Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sản phẩm và dịch vụ tại thƣ viện trƣờng đại học trần quốc tuấn...

Tài liệu Sản phẩm và dịch vụ tại thƣ viện trƣờng đại học trần quốc tuấn

.PDF
132
442
86

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học Thƣ viện. Hà Nội- 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học thƣ viện. Mã số: 60 320 203 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Quý Hà Nội- 2014 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo: Nhà giáo ƣu tú PGS. TS Trần Thị Quý đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Thông tin-Thƣ viện đã tận tình giảng dạy và trang bị cho chúng tôi những kiến thức cần thiết, quý báu trong suốt những năm học tại trƣờng. Xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã hoàn thành luận văn với tất cả nỗ lực của bản thân, nhƣng do chƣa có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu khoa học cũng nhƣ hạn chế về trình độ hiểu biết nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định về mặt nội dung và hình thức trình bày. Kính mong nhận đƣợc sự cảm thông và chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Học viên thực hiện Trần Thị Thanh 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................... 1 2.Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài ....................................................... 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................... 7 4. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 8 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ..................................................................... 8 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................................... 8 7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài .......................................................... 9 8. Dự kiến kết quả của luận văn. .......................................................................... 10 9. Cấu trúc của luận văn. ...................................................................................... 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN........... 11 1.1. Lý luận chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện .......................11 1.1.1 Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ............................ 11 1.1.2. Đặc điểm sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện ............................ 15 1.1.3. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. .......................... 17 1.1.4. Mối quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ............... 19 1.1.5.Các yếu tố ảnh hƣởng đến đến sự phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ................................................................................................... 21 1.1.6.Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm & dịch vụ thông tin-thƣ viện .. 26 1.2. Cơ sở thực tiễn về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn .......................................................................................................................29 1.2.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. ............................................................................................................. 29 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. ........ 31 1.2.3 cơ cấu tổ chức của Trƣờng. ................................................................. 32 1.2.4. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Thƣ viện Trƣờng ................... 33 1.2.5. Chức năng và nhiệm vụ của Thƣ viện Trƣờng. .................................. 34 4 1.2.6.Cơ sở vật chất và các trang thiết bị, hạ tầng cộng nghệ thông tin ................ 36 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN....................... 37 2.1. Các loại hình sản phẩm thông tin thƣ viện tại Trƣờng ............................37 2.1.1. Hệ thống mục lục. ............................................................................... 37 2.1.2. Thƣ mục dạng in. ................................................................................ 44 2.1.3. Cơ sở dữ liệu. ...................................................................................... 49 2.1.4. Trang Web của Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. ............. 51 2.2. Các loại hình dịch vụ thông tin thƣ viện tại Trƣờng ...................................55 2.2.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc ............................................................. 55 2.2.2. Dịch vụ tra cứu Internet ...................................................................... 62 2.2.3. Dịch vụ đào tạo ngƣời dùng tin .......................................................... 64 2.24. Dịch vụ sao chụp tài liệu ..................................................................... 66 2.3. Các yếu tố tác động đến phát triên sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại Trƣờng ............................................................................................... 68 2.3.1. Chính sách phát triển của Lãnh đạo Trƣờng và của Thƣ viện. ........... 68 2.3.2. Đội ngũ cán bộ tạo dựng sản phẩm & phục vụ dịch vụ. ..................... 69 2.3.3. Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin. ...................... 70 2.3.4 Đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng .......................... 70 2.3.5. Nguồn lực thông tin của Thƣ viện. ..................................................... 75 2.4. Đánh giá chất lƣợng các loại sản phẩm và dịch vụ...................................76 2.4.1. Ƣu điểm. ............................................................................................. 76 2.4.2. Hạn chế. .............................................................................................. 78 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG & ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN ....................................................................... 80 3.1 Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện hiện có ..........80 3.1.1. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm thông tin – thƣ viện .......................... 81 3.1.2. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông tin – thƣ viện.............................. 83 5 3.2. Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ....................85 3.2.1. Phát triển các sản phẩm thông tin thƣ viện mới. ................................ 85 3.2.2. Phát triển các dịch vụ thông tin thƣ viện mới. .................................... 87 3.3. Chú trọng yếu tố con ngƣời ............................................................................................92 3.3.1. Nâng cao trình độ cán bộ thƣ viện. ..................................................... 92 3.3.2.Trang bị kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin ................................ 96 3.4. Các giải pháp khác............................................................................................................98 3.4.1. Phát triển nguồn lực thông tin. ........................................................... 98 3.4.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và đầu tƣ cơ sở vật chất ........... 100 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 105 PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. Bảng chữ viết tắt tiếng Việt. CSDL Cơ sở dữ liệu. DV TT-TV Dịch vụ thôn.g tin – thƣ viện NCT Nhu cầu tin. NDT Ngƣời dùng tin. SP TT-DV Sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện. SP & DV TT-TV Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện. TT-TV Thông tin – thƣ viện. 2. Bảng chữ viết tắt tiếng Anh. OPAC Online Public Access Catalog. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. Bảng 1: Ý kiến đánh giá về Mục lục phích, phiếu. ..................................... 40 Bảng 2: Ý kiến đánh giá về Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến ....... 44 Bảng 3: Ý kiến đánh giá về Thƣ mục báo sách mới ................................... 47 Bảng 4: Ý kiến đánh giá về cơ sở dữ liệu. .................................................. 51 Bảng 5: Ý kiến đánh giá về Trang Web của Trung tâm ............................. 54 Bảng 6: Thống kê mức độ bạn đọc thƣờng xuyên sử dụng các dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. ......... 57 Bảng 7: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ đọc tại chỗ ....................................... 58 Bảng 8 : Ý kiến đánh giá về Dịch vụ mƣợn về nhà ................................... 60 Bảng 10: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ tra cứu Internet ............................... 64 Bảng 11: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ hƣớng dẫn ngƣời dùng tin .............. 66 Bảng 12: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ sao chụp tài liệu. ............................. 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ. Biểu đồ 1: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Mục lục phích, phiếu. ...................... 40 Biểu đồ 2: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến44 Biểu đồ 3: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Thƣ mục thông báo sách mới. ......... 48 Biểu đồ 4: Biểu đồ ý kiến đánh giá – cở sở dữ liệu. ................................... 51 Biểu đồ 5: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Trang Web của Trung tâm .............. 54 Biểu đồ 7: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Dịch vụ mƣợn về nhà. ..................... 60 Biểu đồ 8: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Dịch vụ đọc tài liệu điện tử tại chỗ. ..................... 62 Biểu đồ 9: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ tra cứu Internet. .................. 64 Biểu đồ 10: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ hƣớng dẫn NDT ............... 66 Biểu đồ 11: Biểu đồ ý kiến đánh giá Dịch vụ sao chụp tài liệu .................. 68 8 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA. Ảnh 1: Mục lục chữ cái tại trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. .................... 38 Ảnh 2: Mục lục phân loại tại trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn ................. 39 Ảnh 3: Minh họa tìm kiếm phân hệ tra cứu của Hệ quản trị thƣ viện điện tử tích hợp Dlib ................................................................................................ 42 Ảnh 4: Minh họa giao diện phân hệ tra cứu của Hệ quản trị thƣ viện điện tử tích hợp Ilib ............................................................................................. 43 Ảnh 5: Thƣ mục dạng in của Thƣ viện trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. ...... 45 Ảnh 6: Thƣ mục giới thiệu sách mới của thƣ viện trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. .................................................................................................. 47 Ảnh 7: CSDL đƣợc tìm kiếm thông qua phần mềm Dlip. .......................... 50 Ảnh 8: trang Web của Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn ............ 53 Ảnh 9: Hình ảnh phòng đọc điện tử - Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn ......... 61 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay, chúng ta đã và đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học & công nghệ (KH&CN), đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT). KH & CN đã và đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên mà trình độ phát triển và nền văn minh vƣợt trội hơn rất nhiều so với toàn bộ các giai đoạn trƣớc đây, đó là kỷ nguyên thông tin. Trong kỷ nguyên này, khoa học & công nghệ đƣợc đặt lên hàng đầu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức. Trong đó, công nghệ thông tin ngày càng phát triển với sản phẩm hàng hoá phong phú có hàm lƣợng trí tuệ cao, chất lƣợng tốt thoả mãn nhu cầu con ngƣời. Thông tin đã trở thành tài sản, sức mạnh của mỗi quốc gia và đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn lực để phát triển kinh tế, đồng thời là yếu tố quyết định sự tiến bộ trong xã hội. Trong Nghị quyết 48/CP ban hành năm 1993, chính phủ Việt Nam đã chỉ rõ: Phổ cập văn hoá thông tin trong xã hội nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc chuẩn bị hƣớng tới một xã hội thông tin. Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX) đã khẳng định: “hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học và công nghệ là một trong những giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện chiến lược phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Đây là cơ hội và là thách thức lớn đối với hoạt động thông tin của Việt Nam”. Ngày nay, các thành tựu của khoa học công nghệ thông tin đã và đang thâm nhập, ảnh hƣởng ngày càng sâu sắc tới mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. Mọi sự sáng tạo, đột phá và vƣơn lên của thế giới hiện đại đều 1 bắt nguồn từ thông tin và trên cơ sở của thông tin. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tin của con ngƣời ngày càng đƣợc gia tăng. Thông tin giúp con ngƣời có định hƣớng đúng, làm chủ đƣợc cuộc sống và thực hiện đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của mình. Hoạt động thông tin đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sự phát triển kinh tế, xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động thông tin, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ rõ: “cần phải đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu”, “trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển”; Trong xu thế đó, các cơ quan thông tin thƣ viện không chỉ là nơi tàng trữ, bảo quản tài liệu, mà còn là nơi đáp ứng và thỏa mãn nhanh chóng, đầy đủ, chính xác nhu cầu thông tin không phân biệt ranh giới không gian, thời gian bằng các phƣơng tiện hiện đại nhất. Trong giai đoạn hiện nay,với chủ trƣơng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng, các trƣờng đại học trên cả nƣớc đều đã và đang xây dựng chiến lƣợc cho trƣờng mình nhằm đổi mới căn bản và toàn diện để hƣớng tới việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) trong đó có Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn - trƣờng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 15/4/1945. Một trong những giải pháp nhằm đổi mới căn bản và toàn diện nhiệm vụ đào tạo và NCKH là nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin thƣ viện cho cán bộ, giảng viên, học viên sau đại học và sinh viên của nhà trƣờng. Hơn nữa, trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học này, hoạt động thông tin thƣ viện còn đã và đang chịu tác động tích cực từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông. Vì vậy, mọi hoạt động thông tin thƣ viện nói chung và của các trƣờng đại học nói riêng đang 2 thay đổi về chất, nhất là các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện đa dạng hơn, sử dụng hiệu quả hơn trong việc tra tìm tài liệu. Thƣ viện là một đơn vị trực thuộc Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn có chức năng thu thập, lƣu trữ, khai thác và phục vụ thông tin. Hoạt động thông tin lý luận chính trị, quân sự đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời góp phần đáng kể nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ cho Quân đội, nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ khác của Bộ Quốc phòng giao cho. Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn đóng vai trò quyết định trong hoạt động thông tin chính trị xã hội, là công cụ, phƣơng tiện và là cầu nối giữa ngƣời dùng tin với nguồn lực thông tin, giúp họ truy nhập, khai thác các nguồn tin một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện còn giúp cho việc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn với các cơ quan thông tin khác một cách dễ dàng, phản ánh vai trò và năng lực của trƣờng đối với quá trình phát triển của đất nƣớc. Vì vậy, chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện đƣợc coi là thƣớc đo hiệu quả hoạt động thông tin, là yếu tố cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ của trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện là kết quả cuối cùng của toàn bộ hoạt động thông tin – thƣ viện, đƣợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong Trƣờng. Ngày nay, để đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ của nhà trƣờng, nhu cầu về thông tin của ngƣời dùng tin tại trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn rất phát triển và ngày càng đa dạng, phong phú, không ngừng thay đổi, đòi hỏi sản phẩm và 3 dịch vụ thông tin của trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn cần phải đƣợc hoàn thiện, phát triển để đáp ứng kịp thời cho những nhu cầu đó. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới của việc giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động thông tin – thƣ viện của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn chƣa tƣơng xứng với vị trí, vai trò, nhiệm vụ đào tạo mà Đảng và nhà nƣớc giao cho, cũng nhƣ việc nghiên cứu khoa học. Điều đó thể hiện qua hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn hiện nay còn mang nặng tính truyền thống, không chỉ nghèo về loại hình, mà chất lƣợng còn chƣa cao. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin ở Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn còn rất nhiều hạn chế. Để thực hiện Nghị quyết số 52/NQ-TW ngày 30/07/2005 của Bộ Chính trị về công tác thông tin: “Trong những năm tới, ưu tiên đầu tư kế hoạch, chú trọng đầu tư về công nghệ thông tin” đáp ứng cho nhu cầu giao lƣu, hội nhập, hợp tác trong hoạt động thông tin – thƣ viện, một trong những nhiệm vụ cấp bách của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn hiện nay là phải đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin thƣ viện. Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin trên cơ sở có tính tới đặc điểm ngƣời dùng tin đang là một vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu. Với mong muốn tìm kiếm những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện (SP&DVTT-TV) nhằm đáp ứng kịp thời, có chất lƣợng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Đại học Trần Quốc Tuấn trong giai đoạn hiện nay, tôi lựa chọn đề tài: “Sản phẩm và dịch vụ tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài Vấn đề SP &DV TT-TV đã và đang đƣợc đề cập đến trong nhiều tài liệu liên quan đến ngành thông tin thƣ viện nhƣ giáo trình Thông tin hoc 4 của tác giả Đoàn Phan Tân, giáo trình “ SP&DVTT-TV của tác giả Trần Mạnh Tuấn. Các tài liệu này đã cung cấp một cách cơ bản các vấn đề lý luận về các loại hình SP&DVTT-TV. Tuy nhiên, trong các tài liệu này tác giả chƣa đi sâu phân tích về các loại hình SP&DV thông tin phù hợp với từng loại hình các thƣ viện cụ thể. Các công trình về SP&DV TT-TV cũng đƣợc đề cập đến trong các tạp chí chuyên ngành, liên ngành nhƣ các bài viết sau: “ Về hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin” của tác giả Trần Mạnh Tuấn, tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 4, 2003 ; “ Đánh giá các dịch vụ thông tin và thƣ viện” của tác giả Vũ Văn Sơn, tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số (5), 2003; “Một số vấn đề về sự phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin của tác giả Trần Mạnh Tuấn, tạp chí Thông tin – Tư liệu số 4, 2003; “Sản phẩm và dịch vụ thông tin – Thực trạng và các vấn đề” của tác giả Trần Mạnh Trí, Thông tin Khoa học xã hội, 2003; “ Quản lý chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện trong thƣ viện trƣờng Đại học” của tác giả Bạch Thị Thu Nhi, Tạp chí Thông tin và tư liệu số 4, 2010; “Dịch vụ thông tin tại các Trung tâm học liệu: Hiện trạng và xu hƣớng phát triển” của tác giả Trần Mạnh Tuấn; “Đẩy mạnh hợp tác giữa các thƣ viện đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ thƣ viện” của đồng tác giả Đức Lƣơng, Khánh Linh, Tạp chí thư viện số 5, 2011; “ Định giá dịch vụ thông tin thƣ viện” của tác giả Ngô Thanh Thảo, Tạp chí Thư viện số 1 (27), 2011 . Các bài viết đã mô tả khái lƣợc một số sản phẩm, dịch vụ thông tin tiêu biểu và phổ biến hiện nay, từ đó giúp cho việc liệt kê, nhận dạng các nhóm sản phẩm, dịch vụ, sơ bộ xác định mối quan hệ giữa cơ sở phân nhóm sản phẩm và dịch vụ theo những mục đích, khía cạnh khác nhau. Đồng thời đề cập đến những đánh giá cũng nhƣ phân tích các quan điểm tiếp cận về tính hiệu quả của các dịch vụ thông tin thƣ viện. 5 Trong xu thế phát triển nhƣ ngày nay, vấn đề này ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của những ngƣời làm công tác quản lý, các nhà khoa học đặc biệt là những ngƣời có trách nhiệm trong lĩnh vực thông tin thƣ viện. Đặc biệt là trong hoạt động của các thƣ viện trƣờng học. Trong thời gian gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này, thể hiện trong một số bài báo khoa học nhƣ: “Nâng cao chất lƣợng sản phẩm – dịch vụ thông tin thƣ viện tại trung tâm Thông tin thƣ viện tại trƣờng Đại học Vinh”của tác giả Vũ Duy Hiệp; “ Các giải pháp xây dựng và phát triển sản phẩm thông tin – thƣ viện phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại thƣ viện điện tử Trƣờng cao đẳng sƣ phạm Thừa Thiên Huế” của tác giả Hứa Văn Thành, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, 2012; Ngoài ra vấn đề này còn đƣợc thể hiện qua một số luận văn thạc sĩ thƣ viện nhƣ: Luận văn của Trịnh Giáng Hƣơng “Nghiên cứu về sản phẩm và dịch vụ thông tin, thƣ viện tại Trung tâm Thông tin- Thƣ viện và nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc hội” bảo vệ năm 2005; Luận văn của Phạm Thị Yên “Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin- thƣ viện của Trung tâm Thông tin-Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội” bảo vệ năm 2005; Luận văn của Lƣơng Thu Thủy“ Tăng cƣờng hoạt động thông tin thƣ viện ở trƣờng cao đẳng Tài chính- Quản trị Kinh doanh trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay” bảo vệ năm 2006. Luận văn của Phùng Thị Bình “Nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ thông tin tại các thƣ viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam” bảo vệ năm 2007. Luận văn của tác giả Phạm Thị Hồng Thái “Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tƣ viện của Thƣ viện Đại học Thủy lợi” bảo vệ năm 2007. Luận văn của Nguyễn Thị Hƣơng Giang “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại Học viện Chính trị khu vực I” bảo vệ năm 2007. Trần Thị Ngọc Diệp “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và 6 dịch vụ thông tin - thƣ viện tại học viện Công nghệ bƣu chính - Viễn thông” bảo vệ năm 2011. Luận văn của Đặng Thị Thu Hiền “Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện của trƣờng Đại học Hà Nội” bảo vệ năm 2011. Luận văn của Thạch Lƣơng Giang “ Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội” bảo vệ năm 2012. Tuy nhiên, các đề tài trên mới chỉ đề cập tới các sản phẩm và dịch vụ thông tin mang tính đặc thù của một số địa bàn cụ thể nhƣ học viện Chính trị Khu vực I, Học viện Công nghệ bƣu chính Viễn thông, Đại học Hà Nội….vv. Và cho đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về cơ sở lý luận cũng nhƣ cơ sở thực tiễn về việc phát triển và nâng cao chất lƣợng SP&DV TT-TV ở Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. Do vậy, đề tài tôi đã lựa chọn cho luận văn của mình là đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp với đề tài nào trƣớc đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1 Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để phát triển và nâng cao chất lƣợng SP&DVTT-TV tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển và nâng cao chất lƣợng SP&DVTT-TV của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. - Khảo sát, đánh giá thực trạng SP&DVTT-TV của Trƣờng đại học Trần Quốc Tuấn hiện nay. - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc tạo dựng các sản phẩm và tổ chức các dịch vụ thông tin-thƣ viện của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn 7 - Đánh giá chất lƣợng các các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện của Trƣờng - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa các loại hình SP&DVTT-TV tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. 4. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đƣa ra là: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn còn chƣa hoàn thiện và chƣa đáp ứng tốt nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong thƣ viện. Hiệu quả trong hoạt động của thƣ viện Trƣờng chƣa cao, các sản phẩm & dịch vụ thông tin, thƣ viện còn mang nặng tính truyền thống. Nếu có những giải pháp mạnh, phù hợp nhất định sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn nhất định sẽ đƣợc thay đổi về chất. Hiệu quả hoạt động của Thƣ viện Trƣờng thông qua các sản phẩm & dịch vụ thông tin thƣ viện nhất định sẽ đƣợc cải thiện đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin là thày, trò của Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 5.1. Đối tượng nghiên cứu. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu là các sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện đƣợc đặt trong phạm vi của Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn trong giai đoạn hiện nay. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. 6.1.Phương pháp luận chung: 8 Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lênin. Các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Hồ Chí Minh về văn hóa và thông tin; Về sách báo và hoạt động thông tin-thƣ viện. 6.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Luận văn đƣợc sử dụng Phƣơng pháp nghiên cứu thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu. - Phƣơng pháp nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia là những ngƣời đang công tác tại Thƣ viện Trƣờng. - Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi đối với những ngƣời sử dụng thƣ viện là cán bộ, giảng viên, học viên sau đại học và sinh viên của Trƣờng - Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích khái niệm, thuật ngữ. - Phƣơng pháp thống kê, phân tích và tổng hợp số liệu 7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về SP&DVTT-TV nói chung và cho các trƣờng đại học nói riêng 7.2. Ý nghĩa ứng dụng của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn để Ban giám hiệu nhà Trƣờng nói chung và Thƣ viện Trƣờng nói riêng cải tiến, đầu tƣ, điều chỉnh thực trạng tạo dựng sản phẩm và tổ chức các dịch vụ thông tin-thƣ viện hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin/tài liệu cho cán bộ giảng viên và học viên của nhà Trƣờng đạt hiệu quả cao nhất góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng. 9 - Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học viên, sinh viên ở các cơ sở đào tạo, cũng nhƣ các thƣ viện đại học khác. 8. Dự kiến kết quả của luận văn. - Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện nói chung và trong các trƣờng đại học nói riêng - Lãm rõ đƣợc thực trạng, chất lƣợng các loại hình sản phẩm và dịch dụ cũng nhƣ các yếu tố tác động đến chất lƣợng và hiệu quả phục vụ của các loại hình sản phẩm và dịch vụ này. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của sản SP&DVTT-TV tại Trƣờng đại học Trần Quốc Tuấn. - Đƣa ra một số SP&DVTT-TVmới nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện trong thời gian tới. 9. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh lục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. Chƣơng 2: Thực trạng các sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. Chƣơng 3: Các giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện tại Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. 10 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN. 1.1. Lý luận chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. 1.1.1 Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện. + Khái niệm sản phẩm thông tin-thư viện Sản phẩm (SP) là khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trƣớc tiên và chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế học và hoạt động thực tiễn của nền sản xuất. Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, SP là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình, SP có thể là vật chất (ví dụ, các bộ phận lắp ghép hoặc vật liệu đã chế biến), hoặc phi vật chất (ví dụ, thông tin, khái niệm hoặc tổ hợp của chúng), SP có thể đƣợc làm ra có chủ định (vd. để dành cho khách hàng), hoặc không đƣợc chủ định (vd. chất ô nhiễm hoặc kết quả không mong muốn). SP là thứ có khả năng thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể đƣa ra chào bán trên thị trƣờng với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng. Sản phẩm thông tin (SPTT) có những điểm khác biệt với những sản phẩm thông thƣờng và cũng đƣợc hiểu nhƣ một loại hàng hóa đặc biệt. Giá cả của SPTT = giá của vật mang tin + giá trị của thông tin. SPTT đƣợc hình thành nhằm thoả mãn những nhu cầu thông tin bao gồm: nhu cầu tra cứu thông tin và nhu cầu về chính bản thân thông tin. Nhƣ vậy, SPTT phải phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu của ngƣời dùng tin cũng nhƣ sự biến đổi của nhu cầu tin của họ. Quá trình lao động để tạo ra SPTT chính là quá trình xử lý thông tin bao gồm: Biên mục, phân loại, định từ khoá, tóm tắt, chú giải, biên soạn tổng luận cũng nhƣ các quá trình phân tích, tổng hợp thông tin. Ngƣời thực 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan