Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở (rẻ hơn) Dạy học tích hợp theo chủ đề môn mĩ thuật 7 bài vẽ tranh cuộc sống quan...

Tài liệu (rẻ hơn) Dạy học tích hợp theo chủ đề môn mĩ thuật 7 bài vẽ tranh cuộc sống quanh em

.DOC
21
319
122

Mô tả:

(rẻ hơn) Dạy học tích hợp theo chủ đề môn mĩ thuật 7 bài vẽ tranh cuộc sống quanh em
Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS CẤN HỮU HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TÊN CHỦ ĐỀ: “ Dạy học tích hợp bài vẽ tranh: Cuộc sống quanh em ” MÔN MỸ THUẬT 7 CÁC MÔN ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG BÀI DẠY: - Môn Văn; Âm nhạc; Vật lý; Thể dục; GDCD 1 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 Quốc Oai, tháng 11-2014 BÀI SOẠN DẠY HỌC LIÊN MÔN MÔN MỸ THUẬT Ngày soạn: 18-11-2014 Tiết 11+12 - Vẽ tranh. ************* ÑEÀ TAØI: CUOÄC SOÁNG QUANH EM (Tiết 1+ tiết 2) I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kieán thöùc: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em, hiểu thêm về kiến thức của môn: Văn, Âm nhạc, Thể dục, Vật lý, Giáo dục công dân 2/. Kyõ naêng: Hoïc sinh nhanh nheïn trong vieäc xaùc ñònh goùc ñoä veõ tranh, löïa choïn hình töôïng phuø hôïp vôùi noäi dung, theå hieän boá cuïc chaët cheõ, maøu saéc haøi hoøa, coù tình caûm rieâng và vẽ được 1 bức tranh đề tài cuộc sống quanh em ở mức độ bố cục bằng bút chì ở tiết 1 và hoàn thiện bài bằng màu ở tiết 2. 3/. Thaùi ñoä: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội và cuộc sống đang diễn ra quanh chúng ta và có ý thức giữ gìn , yêu mến cuộc sống, cảm nhận cuộc sống thông qua 1 bài vẽ tranh II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giaùo vieân: - Tranh của học sinh năm trước vẽ về đề tài cuộc sống quanh em - Các hình ảnh về các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ( Phong phú về các chủ đề ) - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, bài văn nói đến cuộc sống đang diễn ra mà có nhiều hình tượng trong đó - Hoặc tìm hiểu về luật giao thông , phương pháp để bảo vệ môi trường - Hình ảnh các động tác đá cầu môn Thể dục, học sinh làm thí nghiệm dùng thước thép đàn hồi môn Vật lý. - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy chiếu projecter) - Giáo án phần mềm trình chiếu PowerPoit - Bài vẽ của hộc sinh năm trước về đề tài cuộc sống quanh ta. 2 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 - Máy chiếu - Nam châm, bút lông, giấy A3 ( Phiếu học tập của học sinh ) 2/. Hoïc sinh: - Đọc bài, tìm hiểu trước bài Đề tài cuộc sống quanh em - Tranh ảnh về: Giao thông, môi trường, sưu tầm các bài hát, bài thơ, bài văn nói về cuộc sống hàng ngày - Đồ dùng vẽ 3/ Tiết 1: Giới thiệu phần lý thuyết và H/s phác thảo 1 bố cục theo ý tưởng của mình bằng bút chì 4/ Tiết 2: tiếp tục vẽ hoàn thiện bằng màu ( chủ yếu là thực hành vẽ ) III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra : Đồ dùng vẽ của H/s 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh chúng ta đang diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm được nội dung, yêu cầu của đề tài và vẽ được một bức tranh về cuộc sống xung quanh chúng ta. Hôm nay thầy và trò chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này nhé. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3 Giáo án dạy học liên môn T HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mỹ thuật 7 HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15/ HOẠT ĐỘNG I: Hướng dẫn học sinh tìm - HS xem tranh ảnh và chọn nội dung đề tài trong các hoạt động - GV cho học sinh tham khảo một số hình ảnh các hoạt động trên các lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài - Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều các hoạt động đang diễn ra như: - Đề tài về: Gia đình, Nhà trường, xã hội, Giao thông, bộ đội, y tế... - Mỗi hoạt động có đặc trưng riêng, cho nên các hình ảnh không giống nhau, nó phong phú về hình dáng, động tác, công việc, địa điểm, không gian diễn ra… Liên hệ và tích hợp môn THẢO LUẬN NHÓM Văn: ( Mỗi nhóm có 6 HS ) + Tìm và đọc 1 bài thơ - Thảo luận tìm một số hoặc bài văn trong lời văn bài thơ có liên quan đến các hình ảnh đang thơ đó có các hình ảnh? + Trong bài thơ trên có diễn ra trong cuộc sống. những hình ảnh nào? - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Hs cử bạn ghi phần thảo luận - Phiếu học tập:nhóm 1 + Với các hình ảnh đó chúng ta chọn và vẽ những hình ảnh nào để tạo thành một bức tranh? Nhóm 1 tìm Yeâucác caàbài u HS thảo luận hiểu nhóm: ( 1 phút thơ, bài văn có ) các hình ảnh trong cuộc sống hàng ngày 4 Ví dụ minh hoạ qua bài: Bài 8; tiết 29; môn văn lớp 7 có bài thơ “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan : Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta. Các hình ảnh tìm được trong bài thơ: Địa điểm diễn ra khung cảnh đó là ở Đèo ngang, Hà Tĩnh là hình ảnh chính trong tranh với trong buổi chiều tà, có cỏ cây hoa lá với sự ít ỏi, thưa Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 thớt (lác đác) của những mái lều chợ ven con sông, với cảnh hùng vĩ của núi non, một vài người tiều phu dưới chân núi - GV bổ xung phân tích thêm và kết luận - Phiếu học tập:nhóm 2 Liên hệ và tích hợp môn Âm nhạc: Nhóm 2 tìm + Tìm cáchát bài hát có gợi hiểu các bài các ảnh hình anh trong có lên các hình cuộc sống hàng ngày? trong cuộc sống + Trong hàng ngàynội dung bài hát đề cập đến những hình ảnh nào? - Hs cử bạn ghi phần + Trong đó hình ảnh nào thảo luận là chính ? + Với các hình ảnh đó chúng ta chọn và vẽ những hình ảnh nào để tạo thành một bức tranh? Yeâu caàu HS thảo luận nhóm: ( 1 phút ) 5 Ví dụ minh hoạ qua bài: Bài hát: “Đi cấy” dân ca Thanh Hoá; tiết 13; môn Âm nhạc lớp 6 Nội dung bài hát: “Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho.Cầu cho trong ấm,êm êm lại ngoài êm”. Các hình ảnh tìm được trong bài hát: - Bài hát “Đi cấy” được trích từ “Tổ khúc múa đèn” hát sướng, khi biểu diễn các diễn viên múa trên đầu đội đĩa đèn Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 dầu, nội dung bài hát được phổ nhạc thơ lục bát, hiện lên các hình ảnh: + Có 3 đến 4 cô gái đi cấy vào buổi ban đêm dưới ánh trăng mờ ảo, vui nhộn - Phiếu học tập:nhóm 3 + Ruộng đồng mênh mông Liên hệhiểu và tích Nhóm 3 tìm một hợp môn buổiVật làmlý: thí nghiệm + Trong làm thí ở môn Vật lý: buổi có nghiệm mấy nhóm?Dùng Các thước thép đàncóhồi nhóm các (bật h hìnhphần tự do ảnhcủa nào? thước) Động táccó những nhóm nào? Mỗi nhóm có ra sao? mấy bạn ? + Hình ảnh trong các - Hs cử bạn ghi phần nhóm đó như thế nào? thảo luận + Dụng cụ để làm thí nghiệm đó là gì? - Giáo viên gợi ý để học sinh liên tưởng và tưởng tượng ra các hình ảnh của buổi làm thí nghiệm: GV đặt câu hỏi kết luận: 6 Ví dụ minh hoạ qua bài thí nghiệm: ( thông qua hoạt động làm thí nghiệm dùng thước thép đàn hồi của bài 11; tiết 13: Độ to của âm; môn Vật lý 7 ) Các hình ảnh sẽ tìm được trong phần gợi mở là: + Mỗi nhóm có 4 bạn đang quây quần, tập trung làm thí nghiệm nhóm chính sẽ là: - Có bạn đang đứng để cầm thước làm thí nghiệm - Có bạn đang cúi xuống, nghiêng đầu nhìn thước lệch nhiều hay lệch ít - Có bạn đang ngồi ghi chép phần làm thí nghiệm - Có bạn đang chăm chú nhìn, nghe + Các nhóm phụ bên cạnh cũng đang chăm chú làm thí nghiệm Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 - KẾT LUẬN: Cuộc sống của chúng ta rất nhiều các hoạt động đang diễn ra, chúng rất phong phú và đa dạng về loại hình, chúng là những nguồn cảm hứng vô tận tác động đến chúng ta. §Ó từ đó chúng ta cã thể vẽ thành những bức tranh với nội dung khác nhau. - Trong các hoạt động đó các hình ảnh có giống nhau không? - Giới thiệu 1 số tranh của học sinh năm trước về các hoạt động thuộc các đề tài khác nhau 6/ HOẠT ĐỘNG II: Höôùng daãn HS caùch veõ. GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ bằng cách lựa chọn phương án đúng. ( Đưa ra các phương án đảo lộn các cách sắp xếp không theo thứ tự các bước vẽ cho h/s sắp xếp lại) + Bức tranh của em sẽ vẽ về đề tài này là gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Liên hệ và tích hợp môn Thể dục: + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và gọi 1 H/s lên vẽ minh họa trên bảng về đề tài trường học: Tiết học đá cầu môn thể dục + Khi học đá cầu các em chia ra mấy nhóm ? Mỗi nhóm có mấy bạn ? + Các bạn trong các II/. Caùch veõ. - Hãy sắp xếp thứ tự 1. Tìm và chọn ND đề các phương án đúng: tài: + Vẽ hình ảnh + Vẽ màu + Tìm chọn nội dung đề tài + Bố cục các mảng - Tìm ND đề tài bức tranh của mình sẽ vẽ ? Chon cho mình một hoạt động trong cuộc sống để vẽ cho bức tranh của mình Ví dụ minh hoạ tiết dạy môn - Quan sát các bạn vẽ thể dục: Hoạt động dạy học đá cầu: trên bảng: - H/s lên bảng vẽ phác Bài chạy ngắn –Đá cầu; Môn thể dục 8: mảng, hình ảnh 7 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 2. Tìm bố cục. nhóm có các động tác tập đá như thế nào? + Cảnh học tập được diễn ra ở đâu? Có những cảnh vật thiên nhiên như thế nào? - GV kết luận: cách bố cục cơ bản để HS tìm ra được một bố cục đẹp: Có mảng chính, phụ to nhỏ xa gần phù hợp với nội dung - Quan sát GV vẽ minh 3. Veõ hình ảnh. - GV vẽ minh hoạ vẽ hình hoạ vẽ hình ảnh thông ảnh trên bảng thông qua qua giờ học đá cầu. giờ học đá cầu. . - - - Hình ảnh cần sinh động, phong phú về hình dáng, tạo thành các nhóm, có chính có phụ. - Quan sát cách vẽ về 4. Veõ màu. + GV hướng dẫn vẽ màu màu sắc ( Phần vẽ màu sẽ đựa tìm hiểu ở Tiết sau ) Quan sát các ND tình huống : chọn tình 8 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 - Một số tình huống đúng và sai hãy chọn phương án đúng ?: 1-Màu sắc hài hoà - Sắp xếp câu cho 2- Hình ảnh vẽ giống thật đúng 3- Bố cục chặt chẽ 4- Màu sắc sặc sỡ 5- Hình ảnh đặc trưng - Chọn quà Quà là những tràng pháo tay CỦNG CỐ VÀ KHẮC SÂU huống đúng KIẾN THỨC + Em sẽ vẽ bức tranh bằng cách nào? + Sắp xếp thứ tự các từ sau sao cho đúng? ( Đưa ra vị trí các từ lộn xộn để H/s sắp xếp lại ) - Khi H/s nào trả lời đúng cho h/s đó chọn phần quà GIỚI THIỆU 1 SỐ BỨC TRANH CỦA HỌA SỸ VÀ CỦA H/S NĂM TRƯỚC 18/ HOẠT ĐỘNG III Yêu cầu: - Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em - Vẽ ra giấy khuôn khổ A4 - Vẽ bố cục hình ảnh theo ý tưởng của mình bằng bút chì Hướng dẫn HS làm bài - GV quan sát, giúp đỡ học sinh vẽ bố cục - Chú ý quản lý, tổ chức của lớp / 3 HOẠT ĐỘNG IV Đánh giá kết quả học tập: - GV yêu cầu nhóm trưởng chọn các bài vẽ đẹp của nhóm mình lên trình bày trên bảng và trình bày ý tưởng của mình trước lớp - Gọi các nhóm lên nhận xét bài của các bạn QUAN SÁT TRANH III/. Thực hành. - Vẽ ra giấy A4 - HS làm bài thực hành - Vẽ bố cục hình ảnh theo yêu cầu. bằng bút - Lưu ý khi thực hành: + Chọn nội dung đề tài, hoạt động rễ vẽ, có nhiều hình ảnh sinh động + Bố cục chặt chẽ, tạo thành các nhóm + Hình ảnh sinh động, phong phú - Nhóm trưởng chọn những bài vẽ đẹp của nhóm mình lên đính trên bảng - HS nhận xét chéo ở các nhóm bài vẽ của các bạn theo cảm nhận của mình. 9 Bài vẽ của các nhóm -Nội dung nhận xét: + Nội dung của các bài vẽ về đề tài nào? + Có bố cục ra sao? + Hình ảnh như thế nào? Có đẹp không Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 - GV biểu dương những bài vẽ đẹp và bổ xung cho các ý kiến phát biểu nhận xét của các bạn ở các nhóm - Đồng thời biểu dương tinh thần học tập của các nhóm tích cực, các bài vẽ đẹp; bổ xung những mặt tồn tại của các bài chưa hoàn chỉnh + Tự chấm điểm cho các bài vẽ của các bạn ? 4/. Dặn dò: + HS chuẩn bị cho bài sau + Bài vẽ hình ảnh hôm nay để tiết sau vẽ tiếp + Đồ dùng học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO, THIẾT BỊ DẠY HỌC HỖ TRỢ 10 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Bài thơ “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan Bài 8; tiết 29 môn Văn lớp 7 Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta. * Tìm hiểu về sự ra đời của bài thơ: - Đèo Ngang cao 256 mét. Trên Đèo Ngang nhìn ra xa chỉ có núi đá và biển đông. Quảng Bình ở dưới thấp hơn Đèo Ngang. Trong tỉnh có con sông lớn tên là Roòn mà từ trên Đèo Ngang không nhìn thấy được. Vì lý do đó, nhiều người cho rằng bà Huyện Thanh Quan làm bài thơ này ở tỉnh Quảng Bình, dưới chân Đèo Ngang vì bà Huyện còn nhìn thấy "Lác dác bên sông rợ ( chợ ) mấy nhà ". Chính xác hơn, có ngươi ` còn luận rằng bà Huyện làm bài thơ trong chuyến đi từ Quảng Bình ra Hà Tĩnh vì bà "Bước tới " chứ không có "Bước xuống " Đèo Ngang. - Bà Huyện sống trong khung cảnh thanh bình. Tại sao lại "Nhớ nước đau lòng con quốc quốc ", "Thương nhà mỏi miệng cái gia gia "? Qua hai câu này, chắc không phải bà Huyện đang diễn tả tâm trạng đất nước của mình mà có lẽ lúc đi qua Đèo Ngang, bà Huyện nghe được tiếng kêu của con chim cuốc và con chim đa đa nên nhớ lại tích xưa. Chữ "quốc' dùng trong câu thơ thứ năm là để đối với chữ "nước" . Chữ "gia dùng trong câu thơ thứ sáu là để đối với chữ "nhà". Lới đối này hiển nhiên không phải luật đối của thơ thời nhà Đường. - Bây giờ chúng ta đi vào điển tích chim cuốc và chim đa đa. Chim cuốc, hay chim quốc quốc còn có tên là Đỗ Quyên, Tử Quy, Thục Vũ hay Đỗ Vũ. Chim có mỏ dài và cong. Lưng chim màu xám, bụng trắng có một vệt đen. Thường sống trong bụi rậm. Mùa hè chim kêu rỉ rả ngày đêm. Có người cho rằng chim cuốc kêu nguyên đêm, sáng ra khan cổ, máu chảy ra khỏi miệng rồi chết. - Chuyện kể vua Đỗ Vũ nước Thục, yêu bà Biết Linh, vợ của một ông tướng dưới quyền. Vì thế bị ông tướng cướp mất ngôi vua. Đỗ Vũ phải trốn vào rừng, thương tiếc một sự nghiệp của thời vàng son, chết hoá thành con chim Đỗ Quyên. Bởi thế mới "Nhớ nước đau lòng con quốc quốc ". Trong 11 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 truyện Kiều, Nguyễn Du hỏi "Ấy hồn Thục đế hay là Đỗ Quyên" là tích này đây. Vì chim cuốc kêu vào mùa hè nên có thể bà Huyện viết bài thơ này vào mùa hè ở Đèo Ngang. *Hình ảnh đèo ngang: 12 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 2- Tìm hiểu tham khảo bài hát: 13 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 Bài “ Đi cấy ” tiết 13; môn Âm nhạc lớp 6; dân ca Thanh Hoá Nội dung bài hát: “Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho.Cầu cho trong ấm,êm êm lại ngoài êm”. - Bài hát “Đi cấy” được trích từ “Tổ khúc múa đèn” hát sướng, khi biểu diễn các diễn viên múa trên đầu đội đĩa đèn dầu, nội dung bài hát được phổ nhạc thơ lục bát, hiện lên các hình ảnh: * Hình ảnh minh hoạ đi cấy : 14 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 * Tài liệu tham khảo thêm : Bài hát về An toàn giao thông: ( Tích hơp môn GDCD ) - Lời bài hát: Chúng em với an toàn giao thông Chúng em với an toan giao thông là hạnh phúc là niềm vui cho mọi nhà. Nào bạn ơi... chớ quên. Đi trên đường ta không lạng lách ,đi trên đường ta không dàn hàng ngang. Gặp đèn đỏ nhanh nhanh đứng lại, đèn xanh bật ta đi an toàn. Nào ban ơi... vì cuộc sống của bạn của tôi vì tương lai đất nước đẹp giàu. Chấp hành tốt luật giao thông là mang đến hạnh phúc cho mọi nhà. 15 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 - Hình ảnh minh hoạ: 3- Tài liệu tham khảo làm thí nghiệm môn Vật lý: * Thí nghiệm dùng thước thép đàn hồi của bài 12; tiết 13: Độ to của âm; môn Vật lý 7 Độ To Của Âm Một vật dao động trường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ? I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: - Thí nghiệm 1: Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20 cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động dao động trong hai trường hợp. a. Đầu thước lệch nhiều (hình 12.1a) b. Đầu thước lệch ít (hình 12.1b) C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1: Bài 12: Độ To Của Âm mạnh yếu to nhỏ I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: Bài 12: Độ To Của Âm Độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. 16 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 * Hình minh hoạ: 17 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 4-Tham khảo bài dạy môn thể dục: Bài chạy ngắn –Đá cầu; Môn thể dục 8: - Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện - Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình 18 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 19 Giáo án dạy học liên môn Mỹ thuật 7 Hình minh họa: Học sinh lớp 8B trường THCS Cấn Hữu 5- Tổ chức học nhóm: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan