới đây là mô ôt số bài tâ ôp: 2.2.4.1. Chủ đề quê hương, đất nước Đề số 1: (Quê hương, đất nước anh hùng) Cho đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!” (Ta đi tới – Tố Hữu) 1. Nêu y nghĩa nội dung của đoạn thơ trên? - Ý nghĩa nội dung của đoạn thơ: khí thế tiến công và quyết tâm của quân dân ta trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ. 2. Trong đoạn thơ trên hình ảnh “nhưng bàn chân” được sử dụng là nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? - Hình ảnh “những bàn chân” được sử dụng là nghệ thuật điệp và hoán dụ. - Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh tiến công của quân dân ta (giai cấp công nhân, nông dân – nòng cốt của Đảng cộng sản Việt Nam). 3. Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu các biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? - Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu là nghệ thuật so sánh “rắn như thép, vững như đồng/ cao như núi, dài như sông/ chí ta lớn như biển Đông trước mặt”. - Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí. Đề số 2: (Chủ quyền quê hương, đất nước) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Sáng ngày 16/5, hơn 1.300 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội tham gia buổi học ngoại khóa mang tên “Chủ quyền biển đảo, khát vọng hòa bình”. Buổi học được tổ chức với y nghĩa thể hiện tình yêu đất nước, một lòng hướng về biển Đông. Nhà trường cho rằng buổi ngoại khoá như thế này rất cần thiết, giúp nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc cho các em học sinh, đồng thời nâng cao hiểu biết về chủ quyền lãnh thổ và y thức trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước. Trong buổi ngoại khoá này, các học sinh trong trường đã xếp hình, tạo thành dải chữ S bản đồ đất nước Việt Nam cùng hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Vừa xếp hình, các học sinh trường Phan Huy Chú còn được nghe kể về chiến công của cha ông trong việc bảo vệ đất nước, được nâng cao và tự y thức được trách nhiệm của bản thân đối với lớp. (Theo “Dân trí”) 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngư nào? - Văn bản thuộc PCNN báo chí. 2. Kiểu câu nổi bật nhất mà văn bản sử dụng là gì? Tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nội dung văn bản? - Kiểu câu sử dụng nhiều nhất là câu tường thuật, câu phức. - Tác dụng: Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin hoạt động ngoại khóa của học sinh trường THPT Phan Huy Chú. 3. Bài học sâu sắc mà anh (chị) rút ra qua văn bản trên? - Yêu quê hương, đất nước (tự hào về chủ quyền dân tộc, yêu hòa bình, kiên quyết chống thế lực thù địch...) - Học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích. 2.2.4.2.Chủ đề văn hóa Đề số 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau: “Ai có thể đếm được đã bao năm tháng, bao đời người đã đi qua mà cái Tết về đại thể vẫn là một? Tết gia đình. Tết dân tộc. Tết đậm đà phong vị cộng đồng, quãng giải lao giữa hai chặng đường vất vả, gian nan. Vẫn là ngày hăm ba cúng ông Táo, đêm ba mươi cúng tất niên, hái cành lộc. Vẫn là ngày mồng một he hé cửa đón đợi người xông nhà, dặn dò nhau y tứ giữ gìn kiêng cữ cho khỏi dông cả năm dài. Ngày đầu xuân, cơm nguội không rang để cho đời khỏi khô kháo, nhà không quét cho tài lộc khỏi thất tán. Vẫn là mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ ấy. Vẫn là làn không khí mới mẻ, hơi bỡ ngỡ, trịnh trọng ấy. Vẫn những gương mặt cởi mở, chan hoà giữa khung cảnh trời đất tươi đẹp vì được niềm phấn chấn của con người thâm nhập giao hoà.” ( Trích Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng) 1. Đoạn văn trên khẳng định điều gì? - Đoạn văn trên khẳng định: Tết cổ truyền của dân tộc bao đời nay vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống và giàu bản sắc 2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là điệp cấu trúc câu (Tết…; Vẫn là…) - Tác dụng: nhấn mạnh những nét đẹp truyền thống, những bản sắc của Tết cổ truyền dân tộc qua bao đời nay vẫn không thay đổi. 3. Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để chỉ điều gì? - Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để chỉ một năm cũ vừa qua đi và một năm mới đang sắp đến với bao gian nan,vất vả mà mỗi người đã và sẽ trải qua. Đề số 2: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò… - món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của người chế biến - là các món khác thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây… (Trích Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng) 1. Hãy xác định nội dung chính của đoạn trích trên? Đă Êt nhan đề cho đoạn trích? - Nô ôi dung chính của đoạn văn trên là: Đoạn văn miêu tả mâm cỗ Tết thịnh soạn do bàn tay tài hoa, chu đáo của Lí làm ra để thết đãi cả gia đình. - Nhan đề: Mâm cỗ Tết. 2. Cụm từ in đậm là thành phần gì trong câu? - Cụm từ in đậm là thành phần phụ chú trong câu văn. 3. Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong đoạn văn? - Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê: “…gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò…” - Tác dụng: Biện pháp liệt kê giúp cho nhà văn miêu tả sinh động mâm cỗ Tết tràn trề, ngồn ngộn những của ngon vật lạ… Đề số 3: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Tiếng nói là người bảo vệ quy báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [...] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ... (Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh, Ngữ văn 11, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam, tr.90) 1. Văn bản đề cập đến nội dung gì? - Nội dung: + Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của tiếng nói trong công cuộc giải phóng dân tộc và niềm tự hào về truyền thống giữ gìn, phát huy tiếng nói của dân tộc ta. + Phê phán những hành vi từ bỏ tiếng mẹ đẻ của một số bộ phận nhân dân đương thời. 2. Xác định phong cách ngôn ngư của văn bản? - Phong cách ngôn ngữ của văn bản: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan