Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Rào cản điều trị đau qui chế kê toa thuốc opioids...

Tài liệu Rào cản điều trị đau qui chế kê toa thuốc opioids

.PDF
37
255
54

Mô tả:

RÀO CẢN ĐIỀU TRỊ ĐAU QUI CHẾ KÊ TOA THUỐC OPIOIDS ThS.BSCK2. QUÁCH THANH KHÁNH CÂU HỎI 1. Tại sao các thuốc opioid không sẵn có để điều trị giảm đau? 2. Chính sách kiểm soát thuốc của chính phủ có vai trò gì? 3. Các biện pháp đánh giá và củng cố chính sách? ỦY BAN KIỂM SOÁT MA TUÝ QUỐC TẾ (1) (The International Narcotic Control Board- INCB) 1. INCB là gì? ▪ Uỷ ban kiểm soát ma tuý quốc tế ▪ (INCB- The International Narcotic Control Board) ▪ Thành lập năm 1968. ▪ Là một tổ chức hoạt động công bằng và độc lập để thực hịên những cam kết của các quốc gia về kiểm soát thuốc gây nghiện ở tầm quốc tế Nghị quyết của Liên hợp quốc, 2005 “Điều trị giảm đau bằng các thuốc opioid” Các trở ngại bao gồm cả các quy định của quốc gia về sử dụng thuốc Rất nhiều quốc gia vẫn còn chưa xem xét những trở ngại hoặc xóa bỏ các quy chế gây rào cản Tài liệu của WHO/INCB “Tiến tới cân bằng trong chính sách quốc gia về kiểm soát opioid ” ECOSOC 2005 Khuyến cáo của INCB với WHO, 1996 Tổ chức Y tế thế giới cần xây dựng các biện pháp để các tổ chức chính phủ và phi chính phủ có thể sử dụng nhằm tìm ra các trở ngại cho sự sẵn có của thuốc gây nghiện dùng trong y tế Kết luận của INCB Ở rất nhiều quốc gia, lượng tiêu thụ thuốc giảm đau opioid ở mức rất thấp so với nhu cầu sử dụng thuốc, chính phủ của nhiều quốc gia còn chưa chú trọng tới sự thiếu hụt này Ủy ban Kiểm soát Ma tuý Quốc tế (INCB), 1996. PPSG 2007 Tiêu thụ morphine tại các nước Tây Thái Bình Dương, năm 2006 153,5171 0,1571 (thứ 104/154 toàn cấu) • Hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã cho thấy % của mức “Đo lường sự thỏa đáng của việc cho dùng thuốc giảm đau”- (Adequacy of Consumption Measure – ACM) rất thấp • • • • • • Thái Lan: 1,65% Indonesia: 0,16% Malaysia: 3,22% Việt Nam: 0,65% Singapore: 5,86% Philippines: 0,45% So với mức độ thỏa đáng ước tính là 100% [8]. [8] Duthey B, Scholten W. Adequacy of opioid analgesic consumption at Country, Global, and Regional Levels in 2010, Its Relationship with development level, and Changes compared with 2006, World Health Organisation 2013 • Mặc dù có sự phát triển của các thuốc giảm đau mới và các hướng dẫn điều trị đau được cập nhật, đau do ung thư vẫn còn được kiểm soát chưa đầy đủ bởi vì: • Sự đánh giá đau kém, kiến thức của nhân viên y khoa về điều trị đau chưa được cập nhật đủ, các bác sĩ ít khi cho toa thuốc nhóm opioid, các quy định, thủ tục hành chính/pháp lý khi cho toa thuốc nhóm opiod [5]. • Bệnh nhân chưa được thông tin đầy đủ nên thường lo lắng khi dùng các thuốc nhóm opiod, và bệnh nhân thường không tự báo cáo triệu chứng đau của họ. [5]. • Ngoài ra, việc lưu hành và khả năng tiếp cận các thuốc nhóm opioid để giảm đau do ung thư thì khác nhau tùy theo quốc gia. [5] Kwon JH. Overcoming Barriers in Cancer Pain Management. J Clin Oncol 2014: 32(16): 1727-1733 INCB: Nguyên nhân thiếu hụt opioid 1. 2. 3. 4. 5. 6. Cách thức đánh giá nhu cầu cân bằng không thích hợp Quy định về thuốc hà khắc không thích đáng Quy chế hành chính phiền toái Sợ hãi thái quá về việc gây nghiện Sợ bị thanh tra, bị phạt Thiếu đào tạo về điều trị giảm đau INCB, 2002 NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG OPIOID TẠI VIỆT NAM OPIOID RẤT THIẾT YẾU TRONG ĐIỀU TRỊ 1. 2. 3. 4. Danh mục thuốc thiết yếu (WHO, Việt Nam), danh mục thuốc chủ yếu dùng trong bệnh viện đều có thuốc giảm đau opioid Một số phát hiện qua phân tích nhanh thực trạng của 5 tỉnh về chăm sóc giảm nhẹ ở Việt Nam (Bộ Y tế hợp tác với FHI, dự án chính sách, CDC/ trường Đại học Y Harvard) Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư và AIDS Bệnh nhân ung thư và HIV/AIDS ngày càng tăng: LUẬT VÀ HƯỚNG DẪN a) Hiện có 38 văn bản pháp luật về opioid: • Hiến pháp điều 61.. • Luật về kiểm soát và phòng chống ma tuý. • Luật về tội phạm • Luật hình sự 2000 • Luật dược • Những hướng dẫn dưới luật: Y tế quan trọng là các Quy chế : - Quản lý thuốc gây nghiện, - Quản lý thuốc hướng tâm thần, - Kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú. SỰ SẴN CÓ CỦA OPIOID a. Opioid mạnh: ▪ Morphine chlohydrat 10mg ( tiêm), giá ống 10mg ▪ Morphine sunphát 30mg, 10 mg (viên) ▪ Morphine sunphát viên 30 mg tác dụng kéo dài ▪ Fentanyl 0,5mg( tiêm)/ống 10ml, 0,1 mg/ ống 2ml ▪ Fentanyl ( miếng dán) 50 mcg, 25mcg Hiện không có nhiều vì khó bảo quản và đắt. ▪ Oxycodone, hydromorphone, hydrocodone, methadone và buprenorphine không sẵn có ở Việt Nam b.Opioid nhẹ: Codein có số đăng ký dạng đơn chất cho giảm đau, nhưng các BV không dự trù, XNDP chưa sản xuất (???) NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ SẴN CÓ OPIOID 4.1.Văn bản pháp luật Còn dùng một số từ mang nghĩa tiêu cực về opioid trong hệ thống các quy định và văn bản pháp luật. Ví dụ “Chất có kiểm soát” bao gồm thuốc gây phụ thuộc và cũng có thể là những thuốc thiết yếu. Không nên đánh đồng opioid với các tệ nạn xã hội, tội phạm và nạn nghiện hút. Nên sử dụng ngôn ngữ mang tính tích cực hơn, ví dụ giải thích rằng thuật ngữ “opioid là thuốc gây nghiện” sẽ được thay thế bởi thuật ngữ “opioid là những thuốc có thể tạo nên sự phụ thuộc về tâm lý và bị dùng làm thú tiêu khiển” (WHO) KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 1. Nhà quản lý: 1. Đưa thêm quy định, hạn chế số lượng BS đăng ký kê đơn opioids giảm đau => gây phiền hà ngăn cản người bệnh tiếp cận opioids 2. Bác sĩ: - Ngại kê opioids - Thiếu kiến thức sử dụng thuốc giảm đau 3. Dược sĩ: - Thiếu cập nhật kiến thức dùng opioids giảm đau 2. => Dự trù mua đủ thuốc và dạng dùng - Ngại quản lý opioids => Người bệnh không được tiếp cận opioids giảm đau 16 Giảm rào cản cho kê đơn opioids 1. Pháp: 7 ngày 28 ngày 2. Mê hi co: 5 ngày 30 ngày 3. Ý: 8 ngày 1 tháng 4. Đức: 1 ngày không thời hạn 5. Ba Lan: 100 mg 4,0 gram 6. Peru: 1 ngày 14 ngày 7. Rumani: 3 ngày 30 ngày 8. Việt Nam: 7 ngày 30 ngày Hướng dẫn quốc gia English translations 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng