Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ sản xuất sạch hơn tại nhà máy giấy việt nam...

Tài liệu sản xuất sạch hơn tại nhà máy giấy việt nam

.DOCX
39
355
148

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên, dưới sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường cũng như các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất, chúng em đã được học tập và trau dồi kiến thức một cách tốt nhất. Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong khoa KHMT&TĐ đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và rèn luyện. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths. Nguyễn Thị Đông – người đã dành nhiều thời gian và công sức quan tâm giảng dạy cho chúng em nội dung của môn học cũng như những vấn đề liên quan. Xin cảm ơn các cô chú trong Công ty giấy Viê êt Nam đã tạo điều kiện và cung cấp những thông tin cần thiết để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này. Bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Quách Hữu Thể Nguyễn Thị Lụy Nông Văn Hâ êu MỞ ĐẦU Sản xuất sạch hơn được coi là một bộ phận căn bản của bất kì một hệ thống quản lí ô nhiễm toàn diện nào, dù đó là ở cấp xí nghiệp, hay ở cấp toàn nền kinh tế quốc dân. Sản xuất sạch hơn biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử lý môi trường, đây là biện pháp tốt hơn nhiều so với biện pháp xử lý chất thải ở cuối đường ống và hiệu quả cả về mặt kinh tế. Theo tính toán sơ bộ, những cải tiến theo hướng sản xuất sạch hơn có thể giúp giảm từ 20-30% ô nhiễm mà không cần đến những đầu tư bổ sung. Nếu có thêm đầu tư bổ sung,thì mức độ giảm thiểu ô nhiễm có thể đạt thêm ở mức 20% nữa. Do đó việc áp dụng sản xuất sạch hơn vào trong sản xuất là cần thiết vì giảm thiểu chất thải nguy hại ra môi trường và tiết kiệm chi phí đầu vào trong qui trình sản xuất Nội dung mà chúng em đề cập đến trong bài tiểu luâ nê này là xây dựng chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành sản xuất giấy để tìm ra cơ hô êi sản xuất sạch hơn và áp dụng sản xuất sạch hơn. Người đọc sẽ hiểu được quy trình sản xuất giấy cũng như các nguồn ô nhiễm phát sinh từ ngành sản xuất này. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1. Giới thiê êu về sản xuất sạch hơn Quá trình công nghiệp hóa nhanh và rộng là một trong những yếu tố đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, đi kèm với sự bùng nổ tăng trưởng công nghiệp thường là các vấn đề về môi trường. Một trong các cách thức tiếp cận để giải quyết vấn đề này là phương pháp tiếp cận “cuối đường ống (EOP)”, tức là xử lý phát thải/chất thải chỉ sau khi chúng đã phát sinh. Về thực tiễn, điều này đồng nghĩa với xây dựng và vận hành các cơ sở xử lý nước thải, các thiết bị kểm soát ô nhiểm không khí và các bãi chôn lấp an toàn - đây là những công việc rất tốn kém. Xét đến quy trình công nghiệp cần phải hiểu rằng bất cứ quy trình hoặc hoạt động nào cũng không bao giờ đạt được hiệu suất 100%. Luôn có tổn hao nào đó vào môi trường và không thể chuyển thành dạng sản phẩm hữu dụng. Tổn hao này là sự lãng phí hay sự ô nhiễm luôn gắn liền với sản xuất công nghiệp. Yếu tố này thường được nhắc đến như “cơ hội bị mất đi trong quá trình sản xuất”. Tỷ lệ phát sinh chất thải thường rất cao và có một thực tế là rất ít nhà sản xuất công nghiệp nhận ra điều này. Hiện nay tiếp cận xử lý cuối đường ống vẫn đang được áp dụng phổ biến trong các cơ sở công nghiệp, nhưng khả năng tiếp nhận ô nhiểm của môi trường đang gần như cạn kiệt và các đơn vị sản xuất công nghiệp dần nhận thức được sự cần thiết phải xem xét lại các công đoạn sản xuất của mình. Điều này đã dẫn đến sự xuất hiện khái niệm về một tiếp cận mang tính chủ động để giảm chất thải tại nguồn trong quản lý chất thải. Tiếp cận chủ động này được gọi là Sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH được định nghĩa là sự áp dụng liên tục chiến lược môi trường tổng hợp mang tính phòng ngừa trong các quy trình, sản phẩm, và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.  Với các sản phẩm, SXSH bao gồm việc giảm thiểu các tác động tiêu cực trong vòng đời sản phẩm, từ khi khai thác nguyên liệu thô cho tới khi thải bỏ cuối cùng.  Với các quy trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn các nguyên liệu thô và năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu thô độc hại, và giảm lượng và độ độc của tất cả các phát thải cũng như chất thải.  Với các dịch vụ, SXSH là sự tích hợp các mối quan tâm về môi trường trong quá trình thiết kế và cung ứng dịch vụ. Sự khác biệt căn bản giữa EOP hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm và SXSH là thời điểm. Kiểm soát ô nhiễm là phương pháp tiếp cận sau khi vấn đề đã phát sinh, “phản ứng và xử lý”; trong khi đó, SXSH lại mang tính chủ động, theo "triết lý dự đoán và phòng ngừa". Phòng ngừa, như được thừa nhận rộng rãi, luôn luôn tốt hơn xử lý, như câu nói “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Khi giảm thiểu chất thải và ô nhiễm thông qua SXSH thì đồng thời sẽ giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng. SXSH luôn hướng tới hiệu suất sử dụng đầu vào gần tới 100% trong giới hạn về khả thi kinh tế. Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh rằng, SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị: SXSH đề cập tới thay đổi thái độ quan điểm, áp dụng các bí quyết và cải tiến quy trình sản xuất cũng như cải tiến sản phẩm. Các khái nhiệm khác tương tự như SXSH là: • Giảm thiểu chất thải; • Phòng ngừa ô nhiễm • Năng suất xanh. Những khái niệm này về căn bản là tương tự như SXSH, với ý tưởng nền tảng là làm cho các công ty trở lên hiệu quả hơn và ít ô nhiễm hơn. 2. Phương pháp luận đánh giá SXSH. Để áp dụng được sản xuất sạch hơn cần phải phân tích một cách chi tiết về trình tự vận hành của quá trình sản xuất cũng như thiết bị sản xuất hay còn gọi là đánh giá sản xuất sạch hơn. Đánh giá sản xuất sạch hơn là một công cụ hệ thống có thể giúp nhận ra việc sử dụng nguyên liệu không hiệu quả, việc quản lý chất thải kém, và các rủi ro về bệnh nghề nghiệp bằng cách tập trung chú ý nghiệp. 3. Các giải pháp SXSH Các giải pháp SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp SXSH có thể được chia thành 3 nhóm như sau: - Quản lý nội vi. - Bổ sung thiết bị. - Thu hồi và tái sử dụng. 4. Lợi ích từ việc áp dụng sản xuât sạch hơn Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với mọi quy mô từ doanh nghiệp, gia đình cho tới tập đoàn đa quốc gia.Sản xuất sạch hơn giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chất. Các lợi ích nà có thể tóm tắt như sau: Giảm chi phí sản xuất: SXSH nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguên, nguên liệu và năng lượng. Ngoài ra áp dụng SXSH còn có nhiều khả năng thu hồi và tai tạo, tái sử dụng các phế phẩm, tiết kiệm được nguên vật liệu đầu vào và chi phí xử lý. Giảm chi phí sử lý chất thải: SXSH làm giảm lượng nguyên vật liệu thất thoát đi vào dòng thải và giảm thiểu lượng ô nhiễm, ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn, qua đó giảm chi phí liên quan đến xử lý chất thải và chất lượng môi trường nơi sản xuất cũng được cải thiện. Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp( Mang tính tương đối):Một doanh nghiệp, một cơ sở hay một hộ gia đình… khi áp dụng SXSH sẽ được mọi người nhìn với cái nhìn thiện cảm hơn vì đẫ quan tâm đến vấn đề môi trường. Cải thiện các điều kiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp: Điều kiện làm việc thuận lợi làm tăng ý thức và thúc đẩy nhân viên quan tâm kiểm soát chất thải tránh lãng phí, gây ô nhiễm làm mất mỹ quan ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất. Giảm chi phí tránh nhiệm pháp lý về môi trường: SXSH giúp việc xử lý chất thải hiệu quả và rẻ tiền hơn do lưu lượng các chất thải giảm hoặc laoị bỏ nguyên nhân ra các chất thải. Điều này có ý nghĩa đối với môi trường đồng thời dễ dàng đáp ứng, thoả mãn các tiêu chuẩn, qui định của luật pháp về môi trường đã ban hành từ đó sẽ tránh được những kiện tụng và chi phí nộp phạtơn nếu tập trung nỗ lực vào thực hiện SXSH. Nâng cao khả năng cạnh tranh: Nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đè môi trường ngày càng tăng, tạo nên nhu cầu về các sản phẩm sạch có chất lượng tốt trên thị trường. Điều này mở ra mmột cơ hội thị trường mới vá sản xuất ra các sản phẩm có châts lượng cao với giá thành cạnh tranh h 5. Các rào cản trong SXSH. Thực hiện SXSH là một biện pháp tiếp cận tích cự để tăng lợi nhuận cải thiện môi trường làm việc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. tuy nhiên trong quá trình áp dụng lại phát sinh các rào cản sau: *Về nhận thức của các doanh nghiệp Nhận thức của các cấp lãnh đạo về SXSH còn hạn chế, nghĩ SXSh là việckhó thực hiện, áp dụng tốn kém. Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài, không muốn thay đổi quá trình sản xuất. Thường tập chung vào xủ lý cuối đường ống. Chưa đánh giá cao về giá trị của tài nguyên thiên nhiên. Việc tiếp cận các nguồn tài chính đầu tư cho SXSH còn nhiều thủ tục phiền hà, rắc rối. Xem SXSH như là một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực hiện liên tục của công ty. *Về phía Tổ chức – Quản lý của các ơ quan nhà nước Thiếu hệ thống qui định có tính chất pháp lý khuyến khích hỗviẹc trợ việc bảo vệ môi trường nói chung và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, áp dụng SXSH nói riêng. Thiếu sự quan tâm về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp và thương mại.Chưa tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiễn hoạt động công nghiệp.Luật Môi trường chưa có tính nghiêm minh, việc cưỡng chế thực hiện luật môi trường chưa chặt chẽ.Các qui định về môi trường còn quá tập trung vào xử lý cuối đường ống. *Về kỹ thuật Thiếu các phương tiện kỹ thuật để đánh giá SXSH hiệu quả. Năng lực kỹ thuật còn hạn chế. Hạn chế trong tiếp cận thông tin kỹ thuật, thiếu thông tin về công nghệ tốt nhất hiện có và công nghệ hấp dẫn về mặt kinh tế. CHƯƠNG II: TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY * Tên cơ sở: * Trụ sở chính: 25A – Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tổng Công ty Giấy Việt Nam Điện thoại: 04 3824 7773, Fax: 04 3826 0381, Email: [email protected] * Cơ sở sản xuất: Thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 0210 3829 755, Fax: 0210 3829 177 Email: [email protected] * Loại hình sản xuất: Sản xuất - kinh doanh giấy * Năm hoạt động: * Công suất thiết kế: 100.000 tấn giấy/năm. 1982, cải tạo nâng cấp năm 2003. Tổng Công ty Giấy Việt Nam (trước đây là Công ty Giấy Bãi Bằng) được xây dựng từ những năm 70 của thế kỷ trước, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1982, đây là công trình viện trợ không hoàn lại của Chính Phủ Thụy Điển với thiết kế chủ yếu để sản xuất giấy dùng cho nhu cầu trong nước. Các chủng loại chính là: giấy in, giấy viết và giấy photocopy, bột giấy. Công suất thiết kế ban đầu là: 55.000 tấn giấy/năm, 48 tấn bột/năm. Ngoài sản xuất bột và giấy còn tự sản xuất điện, hơi, hóa chất phục vụ cho nhu cầu công nghệ. Năm 2003, Tổng công ty đã thực hiện dự án mở rộng sản xuất giai đoạn I với tổng mức đầu tư 1.107 tỷ đồng, trong đó hơn 200 tỷ dành cho đầu tư hệ thống xử lý môi trường, đảm bảo các chất thải được xử lý theo quy trình hiện đại, đưa năng lực sản xuất bột giấy lên 73.000 tấn/năm, và năng lực sản xuất giấy lên 100.000 tấn/năm. II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT Gôỗ Tre, nứa Thành phẩm Bóc vỏ Chặt mảnh Máy xeo giâấy Chặt mảnh Sàng mảnh Sàng lọc bột Sàng mảnh Rửa mảnh Phôấi trộn phụ liệu Sân chứa mảnh gôỗ Sân chứa mảnh tre, nứa Nghiềền bột Băng tải câấp mảnh gôỗ Băng tải câấp mảnh tre, nứa Tẩy trăấng Bột nâu Nôềi nâấu bột Rửa, sàng bột Dịch đen Dịch trăấng Bùn vôi Xút hóa Đôất dịch đen Vôi Dây chuyềền sản xuâất của công ty giâất Việt Nam Chưng bôấc Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu: Tre, nứa, gỗ là nguyên liệu chính dùng cho sản xuất bột và giấy của Tổng công ty. Tre, nứa, gỗ được đưa từ bãi chứa vào băng chuyền, sau khi được rửa sơ bộ được chuyển đến máy chặt mảnh, rồi đến bộ phận sàng để loại bỏ các mảnh không hợp cách, cuối cùng mảnh được rửa sạch bùn đất và chuyển ra sân chứa mảnh. Công đoạn sản xuất bột giấy: - Bột giấy được sản xuất theo phương pháp sunphat có thu hồi hoá chất và được thực hiện theo từng mẻ, thời gian nấu khoảng 230 phút/mẻ. Hiện tại Tổng Công ty có 4 nồi nấu kiểu trụ đứng với dung tích 140m 3/nồi. Một ngày nấu từ 19 – 21 nồi bột với hiệu suất thu hoạch bột 48 – 50%, tổng công suất là 75.000 tấn bột/năm. - Bột sau nấu được chuyển sang bể chứa rồi đưa đến hệ thống sàng để loại mấu mắt và bột sống. Mấu mắt và bột sống được đưa đi nấu lại. - Bột chín (bột nâu) được đưa sang 4 máy rửa chân không và được rửa theo phương pháp rửa ngược dòng. Dịch rửa còn gọi là dịch đen được thu hồi chuyển sang hệ thống chưng bốc nhằm cô đặc rồi đốt ở lò hơi thu hồi. Dịch sau đốt từ lò hơi thu hồi gọi là dịch xanh được đưa sang công đoạn xút hoá để tái tạo lại dịch nấu. Công đoạn thu hồi hóa chất thể hiện tính ưu việt trong công nghệ sản xuất bột của Tổng Công ty giấy Việt Nam, đó là: tiết kiệm hóa chất và tránh gây ô nhiễm môi trường. - Bột đen sau rửa được đưa đến bộ phận sàng để loại bỏ các tạp chất như: cát sạn, mấu mắt, mảnh sống. Bột sau sàng được cô đặc đến nồng độ 12 – 14% đưa về bể chứa rồi chuyển sang bộ phận tẩy trắng. Quá trình tẩy trắng gồm 4 giai đoạn: (OC-EOP-H) • Tẩy oxy (O) • Clo hóa (C) • Kiềm hóa (E), có kết hợp Ôxy và H2O2 • Hypo (H) Bột sau tẩy vào bể chứa rồi đi xeo giấy Công đoạn xeo giấy: - Tổng công ty có 2 máy xeo có khổ rộng 3,8m, tốc độ máy xeo trung bình cả 2 máy là 630m/phút, với tổng công suất là 100.000 tấn giấy/năm. - Trước khi đưa vào máy xeo, bột được nghiền nhỏ để làm đồng đều và mềm mại, sau đó bột được phối trộn với phụ gia (như: bột đá, tinh bột, cationic, keo AKD và một số chất khác ở tỷ lệ nhất định) rồi bơm lên hòm phun bột. Từ đây bột được phun lên lưới hình thành tờ giấy ướt, sau đó được tách nước, sang hệ thống ép, sấy, gia keo làm nhẵn bề mặt rồi được chuyển sang bộ phận cuộn, cắt khổ và chuyển đến bộ phận bao gói và gia công. Quá trình sản xuất dịch tẩy (Nhà máy Hóa chất): - Hiện nay, dây chuyền sản xuất hoá chất của Tổng công ty có năng lực sản xuất là 6.500 tấn clo và 7.000 tấn xút/năm, chủ yếu cung cấp cho quá trình tẩy trắng cho bột giấy. - Dịch tẩy (gồm clo, xút, Javen) được sản xuất từ muối ăn (NaCl). Sản phẩm của của quá trình điện phân là khí clo, xút, khí Hydro. - Khí clo được sấy khô rồi nén cho lỏng hoá và chứa vào 3 thùng chứa có dung tích 70 tấn. Khi đem sử dụng, clo được hoá hơi để cấp sang tẩy bột và một phần được phản ứng với NaOH để tạo Javen (NaClO) để phục vụ tẩy trắng bột. - Xút được chứa vào bể và bơm đi tẩy bột. Khí H 2 được tác dụng với Clo tạo thành axit HCl. Tổng công ty sử dụng một phần, một phần bán ra ngoài. Phân xưởng động lực: Phân xưởng động lực gồm 2 lò hơi: một lò hơi đốt than và một lò hơi thu hồi (lò hơi đốt dịch đen). Mục đích chính của phân xưởng này là thu hồi hoá chất nấu, sản xuất và cung cấp điện, hơi. - Lò hơi đốt than: có năng suất phát hơi là 145 tấn/giờ, lượng than tiêu thụ là 400 tấn/ngày. Hơi nước được sử dụng để phát điện và phục vụ sản xuất. Bụi trong khí thải của lò được xử lý bằng hệ thống lọc tĩnh điện có hiệu suất thu hồi bụi trên 96%. - Lò hơi thu hồi (lò hơi đốt dịch đen): năng suất phát hơi là 45 tấn/giờ. Nguồn nhiên liệu sử dụng là dịch đen cô đặc được thu hồi từ quá trình rửa bột. Bụi trong khí thải của lò cũng được xử lý bằng hệ thống lọc tĩnh điện có hiệu suất thu hồi bụi trên 96%. III. CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 1. Công tác lập, thẩm định ĐTM và các cam kết về bảo vệ môi trường Từ khi luật bảo vệ môi trường và các quy định về lập, thẩm định báo cáo ĐTM, các đăng ký cam kết về môi trường được ban hành, thì Tổng công ty luôn chấp hành tốt và triển khai thực hiện rất đầy đủ, cho cả phần đang hoạt động và các dự án đầu tư mở rộng, cụ thể như sau: Tháng 9/1996 Tổng công ty đã lập Báo cáo ĐTM cho khu công nghiệp giấy Bãi Bằng và đã được Bộ Khoa học Công nghệ ký quyết định phê duyệt số 2086/QĐ-MTg ngày 03/9/1996. Tháng 5/1998 Lập Báo cáo ĐTM cho khu vực cảng bốc xếp nguyên liệu An Đạo và đã được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ký quyết định phê duyệt số 499/QĐ-BKHCNMT ngày 02/5/1998. Tháng 3/2004 tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho dự án mở rộng sản xuất giai đoạn I và đã được Bộ Tài nguyên & Môi trường ký quyết định phê số 322/QĐ-BTNMT ngày 22/3/2004. Tháng 9/2004 Tổng công ty tiến hành lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường cho hồ chứa bùn vôi và đã được Sở Tài nguyên & Môi trường Phú Thọ ký phiếu xác nhận số 826/XNMT ngày 03/9/2004. Tổng công ty đã tiến hành lập báo cáo ĐTM cho hồ bùn vôi sau khi mở rộng và đã được UBND tỉnh Phú Thọ ra Quyết định phê duyệt số 1047/QĐ-UBND ngày 18/4/2008. 2 Công tác quản lý và xử lý chất thải 2.1. Hệ thống nước cấp và nước thải. Tổng công ty luôn chấp hành đúng quy định của Nhà nước về khai thác sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước. a/ Công tác xin cấp phép: Hệ thống cấp nước và xử lý nước của Tổng công ty đều đã được cấp giấy phép theo đúng quy định, cụ thể: - Toàn bộ nước cấp cho mọi hoạt động của Tổng công ty được lấy từ sông Lô với mức khai thác khoảng 34.000 m3/ngày, được xử lý thành nước sạch cấp cho các phân xưởng sản xuất. Tổng công ty đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cấp Giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước số 372/QĐ-UBND ngày 08 tháng 02 năm 2007. - Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước được cấp lần 1, số 702/GP-BTNMT ngày 10/5/2007 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, cấp lần 2 giấy phép 2249/GPBTNMT ngày 19/12/2012. b/ Tình hình xử lý nước thải - Tổng công ty có 3 cửa xả ra môi trường và đã được Cục Tài nguyên Nước – Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp giấy phép xả thải vào nguồn nước. + Nguồn 1: Nước từ bộ phận xử lý nguyên liệu được lắng cơ học, sau đó thải vào hồ Bồ Hòn - xã Phú Nham. + Nguồn 2: Nước từ lắng tro xỉ được xử lý lắng cơ học, sau đó được thải ra mương nội đồng xã Phú Nham. + Nguồn 3 (nguồn chính): Nước thải phát sinh từ các công đoạn sản xuất, nước vệ sinh của người lao động được thu gom bằng hệ thống cống rãnh ngầm và các nguồn nước thải mà Tổng công ty nhận thuê xử lý được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung khá hiện đại và xử lý đạt yêu cầu, sau đó được thải ra Sông Hồng. Tổng công ty đã áp dụng rất nhiều các biện pháp để khép kín nguồn thải, giảm thiểu lượng nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm ra môi trường: - Đầu tư 6 tỷ đồng để hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải: khép kín toàn bộ nước thải có chứa chất ô nhiễm vào cống ngầm để đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung. - Thay thế hệ thống rửa mảnh nhằm tiết kiệm nước và loại bỏ các tạp chất tốt hơn. - Khảo sát cân bằng nước toàn Công ty và lắp công tơ đo nước ở những điểm còn thiếu. Do vậy, xác định lượng nước sử dụng của các phân xưởng chính xác hơn và kiểm soát được việc thất thoát nước. - Trong đầu tư giai đoạn I (năm 2003), Tổng Công ty đã đầu tư 149 tỷ đồng để thay đổi công nghệ tẩy trắng bột từ trình tự tẩy sử dụng nhiều Clo sang trình tự tẩy ít Clo với việc thêm một giai đoạn tách loại Lignin trong bột bằng Ôxy. Toàn bộ lượng nước thải của bộ phận này được tuần hoàn lại cho rửa bột rồi đưa sang hệ thống thu hồi hoá chất nấu làm giảm 50% COD cho nước thải ở bộ phận tẩy đi vào bộ phận xử lý nước thải. - Tổng Công ty còn thường xuyên áp dụng sản xuất sạch hơn tại tất cả các phân xưởng nhằm tối ưu hiệu quả sản xuất và giảm thiểu lượng chất thải ngay tại nguồn phát sinh. - Đầu tư 900 triệu đồng để lót đáy chống thấm và kè bờ cho hồ chứa nước thải khẩn cấp để tránh ảnh hưởng đến nước ngầm cho khu vực xung quanh. - Đầu tư 100 tỷ đồng để hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải kết hợp các phương pháp xử lý gồm: cơ, lý, hóa học kết hợp xử lý vi sinh bùn hoạt tính. * Lượng nước thải phát sinh: 20.000 – 23.500 m3/ngày đêm. - Chất lượng các nguồn thải sau xử lý xả ra môi trường hầu hết đáp ứng được Giấy phép xả thải và Quy chuẩn môi trường, cụ thể như sau: Thông số ô nhiễm Nguồn thải Nguồn thải chính (thải ra sông Hồng) Nguồn thải từ rửa nguyên liệu (thải ra hồ Phú Nham). Nguồn thải từ lắng tro xỉ (thải ra mương Phú Nham). QCVN 40:2011/BTNMT cột B QCVN 12:2008/BTNMT cột B2 (theo yêu cầu nêu trong Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2249/GPBTNMT ngày 19/12/2012) L.lượng (m3/ngày) pH 6,9 – 7,9 6,8 – 8,0 6,9 – 7,8 22.000 900 600 SS BOD mg/l mg/l COD mg/l Màu mg/l 52 30 82 65 64 32 78 60 70 24 72 55 - 5,5 - 9 100 50 150 150 - 5,5 - 9 100 100 300 150 c/ Tình hình nộp phí bảo vệ môi trường Việc kê khai, thu nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được Tổng công ty thực hiện đầy đủ đúng kỳ hạn theo quy định. 2.2 Chất thải rắn: + Bùn vôi: (75 tấn/ngày) Bùn vôi thải là chất thải rắn thông thường thải ra từ quá trình xút hóa để tái tạo dịch nấu. Lượng thải này được Tổng công ty xử lý bằng phương pháp lưu giữ trong hồ chứa riêng biệt. Tổng công ty cũng đã thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho hồ bùn vôi hiện tại và đã được Sở Tài nguyên & Môi trường Phú Thọ phê duyệt ngày 18/4/2008. + Vỏ cây mùn cưa (20 tấn/ngày) phát sinh chủ yếu từ quá trình xử lý nguyên liệu thô, được thu gom và chuyển cho Công ty cổ phần Công đoàn để sản xuất phân vi sinh và bán cho dân tận dụng làm chất đốt sinh hoạt. + Xỉ than (80 tấn/ngày) thải ra từ quá trình đốt than trong lò hơi động lực, được thu gom và bán cho các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng để đốt vôi, gạch và đóng gạch xỉ. + Bùn thải từ xử lý nước thải: - Bùn sơ cấp (chủ yếu là xơ sợi thải): được bán cho các cơ sở sản xuất bìa cactong. - Bùn thứ cấp (bùn vi sinh): một phần chuyển cho Công ty cổ phần Công đoàn để làm phân vi sinh, phần còn lại được trộn với than đốt trong lò hơi động lực. + Chất thải sinh hoạt trong khu vực sản xuất được thu gom và chứa trong thùng rác có nắp kín, hàng ngày được Công ty môi trường đô thị của thị trấn chuyển về nơi xử lý. 2.3 Về xử lý khí thải và tiếng ồn a/Về khí thải * Các nguồn phát sinh: - Nguồn 1: khói thải từ lò hơi đốt than - Nguồn 2: khói thải từ lò hơi thu hồi (đốt dịch đen) * Lượng khí thải phát sinh của từng nguồn thải: - Nguồn 1: xấp xỉ 90.000 Nm3/h - Nguồn 2: xấp xỉ 80.000 Nm3/h * Hệ thống xử lý khí thải: - Cả hai lò hơi đều được đầu tư hệ thống lắng bụi tĩnh điện để xử lý bụi trong khói thải trước khi thải ra môi trường. Hiệu suất xử lý của hệ thống lắng tĩnh điện đạt trên 96%. - Để xử lý khí mang mùi trong khói thải lò hơi thu hồi, năm 2003 Tổng công ty đã đầu tư thay đổi công nghệ chưng bốc dịch đen (từ công nghệ chưng bốc trực tiếp sang công nghệ chưng bốc gián tiếp theo kiểu màng rơi), với việc thay đổi công nghệ này đã làm giảm khoảng 90% hàm lượng khí mang mùi trong khói thải lò hơi thu hồi. Kết quả quan trắc thường xuyên của Tổng công ty cho thấy các thông số thải của hai nguồn khí thải đều đáp ứng tiêu chuẩn môi trường cho phép QCVN 19:2009/BTNMT cột A: Thông số ô nhiễm L.lượng (m3/h) Nguồn thải Nồng độ Bụi (mg/m3) H2 S (mg/m3) SO2 (mg/m3) Lò hơi thu hồi 79.500 300 3,1 130 Lò hơi đốt than 90.210 298 2,0 203 - 400 7,5 1.500 QCVN 19:2009/BTNMT cột A b/ Về tiếng ồn Tổng công ty luôn chấp hành tốt công tác kiểm soát tiếng ồn, đồng thời hàng năm đều có hợp đồng với cơ quan có đủ tư cách pháp nhân thực hiện việc quan trắc môi trường lao động, trong đó có quan trắc chỉ số tiếng ồn. Theo kết quả quan trắc cho thấy cơ bản các điểm lấy mẫu đều có độ ồn nằm trong giới hạn cho phép, chỉ có rất ít điểm trong khu vực sản xuất có độ ồn cao hơn mức cho phép. Tuy nhiên, người lao động làm việc tại các vị trị này đều được trang bị bảo hộ lao động để giảm mức ồn như: được trang bị nút tai hoặc làm việc trong cabin vận hành bằng kính kín … 2.4 Chất thải nguy hại: -Tổng công ty đã làm thủ tục đề nghị cấp lại sổ chủ nguồn chất thải nguy hại do có sự thay đổi về chủng loại, số lượng chất thải phát sinh và được Sở Tài nguyên & Môi trường Phú Thọ cấp lại lần 2 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH ngày 20/6/2014. Tình hình phát sinh chất thải nguy hại trung bình cụ thể như sau: TT Tên chất thải 1 Dầu thải 2 Giẻ lau có chứa dầu mỡ Bóng đèn huỳnh quang thải Ắc quy chì thải 3 4 5 Bao bì CTNH chứa Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/ bùn) Lỏng Khối lượng (kg/năm) Mã CTNH 2.400 17 02 03 Rắn 480 18 02 01 Rắn 48 16 01 06 100 19 06 01 500 18 01 02 Rắn Rắn Cách quản lý, xử lý Lưu giữ và thuê xử lý. Lưu giữ và thuê xử lý. Lưu giữ và thuê xử lý. Lưu giữ và thuê xử lý. Lưu giữ và thuê xử lý. Các chất thải nguy hại phát sinh tại Tổng công ty đều được phân loại, lưu trữ tạm thời trong kho chứa CTNH đúng theo quy định. Khi số lượng đủ lớn Tổng công ty sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có đủ tư cách pháp nhân để đưa đi xử lý đúng quy định. 3. Công tác giám sát môi trường định kỳ Tổng công ty có bộ phận quản lý, giám sát môi trường thuộc phòng Kỹ thuật, gồm có 02 cán bộ chuyên trách theo dõi và quản lý công tác môi trường trong toàn Tổng Công ty, 03 nhân viên kiểm nghiệm, phân tích các nguồn thải ra môi trường. Tổng công ty đã nghiêm túc thực hiện yêu cầu quan trắc các dòng thải, chất lượng môi trường nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cụ thể là: - Hàng ngày, bộ phận chuyên trách về phân tích, kiểm tra môi trường lấy mẫu kiểm tra các thông số môi trường đặc trưng như: độ dẫn, pH, COD, TSS, BOD 5 tại các điểm thải ra môi trường và tại các phân xưởng sản xuất. Kết quả kiểm tra đều được báo cáo trong cuộc họp giao ban sản xuất vào lúc 9 giờ sáng hàng ngày. - Định kỳ 2 lần/năm, Tổng công ty đã hợp đồng với Trung tâm quan trắc & bảo vệ môi trường Phú Thọ về lấy mẫu phân tích, kiểm tra toàn bộ các thông số ô nhiễm (theo đúng quy định của báo cáo ĐTM) của các nguồn thải ra môi trường. Kết quả cho thấy hầu hết các thông số ô nhiễm của các nguồn thải đều đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật và Tiêu chuẩn môi trường Quốc gia. Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1. Đội sản xuất sạch hơn ST T 1 2 3 4 5 6 7 Họ và tên Chức vụ Vai trò Nguyễn Văn Hiển Dương Văn Chiến Đinh Văn Ngại Vũ Ngọc Thức Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Trọng Qúy Nguyễn Công Thành Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 8 9 Nguyễn Thành Chung Lưu Đinh Toàn 10 11 12 13 14 Bùi Thị Hoa Nguyễn Thị Băng Lê Thị Hiền Nguyễn Thị Quỳnh Hương Nguyễn Xuân Sinh Phó tổng giám đốc Kỹ thuâ êt viên môi trường Trưởng phòng kỹ thuâ êt Phó phòng kỹ thuâ êt Công nhân Kế toán Phó giám đốc nhà máy bô êt giấy Phó giám đốc nhà máy giấy Phó giám đốc phân xưởng nồ hơi Công nhân Công nhân Công ty giấy bãi bằng Đahi học xây dựng Hà Nô êi Công ty thiết kế hóa chất công nghiê êp Thành viên 15 Ngô Đình Bính Tâ pê đoàn hoá chất Viê êt Nam Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng