Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Quy trình kỹ thuật trong nhân giống và nuôi trồng cây chuối...

Tài liệu Quy trình kỹ thuật trong nhân giống và nuôi trồng cây chuối

.DOC
89
526
60

Mô tả:

Quy trình kỹ thuật trong nhân giống và nuôi trồng cây chuối
MỤC LỤC MỤC LỤC.........................................................................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................9 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ........................................................................................10 I/ NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TÁN CỦA CÂY CHUỐI........................................10 II/ CÂY CHUỐI TẠI VIÊÊT NAM...............................................................................10 ĐĂÊC ĐIỂM SINH HỌC..................................................................................................12 I/ PHÂN LOẠI.............................................................................................................12 II/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI........................................................................................14 1. Thân..................................................................................................................14 2. Rễ.....................................................................................................................16 3. Lá.......................................................................................................................17 3.1 Bẹ lá..............................................................................................................17 4. 3.2 Phiến lá......................................................................................................18 3.3 Cuống lá.....................................................................................................19 3.4 Khí khổng..................................................................................................20 Hoa và sự trổ buồng..........................................................................................20 4.1 Cấu trúc hoa chuối....................................................................................20 4.2 Sự tượng buồng.........................................................................................21 1 4.3 Sự trổ buồng..............................................................................................22 5. Quả/ trái............................................................................................................23 6 Hạt.....................................................................................................................25 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ỨNG DỤNG..................................................................27 I/ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG.........................................................................................27 II/ CHUỐI – LOẠI THỰC PHẨM BỔ DƯỠNG.......................................................28 1. Giá trị của chuối theo Đông Y..........................................................................28 2. Giá trị của chuối theo y học hiê nÊ đại...............................................................29 2.1 Bảo vệ hệ tim mạch...................................................................................29 2.2 Bảo vệ dạ dày............................................................................................29 2.3 Cải thiện quá trình bài tiết.........................................................................30 2.4 Bảo vệ độ sáng của mắt.............................................................................31 2.5 Bổ sung năng lượng cho hoạt động thể lực..............................................31 2.6 Giúp xương chắc khỏe..............................................................................32 2.7 Giúp thận khỏe hơn...................................................................................32 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ SẢN PHẨM TỪ CHUỐI.........................................................33 I/ GIÁ TRỊ KINH TẾ - KINH DOANH CHUỐI........................................................33 1. Sản xuất chuối trên thế giới..............................................................................33 2. Xuất - nhập khẩu chuối trên thế giới................................................................35 2 3. 2.1 Xuất khẩu chuối........................................................................................35 2.2 Nhập khẩu chuối........................................................................................36 Tình hình sản xuất chuối tại Việt Nam.............................................................37 II/ MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ CHUỐI........................................................................39 1. Chuối khô..........................................................................................................39 2. Chuối hộp..........................................................................................................40 3. Nước cốt chuối..................................................................................................40 4. Dưa chuối chát..................................................................................................40 5. Rượu chuối........................................................................................................41 NUÔI TRỒNG VÀ CHĂM SÓC....................................................................................42 I/ ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI......................................................................................42 1. Khí hậu..............................................................................................................42 2. Nhiệt độ.............................................................................................................42 3. Nước và lượng mưa..........................................................................................43 4. Ánh sáng...........................................................................................................43 5. Đất.....................................................................................................................44 6. Ẩm độ................................................................................................................44 7. Gió bão..............................................................................................................44 II/ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BÓN..............................................................................44 3 III/ KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI...............................................................................45 1. Chọn Đất...........................................................................................................45 1.1 Vùng Đất Cao............................................................................................45 1.2 Vùng Đất Thấp..........................................................................................45 2. Chọn giống:.......................................................................................................45 3. Trồng.................................................................................................................46 3.1 Thời vụ......................................................................................................46 3.2 Cách trồng.................................................................................................46 IV/ CHĂM SÓC CHUỐI.............................................................................................47 1. Tỉa chồi và để chồi............................................................................................47 2. Bẻ bắp che và chống quày................................................................................48 3. Bón phân...........................................................................................................48 3.1 Giai đoạn xuống giống..............................................................................48 3.2 Giai đoạn tăng trưởng...............................................................................49 3.3 Giai đoạn ra hoa trổ buồng:......................................................................51 3.4 Giai đoạn nuôi trái lớn:.............................................................................51 3.5 Lưu ý..........................................................................................................52 KỸ THUÂÊT XỬ LÝ MÀU VỎ CHUỐI.........................................................................53 I/ MỤC ĐÍCH...............................................................................................................53 4 II/ QUY TRÌNH KỸ THUÂÊT......................................................................................53 III/ KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG.................................................................................53 SÂU BÊÊNH VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ..........................................................................54 I/ CÁC BÊÊNH THƯỜNG GĂÊP...................................................................................54 1. Bệnh đốm lá chuối Sigatoka.............................................................................54 1.1 Triệu chứng bệnh.......................................................................................54 1.2 Nguyên nhân gây bệnh..............................................................................55 1.3 Phòng trừ...................................................................................................55 2. Bệnh thán thư chuối.........................................................................................56 2.1 Triệu chứng bệnh.......................................................................................56 2.2 Nguyên nhân gây bệnh..............................................................................56 2.3 Biện pháp phòng trừ..................................................................................57 3. 4. Bệnh cháy lá chuối...........................................................................................57 3.1 Triệu chứng và nguyên nhân.....................................................................58 3.2 Phòng trừ...................................................................................................58 Bệnh Panama....................................................................................................58 4.1 Triệu chứng bệnh.......................................................................................58 4.2 Nguyên nhân gây bệnh..............................................................................59 4.3 Biện pháp phòng bệnh...............................................................................60 5 5. Bệnh gỉ sắt.........................................................................................................60 5.1 Triệu chứng bệnh.......................................................................................60 5.2 Nguyên nhân gây bệnh..............................................................................61 5.3 Biện pháp phòng trừ..................................................................................62 6. 7. Bệnh virus chùn ngọn chuối............................................................................62 6.1 Triệu chứng bệnh.......................................................................................62 6.2 Nguyên nhân gây bệnh..............................................................................62 6.3 Biện pháp phòng trừ..................................................................................63 Bệnh héo rũ Moko...........................................................................................63 II/ SÂU HẠI THƯỜNG GẶP......................................................................................64 1. Bù lạch (Chysanoptera thripidae)....................................................................64 2. Sâu cuốn lá (Brionette threx)............................................................................64 3. Sùng đục củ (Soemope Lites sovididus)............................................................64 4. Tuyến trùng rễ (Radopholus similis)................................................................65 5. Tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne incognita).................................................65 NHÂN GIỐNG CỔ ĐIỂN...............................................................................................66 I/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CỔ ĐIỂN.................................................66 1. Nhân giống cây con từ hạt................................................................................66 2. Nhân giống Củ..................................................................................................67 6 3. 2.1 Ưu điểm Nhân chuối bằng củ...................................................................67 2.2 Kỹ thuâ tÊ xử lý củ chuối.............................................................................67 2.3 Trồng/ giâm bằng củ................................................................................68 2.4 Chăm sóc sau khi giâm củ.........................................................................69 Nhân giống chuối bằng chồi.............................................................................70 3.1 Các loại chồi giâm của chuối....................................................................70 3.2 Kỹ thuâ tÊ xử lý chồi....................................................................................71 3.3 Chăm sóc sau khi giâm chồi.....................................................................71 II/ KỸ THUÂÊT CHĂM SÓC CÂY SAU NHÂN GIỐNG.........................................72 PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO................................................................73 I/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO................................................73 1. 2. Phương pháp nhân giống từ mẫu đã hủy đỉnh sinh trưởng.............................73 1.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng:.......................................................................73 1.2 Tạo và nhân cụm chồi:..............................................................................75 Phương pháp nhân giống từ căn hành được hơ nóng ( Jona và Roberto, 1987).........................................................................................................................75 3. Phương pháp nhân giống từ phôi hạt...............................................................76 4. Phương pháp nhân giống từ củ thân ngầm.......................................................76 7 5. Phương pháp nhân giống từ lá của những cây được trồng trong ống nghiệm (Bakry và Rossignol, 1985)......................................................................................76 6. Phương pháp nhân giống từ chồi phát hoa (bắp chuối) (Bakry, Lavarde, GuiGward, Rossignol và Demarly, 1985)................................................................77 II/ CÁC VẤN ĐỀ TRONG NHÂN GIỐNG CHUỐI IN VITRO...............................78 1. Chọn giống và cá thể để nhân giống in vitro...................................................78 2. Ảnh hưởng các hoocmon lên sự sống còn của mô nuôi cấy............................79 3. 2.1 Ảnh hưởng hoocmon lên các giai đoạn sinh trưởng của mô cấy.............79 2.2 Ảnh hưởng của hoocmon lên quá trình làm cứng cây..............................81 Ảnh hưởng của ánh sáng lên sức sống của cây chuối con in vitro..................82 III/ CHĂM SÓC SAU NHÂN GIỐNG CHUỐI IN VITRO......................................83 1. Nhân cây trong điều kiện ánh sáng và nhiệt độ tự nhiên:................................83 2. Thuần hóa ( ươm trên bột dừa):........................................................................84 3. Chăm sóc trên vườn ươm:................................................................................85 4. Cây bầu đất:.....................................................................................................86 5. Trồng trên ruộng:..............................................................................................87 6. Chọn cây đầu dòng...........................................................................................87 KẾT LUÂÊN......................................................................................................................89 8 LỜI MỞ ĐẦU Chuối (Musa spp.) là loài thực vâ Êt thuộc bô Ê gừng Zingiberales, có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Quả chuối dại có nhiều hột lớn và cứng, nhưng hầu hết giống chuối được sử dụng thì có hạt rất nhỏ, quả chứa nhiều tinh bô Êt. Chúng là một nguồn thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người. Ngoài ra, rất nhiều ứng dụng khác của chuối như dược phẩm, sản xuất vaccine ăn được…. đưa chuối trở thành mô Êt trong những loại trái cây được loài người sử dụng nhiều nhất. Từ xưa, chuối được trồng để thu hoạch trái, thân làm thức ăn cho cả người và vật nuôi, lá được dùng để gói một số loại thực phẩm, hay để trang trí trong một số dịp lễ, tiệc ở nhiều vùng miền khác nhau của thế giới và Việt Nam. Ngày nay, nó được trồng ở hơn 107 quốc gia vùng nhiệt đới và trở thành mô tÊ trong những loại trái cây có sản lượng thương mại lớn nhất. Tại nhiều quốc gia, chuối trở thành mă tÊ hàng xuất khẩu số mô Êt, chiếm vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Do vâ yÊ , viê Êc phát triển các quy trinh kỹ thuâ tÊ về nuôi trồng chuối cũng như viê Êc nhân giống lượng lớn chuối sạch bê nÊ h vào sản xuất công nghiê pÊ là mô tÊ nhu cầu bức thiết hiê Ên nay. Bài viết này sẽ tổng hợp những kiến thức cơ bản về đă Êc tính của cây chuối (Musa spp.) cũng như các kỹ thuâ tÊ trồng, nhân giống chuối. 9 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ I/ NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TÁN CỦA CÂY CHUỐI Chuối (Musa sp.) là loài thực vâ Êt thuộc bô Ê gừng Zingiberales, có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Nhiều loài chuối dại vẫn còn mọc lên ở New Guinea, Malaysia, Indonesia, và Philippines. Cây chuối được trồng lâu đời ở Ấn Độ, Malaysia, Philipines, Châu Úc, miền Nam Việt Nam. Sau đó, chuối được mới đem trồng ở Châu Phi, Châu Mỹ. Theo các di chỉ khảo cổ học và cổ đầm học, chuối có thể đã được thuần hóa sớm nhất ở cao nguyên Papua New Guinea cách đây 5000 - 8000 năm. Từ đây, chuối phát tán khắp thế giới theo con đường tự nhiên và thương mại. Đến nay, người ta ước lượng có khoảng 100-300 giống chuối trên thế giới Một số vùng Trung Đông, Bắc Phi, Madagascar có thể trồng chuối từ thế kỷ thứ sáu. Những văn kiện Hồi giáo đề câ Êp đến trái chuối và kinh doanh chuối từ thế kỷ thứ chín. Theo đó, trong thế giới Ả Rập thời Trung cổ, chuối từ Granada (Tây Ban Nha) được coi là loại ngon nhất và được phát tán khắp vùng ả râ Êp và châu phi theo chân các đô Êi quân và nhà buôn Hồi giáo. Cây chuối được nhập vào các nước châu Mỹ Latin và mang tên Plantano vào những năm 1516. Ngày nay, người dân Nam Mỹ vẫn gọi nó như vậy. Trong khi đó, người Anh gọi là Banana và người Pháp gọi là Babanier. II/ CÂY CHUỐI TẠI VIÊÊT NAM Ở miền Nam Việt Nam, chuối trồng ở khắp nơi, đă Êc biê Êt tại các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh. 10 Hiện nay, tại Viê Êt Nam, mô Êt số giống chuối được trồng phổ biến: chuối siêm (chuối sứ), chuối già, chuối cau, chuối hột, chuối ngự, chuối tiêu, chuối tiêu hoa, chuối cơm, chuối lá, chuối vông, chuối bom, chuối sáp ... MỘT SỐ GIỐNG CHUỐI TẠI VIÊÊT NAM Chuối Cơm Lửa Chuối Cau Chuối Già Hương Chuối Quả Tạ 11 Chuối tiêu Chuối trăm nải Chuối Sứ lùn (Chuối mốc) Các giống chuối thường thấy tại Viê êt Nam ĐĂÊC ĐIỂM SINH HỌC I/ PHÂN LOẠI Giới : Ngành : Lớp : Bộ : Họ : Chi : Plantae Angiospermale Monocotyledones Zingiberales Musaceae Musa Họ Chuối (danh pháp khoa học: Musaceae) là một họ thực vật một lá mầm bao gồm các loài chuối và chuối lá. Các nghiên cứu so sánh gần đây về thể hạt và chuỗi gen 12 cùng với các ứng dụng phép miêu tả theo nhánh đã đưa ra sự phân loại mới, nhưng vẫn hơi mâu thuẫn theo bộ của các thực vật có hoa. Bộ Gừng (Zingiberales) cho đến nay là bộ duy nhất có sự phân loại loài ít bị thay đổi bởi các nghiên cứu này. Mô êt số loài trong chi Musa Chi Musa đã được miêu tả lần đầu tiên bởi nhà thực vật thời kỳ tiền Linnaeus là Georg Eberhard Rumphius nhưng về hình thức thì nó chỉ được thiết lập trong lần xuất bản thứ nhất của tác phẩm Species Plantarum của Linnaeus năm 1753-tác phẩm là ranh giới giữa các tác phẩm thời kỳ tiền-Linnaeus và hậu-Linnaeaus. Khi viết Species Plantarum, Linnaeus chỉ biết có một loại chuối, khi ông có cơ hội nhìn thấy nó trong vườn kính của George Clifford gần Haarlem ở Hà Lan. 13 Loài "điển hình" của chi này, Musa paradisiaca L. đã dựa trên Musa Cliffortiana L. và được công bố năm 1736, về mặt kỹ thuật là tên gọi "tiền-Linnaeus" của Linnaeus. Musa paradisiaca thực ra không phải là một loài, mà là một loại cây lai mà ngày nay đã biết là giữa Musa (nhóm AAB) chuối lá 'Pháp' hay Musa x paradisiaca L. mà Linnaeus đã lựa chọn sai lầm để đặt tên loài cho một cây lai phức tạp, và nó là nền tảng của nhiều sự lộn xộn trong phân loại học của chi này mà vấn đề đó đã không được giải quyết trọn vẹn cho đến thập niên 1940 và 1950. Cho đến tận năm 1862 thì Musa đã là chi duy nhất trong họ này. Năm 1862, Horaninow đã miêu tả Ensete nhưng chi này đã không nhận được sự công nhận rộng rãi cho đến khi Cheesman sửa lại vào năm 1947. Tình trạng của chi Musella vẫn còn có một số điểm gây mâu thuẫn. Musella lasiocarpa đã được xoay tròn trong khối phân loại, đầu tiên nó được cho vào chi Musa, sau đó vào chi Ensete và một lần nữa quay ngược trở lại chi Musa trước khi địa vị đại diện duy nhất cuối cùng của nó được thừa nhận, ít nhất là bởi một số học giả vào năm 1978. II/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1. Thân Chuối có thể được xem là loài thân thảo lớn nhất. Điểm đặc biệt về hình thái của cây chuối là vì cây thường mọc lên cao, thẳng, dáng hơi vững nên nó thường bị nhầm lẫn với thân cây thật, trong khi phần thân chính ở phía trên mặt đất mà chúng ta thường thấy là một "thân giả" (Pseudostem). 14 Cấu trúc thân cây chuối Cây chuối có cấu trúc độc trụ, gồm một thân ngầm nằm dưới mặt đất (thường gọi là củ), làm thành thân thật, mang hệ thống rễ bất định và một thân giả khí sinh với các bẹ lá chồng vào nhau. Củ chuối (thân thật) nằm dưới mặt đất, khi phát triển đủ độ lớn có thể đạt 30cm. Củ chuối to gây ra sức ép theo chiều ngang trong mặt đất, nếu đất quá chặt có thể gây trở ngại cho sự phát triển và củ có thể bị méo mó. Phần bên trong củ chuối có hai phần chính là trụ trung tâm và vỏ củ, rễ chuối phát sinh từ hệ thống mạch tiếp giáp giữa vỏ củ và trụ trung tâm. Phần bên ngoài xung quanh củ chuối được bao bọc bởi những vết sẹo từ bẹ lá có dạng tròn. Ở mỗi đáy bẹ lá đều có một chồi mầm nhưng các chồi từ phân giữa củ đến ngọn củ là phát triển được có khuynh hướng mọc trồi dần lên khỏi mặt đất thành lập một than mới gọi là thân giả. Thân giả cao 2 – 8 m, tùy giống, hình thành do các bẹ lá ôm sát vào nhau. Các sẹo bẹ lá mọc rất gần nhau làm cho khoảng 15 các lóng rất ngắn. Màu sắc thân giả thay đổi tùy giống. Phần mô phân sinh ở ngọn củ cho ra các lá chuối ngay từ khi cây còn nhỏ. Khi cây trưởng thành chuyển dạng thành một phát hoa. Trước tiên là làm hẹp thân thật từ 30 cm còn 5 – 8 cm, sau đó vươn dài ra khỏi thân cùng một phát hoa, lúc này gọi là trổ buồng. 2. Rễ Hệ thống rễ của chuối có nhiều sợi rễ (200 – 500). Trong đất có đầy đủ nước, màu mỡ, rễ có thể ăn sâu đến 1,5 m và trải rộng đến 4,9 m. Còn nếu trong đất khô, nhiều đá thì rễ của chuối không phát triển tốt, khả năng cạnh tranh tương đối bình thường, không tốt lắm (Scot C. N., Randy C.P. và AngelaK. K., 2006). Từ khi ngọn mầm chưa lên khỏi mặt đất, các rễ phân hóa liên tục cho đến khi thân củ trồi lên khỏi mặt đất và cây ngừng đâm rễ sau khi trổ hoa. Trong quá trình phát triển nếu đầu mút rễ gặp chướng ngại cứng hay đất quá chặt, nó có thể mọc ra nhiều rễ con. Khả năng đâm rễ yếu cho nên trồng trên đất sỏi hay đất sét thì chuối phát triển kém. Suốt thời gian phát triển, sự xuất hiện của rễ có một tương quan định lượng với sự tăng trưởng của củ. Cũng có trường hợp là khi chuối con chưa có một lá rộng hoạt động nào mà rễ đã mọc 2 – 300 chiếc. Người ta cho rằng có thể sự mọc rễ đôc lập với quá trình hình thành lá rộng và nhờ cây mẹ làm trung gian. Rễ nuôi dưỡng cây mẹ này và các chồi con. Rễ chuối sơ cấp của cây con trồng bằng hột thường chết sớm và được thay thế bằng hệ thống rễ đầu tiên. Các rễ cái thường mọc thành nhóm 3 – 4 rễ ở bề mặt trụ trung tâm của củ chuối, trước tiên có màu trắng và hơi mềm, sau đó trở nên cứng. Đường kính rễ cái từ 5 – 10 mm, rễ con khoảng 2 mm. Số lượng rễ thay đổi tùy theo tình trạng sinh trưởng của cây chuối, củ chuối mạnh có khoảng 200 – 300 rễ cái đã trưởng thành dài quá củ. Một cây chuối đang sống có tối đa 16 500 rễ cái, lúc trổ buồng chỉ còn 200 – 300 rễ cái còn sống ở cây mẹ. Từ lúc trồng đến lúc chết cây chuối có khoảng 600 – 800 rễ cái. Rễ cái mọc ra nhiều nhánh ngang có đường kính nhỏ hơn rễ cái, từ 1 – 2 mm, dài tối đa 15 cm, mỗi ngày vươn ra khoảng 1 – 2 cm. Rễ nhánh ngang có nhiều lông để hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây nên thường được gọi là rễ dinh dưỡng. Rễ nhánh ngang thường mọc trên tầng đất từ 15 – 39 cm và mọc ở phần cuối rễ cái vì vậy khi bón phân không nên bón ở gần gốc. 3. Lá Lá chuối có phiến to, tùy theo loài có thể dài từ 1 – 2,5 m. Các bẹ lá xếp lại với nhau tạo thành thân giả. Tán lá được tạo thành từ 6 – 20 lá. Tùy từng loài chuối sẽ có lá không giống nhau. Chuối rẻ quạt có lá mọc dạng song đỉnh, có cuống dài hơn phiến. Chuối trăm nải có lá hình phiến dài 2,5 m, rộng 0,5 – 0,6 m, đáy tròn. Phiến lá chuối hột to, xanh, cuống và bẹ cũng xanh. (Phạm Hoàng Hộ, 1993). 3.1 Bẹ lá Từ khi trồng đến khi đốn quầy, cây chuối mọc ra lá có phiến với khoảng 35 – 40 lá phiến lớn nếu tính luôn 10 lá vảy, lá lưỡi mác trước đó thì một cây chuối có tổng cộng 60 – 70 lá. Các loại lá trên cây gồm có: Lá vảy: mọc trên chồi lúc còn nhỏ, chỉ có bẹ và gân lá. Lá mác: lá có bẹ với phiến lá rất nhỏ, lá hình lưỡi mác. Lá mo (lá bắc): mọc trên phát hoa và trên buồng hoa. 17 Lá cờ: chỉ có một lá cờ báo hiệu cây sắp trổ hoa, phiến lá to, ngắn, cuốn lá rất rộng. Lá bàng: là loại lá chính của cây cấu tạo gồm bẹ lá, cuống lá, phiến lá, với gân chính và gân phụ. Đọt xì gà: là giai đoạn phiến lá chưa nở ra vẫn còn cuộn tròn lại. Bẹ lá mọc từ thân thật vươn dài ra trên mặt đất, cắt ngang bẹ lá thấy có hình dạng lưỡi liềm phình to 2 – 3 cm, mỏng dần về hai bên. Trong bẹ có những lỗ hổng to chứa đầy không khí chiếm gần hết diện tích các vách ngăn là các bó libe mộc. Khi bẹ phía ngoài già sẽ bị các bẹ con bên trong nông ra làm dạng lưỡi liềm của thân bẹ càng mở rộng. Thân giả các bẹ lá xếp thành vòng xoắn ốc trên nhau 150 – 170 độ. Chân bẹ mở rộng bao quanh củ khi chết để lại xẹo bị Suberin hóa. Ngoài việc đếm lá chuối còn xanh người ta còn biết được chuối mọc tốt hay xấu bằng việc quan sát các bẹ chuối mà phiến lá đã khô. Ở các cây chuối mọc mạnh thì các bẹ này có khuynh hướng tách nghiên ra khỏi thân giả bẹ dính sát vào thân khi cây mọc yếu. Bẹ lá thường sống lâu hơn phiến lá mọc theo hình xoắn ốc dài tối đa 30cm mỗi ngày. 3.2 Phiến lá Phiến lá rất rộng mọc đối xứng qua gân chính có dạng hình trứng kéo dài, phiến là dài 0,35 – 1 mm, có các gân phụ nổi rõ. Trước khi trổ buồng, cuống lá hay còn gọi là đọt xì gà có thể vươn dài 17 cm mỗi ngày (phát triển mạnh nhất vào ban đêm) khi điều kiện thời tiết thuận lợi trong khoảng 5 – 9 ngày thì nở một lá. Nhiệt độ thấp sẽ kéo dài thời gian nở lá, ở nhiệt độ dưới 16 0C thì lá không nở được, ở 20 – 25 0C thì lá thường nở chậm nên lá thường gập sát vào nhau, từ 25 0C đến gần giới hạn trên thì lá nở bình thường. 18 Một số lá trưởng thành sau một thời gian sẽ chết. Một cây chuối đang phát triển tốt bình thường có khoảng 10 – 15 lá bàng, trong đó có khoảng 4 – 5 lá trên ngọn là quang hợp tốt nhất. Nếu chuối mọc tốt có khoảng 20 lá bàng, khi quầy sắp chín thì còn khoảng 6 – 8 lá trên cây, vì vậy khi chưa có buồng, một cây chuối phải có từ 10 lá xanh mới được xem là sinh trưởng bình thường. Ở nước ta chuối ít khi trồng đạt được số lượng tốt hơn vì mức độ thâm canh thấp, sâu bệnh nhiều. Lá chuối Musa sp. 3.3 Cuống lá Đỉnh bẹ héo dần và dày tạo thành cuống lá gồm các bó sợi trong bẹ xếp chặt hơn nhưng vẫn còn các lỗ thông khí. Cuống lá thường dai và chắc để mang nổi phiến lá. Đối với cuống lá thì càng mọc sau càng dài hơn. Khoảng cách giữa hai cuống lá trên 19 thân giả gọi là lóng giả, lóng càng ngắn càng biểu hiện cây mọc kém. Phiến lá chuối lớn dần cho đến khi sắp trổ buồng. Cuống kéo dài và nhỏ dần có mang phiến lá hai bên. Ở phần gân chính có một tầng tế bào đặc biệt để trương nước. Chuối thiếu nước thì sẽ héo, phiến lá uống cong vào ở tầng này để giảm sự thoát hơi nước. 3.4 Khí khổng Số lượng khí khổng ở mặt dưới phiến là thường nhiều gấp 5 lần mặt trên. Ở giống Grosmichel, ở mặt dưới phiến lá có 220 khí khổng/mm 2, ở mặt trên là 50 khí khổng/mm2. Mức độ thoát hơi nước hay quang tổng hợp ở mặt dưới lớn hơn mặt trên 4 – 8 lần. Việc đếm số khí khổng ở lá chuối giúp phân biết được giống chuối trồng là nhị bội, tam bội hay tứ bội. Giống nhị bội thường mọc yếu hơn. 4. Hoa và sự trổ buồng 4.1 Cấu trúc hoa chuối Hoa chuối thực ra là mô Êt phát hoa, gọi là buồng hoa. Trên buồng, hoa sắp thành từng chùm tạo thành nải hoa trên chóp của thân thật. Trên mỗi chùm có 2 hàng hoa, phát triển từ phải sang trái luân phiên nhau, theo đường xoắn ốc. Các hoa đực nằm ở nải trên ngọn của buồng, có noãn sào thoái hóa, vòi nhụy nhỏ và nhị đực có bao phấn, nhưng ở các giống trồng trọt (thường tam bô Êi) thì ít khi bao phấn chứa phấn. Hoa cái nằm giữa buồng, có nuốm và vòi nhụy lớn, cánh hoa thường có màu trắng chia làm 5 khía ở đỉnh. Hoa có 5 tiểu nhụy, bầu noãn 3 tâm bì tạo thành 3 buồng, mỗi buồng có nhiều tiểu noãn, 5 nhị đực không có túi phấn. Đầu nuốm nhụy cái có mật để thu hút ong bướm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan