Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do c...

Tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán việt úc thực hiện

.PDF
85
143
104

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC THỰC HIỆN Ngành : KẾ TOÁN. Chuyên ngành : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN. Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Sinh viên thực hiện MSSV: 1054030905. : Nguyễn Hà Mi Lớp : 10DKKT8. TP. Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2014. i GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Công ty Kiểm toán Việt Úc, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ..… năm 2014 Tác giả Nguyễn Hà Mi SVTH: Nguyễn Hà Mi ii MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy cô, gia đình và bạn bè. Thật vậy, không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của quý thầy cô cùng các anh chị để hoàn thành tốt bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp rất quan trọng này. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Dƣơng Thị Mai Hà Trâm trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó khăn và đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa em xin đƣợc cảm ơn cô rất nhiều. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH Việt Úc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập đúng chuyên ngành Kế toán- Kiểm toán, đặc biệt là toàn bộ các anh chị, cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc, đã trực hiếp hƣớng dẫn, chỉ dạy em những nghiệp vụ chuyên ngành kế toán, cho em thêm kiến thức thực tế để em có đƣợc những kinh nghiệm quý báu về chuyên ngành trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Tuy nhiên Kiểm toán vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ của Việt Nam cả về lý thuyết lẫn thực tế, và do những hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn nên bài Báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo cùng quý công ty Kiểm toán Việt Úc góp ý, giúp đỡ để chuyên đề báo cáo thực tập của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 21 tháng 7 năm 2014 SVTH Nguyễn Hà Mi SVTH: Nguyễn Hà Mi iii MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hà Mi iv MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hà Mi v MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  VAAL TNHH DN KH KTV BCTC BCĐPS TXN BQLNH GTGT SDĐK SDCK PSN PSC BCKT NKC SCT SVTH: Nguyễn Hà Mi Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc Trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Khách hàng Kiểm toán viên Báo cáo tài chính Bảng cân đối phát sinh Thƣ xác nhận Bình quân liên ngân hàng Giá trị gia tăng Số dƣ đầu kỳ Số dƣ cuối kỳ Phát sinh Nợ Phát sinh Có Báo cáo kiểm toán Nhật ký chung Sổ chi tiết vi MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ  Sơ đồ 2.1 : Các bộ phận hành chính trong công ty. Sơ đồ 2.2 : Tổ chức hoạt động phòng kiểm toán Báo cáo tài chính. *** Bảng 1.1: Các thử nghiệm cơ bản đối với Nợ phải thu khách hàng. Bảng 2.1: Biểu chỉ đạo. Bảng 2.2: Bảng số liệu tổng hợp. Bảng 2.3: So sánh số dƣ và các chỉ số tài chính. Bảng 2.4: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trƣớc. Bảng 2.5: Kiểm tra nghiệp vụ hạch toán bất thƣờng. Bảng 2.6: Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng. Bảng 2.7: Kiểm tra tính hiện hữu của các khoản Khách hàng trả tiền trƣớc. Bảng 2.8: Đánh giá các khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ. Bảng 2.9: Thuyết minh báo cáo tài chính. Bảng 3.1: Bảng ví dụ về số dƣ chi tiết phân tích theo tuổi nợ. SVTH: Nguyễn Hà Mi vii MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.................................................................................................................................. 3 1.1. NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG. ................................... 3 1.1.1. Nội dung. .............................................................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm............................................................................................................... 3 1.2. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN. ......................................................................................... 3 1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG.4 1.4. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG. ...................................................... 7 1.4.1. Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ............................................................ 7 1.4.1.1. Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ. ........................................................................ 7 1.4.1.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. ................................................................... 7 1.4.1.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. .......................................... 7 1.4.1.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản. .......... 8 1.4.2. Thử nghiệm cơ bản............................................................................................... 9 1.4.2.1. Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu khách hàng...................................... 10 1.4.2.2. Thử nghiệm chi tiết. ..................................................................................... 11 CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC THỰC HIỆN . ......................................................................... 17 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC ............... 17 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ....................................................................... 17 2.1.1.1. Giới thiệu sơ lược. ....................................................................................... 17 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. ............................................................. 18 2.1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY. .......................................... 18 2.2. NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC. ................................................................................................. 20 2.2.1. Nguyên tắc hoạt động......................................................................................... 20 2.2.2. Phƣơng hƣớng hoạt động. .................................................................................. 21 2.3. NHỮNG DỊCH VỤ MÀ VAAL CUNG CẤP. ........................................................ 21 SVTH: Nguyễn Hà Mi viii MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.3.1. Dịch vụ kiểm toán, tƣ vấn và ghi sổ kế toán. .................................................... 21 2.3.2. Dịch vụ tƣ vấn thuế. ........................................................................................... 22 2.3.3. Dịch vụ định giá và giải pháp doanh nghiệp. .................................................... 22 2.3.4. Dịch vụ đào tạo và quản lý nguồn nhân lực. ..................................................... 23 2.4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. ....... 23 2.5. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC THỰC HIỆN. .............................................................. 25 2.5.1. QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHUNG TẠI VAAL. ........................................... 25 2.5.1.1. Chuẩn bị kiểm toán. ..................................................................................... 25 2.5.1.2. Tiếp nhận khách hàng. ................................................................................. 25 2.1.1.2. Tìm hiểu về khách hàng. .............................................................................. 25 2.1.1..3 Xác lập mức trọng yếu. ................................................................................ 27 2.1.1.4. Rủi ro kiểm toán. .......................................................................................... 27 2.1.2. Thực hiện kiểm toán. .......................................................................................... 27 2.1.3. Hoàn thành kiểm toán. ........................................................................................ 28 2.1.3.2. Đưa ra ý kiến. ............................................................................................... 28 2.1.3.3. Lưu trữ hồ sơ. ............................................................................................... 28 2.2. CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU CỦA VAAL. ........................... 29 2.2.1. Tài liệu khách hàng cần cung cấp cho VAAL trong cuộc kiểm toán:............... 29 2.2.2. Rủi ro có thể xảy ra khi kiểm toán Nợ phải thu khách hàng. ............................ 30 2.2.3. Mục tiêu kiểm toán. ............................................................................................ 30 2.2.4. Thực hiện kiểm toán. .......................................................................................... 31 2.2.4.2. Thử nghiệm kiểm soát. ................................................................................. 31 2.2.4.3. Thử nghiệm cơ bản. ...................................................................................... 32 2.3. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU ĐỐI VỚI CÔNG TY ABC. .................................... 36 2.3.1. Giới thiệu chung về khách hàng ABC. .............................................................. 36 2.3.2. Thực hiện kiểm toán nợ phải thu cho khách hàng ABC. ................................... 37 2.3.2.2. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. ........................................ 37 2.3.2.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. ......................................... 38 2.3.2.4. Thử nghiệm cơ bản. ...................................................................................... 38 2.3.2.5. Đưa ra ý kiến kiểm toán. .............................................................................. 50 CHƢƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 52 SVTH: Nguyễn Hà Mi ix MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp 3.1. NHẬN XÉT............................................................................................................... 52 3.1.1. Công ty kiểm toán Việt Úc VAAL. ................................................................... 52 3.1.2. Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng. .................................................... 53 3.2. KIẾN NGHỊ. ............................................................................................................. 56 3.2.1. Công ty Kiểm toán Việt Úc. ............................................................................... 56 3.2.2. Quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng. ................................................... 57 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 64 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... SVTH: Nguyễn Hà Mi x MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Trong nền kinh tế Việt Nam đang chuyển biến tích cực hội nhập quốc tế, từng bƣớc đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong những bƣớc chuyển đổi cơ chế kinh tế vẫn tồn tại những vấn đề phát sinh đáng ngại. Đặc biệt thị trƣờng tài chính luôn là đề tài nóng hổi hấp dẫn các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp… trong đó cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt. Trƣớc thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trƣờng mở. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những ngƣời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hƣớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị đƣợc kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà Nƣớc, kiểm toán đã đƣợc hình thành và đi vào hoạt động của Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty Kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nƣớc ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế thị trƣờng mở. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán Báo cáo tài chính. ,B ủa . Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán Nợ phải thu khách hàng, với những kiến thức đã đƣợc trang bị trong nhà trƣờng và trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc, em chọn đề tài “ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM SVTH: Nguyễn Hà Mi 1 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC (VAAL) THỰC HIỆN” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng về quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng nhằm đánh giá về công tác kiểm toán Nợ phải thu khách hàng do công ty Việt Úc thực hiện, đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng do công ty Kiểm toán Việt Úc thực hiện. 3. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu các vấn đề phát sinh có liên quan đến quy trình kiểm toán Nợ phải thu do công ty Kiểm toán Việt Úc thực hiện. Số liệu trong báo cáo thực tập này đƣợc thu thập tại năm 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phƣơng pháp thu thập số liệu chứng từ Kiểm toán, thông qua những tài liệu có sẵn, sách vở, internet và thông tin thu thập thực tế từ công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc. - Phƣơng pháp quan sát và mô tả: thông qua việc nghiên cứu, quan sát công việc thực tế của bộ phận Kiểm toán trong công ty. - Phƣơng pháp so sánh: So sánh giữa kiến thức đã học và tính hình công tác Kiểm toán thực tế từ đó đƣa ra những nhận xét, kiến nghị đối với công ty. 5. Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp. Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. Chƣơng 2 : QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC THỰC HIỆN. Chƣơng 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ. SVTH: Nguyễn Hà Mi 2 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1. NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG. 1.1.1. Nội dung. Trên bảng cân đối kế toán, khoản Nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng đƣợc trình bày tại phần A “Tài sản ngắn hạn”, khoản Phải thu dài hạn của khách hàng đƣợc trình bày trong phần B “Tài sản dài hạn”. Nợ phải thu trên Bảng cân đối kế toán bao gồm khoản mục Phải thu khách hàng và Số dự phòng nợ phải thu khó đòi. Khoản mục Phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp và khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi đƣợc ghi số âm. Do đó, hiệu số giữa Phải thu khách hàng và Dự phòng phải thu khó đòi sẽ phản ánh số nợ phải thu thuần, tức giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. 1.1.2. Đặc điểm. Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận nhƣ bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ô. Nợ phải thu khách hàng là khoản mục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh, do đó là đối tƣợng để sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị. Nợ phải thu khách hàng đƣợc trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, do việc lập dự phòng phải thu khó đòi thƣờng dựa vào ƣớc tính của các nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra. 1.2. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN. Hiện hữu: Các khoản nợ phải thu khách hàng đã đƣợc ghi chép đều có thực tại thời điểm lập báo cáo. Quyền và nghĩa vụ: Các khoản nợ phải thu khách hàng vào ngày lập báo cáo thuộc về đơn vị. Đầy đủ: Tất cả các khoản nợ phải thu khách hàng có thực đều phải đƣợc ghi nhận đầy đủ. SVTH: Nguyễn Hà Mi 3 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp Ghi chép chính xác: Những khoản nợ phải thu khách hàng phải đƣợc ghi chép đúng số tiền gộp trên BCTC và phù hợp giữa chi tiết của nợ phải thu khách hàng với sổ cái. Đánh giá: Các khoản dự phòng phải thu khó đòi đƣợc tính toán hợp lý để giá trị thuần của nợ phải thu khách hàng gần đúng với giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Trình bày và công bố: Sự đúng đắn trong trình bày và công bố khoản nợ phải thu khách hàng, bao gồm việc trình bày đúng đắn các khoản nợ phải thu khách hàng, cũng nhƣ công bố đầy đủ những vấn đề có liên quan nhƣ các khoản cầm cố, thế chấp,… 1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG.  Lập lệnh bán hàng (hay phiếu xuất kho). Căn cứ đơn đặt hàng của khách hàng, các bộ phận có liên quan sẽ xét duyệt đơn đặt hàng về số lƣợng, chủng loại… để xác định về khả năng cung ứng đúng hạn của đơn vị, và lập lệnh bán hàng (hay phiếu xuất kho). Trong trƣờng hợp nhận đặt hàng qua điện thoại, fax… cần có những thủ tục để đảm bảo cơ sở pháp lý về việc đã đặt hàng của khách hàng. Việc chấp thuận đơn đặt hàng cần đƣợc hồi đáp cho khách hàng biết để tránh các tranh chấp trong tƣơng lai.  Xét duyệt bán chịu. Trƣớc khi bán hàng, căn cứ đơn đặt hàng và các nguồn thông tin khác từ trong và ngoài doanh nghiệp, bộ phận phụ trách bán chịu cần đánh giá về khả năng thanh toán của khách hàng để xét duyệt việc bán chịu. Đây là thủ tục kiểm soát quan trọng để bảo đảm khả năng thu hồi của nợ phải thu. Một số cách thức có thể hỗ trợ cho công việc này là thiết lập chính sách bán chịu rõ ràng, lập danh sách và luôn cập nhật thông tin về tình hình tài chính, vấn đề chi trả… của khách hàng. Trong những môi trƣờng kinh doanh có rủi ro cao, một biện pháp khá hữu hiệu là yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản hay ký quỹ.  Xuất kho hàng hóa. Căn cứ lệnh bán hàng đã đƣợc phê chuẩn bởi bộ phận phụ trách bán chịu, thủ kho sẽ xuất hàng cho bộ phận gửi hàng. SVTH: Nguyễn Hà Mi 4 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp  Gửi hàng. Bộ phận gửi hàng sẽ lập chứng từ chuyển hàng và gửi hàng cho khách hàng. Chứng từ này là cơ sở để lập hóa đơn và thƣờng bao gồm các thông tin về quy cách và chủng loại hàng hóa, số lƣợng và các dữ liệu có liên quan. Đơn vị nên thành lập một bộ phận gửi hàng độc lập để hạn chế sai sót trong khâu xuất hàng và các gian lận có thể xảy ra do sự thông đồng giữa thủ kho với ngƣời nhận hàng.  Lập và kiểm tra hóa đơn. Hóa đơn thƣờng đƣợc lập bởi một bộ phận độc lập với phòng kế toán và bộ phận bán hàng. Ngoài ra, khi lập hóa đơn cần phải: Kiểm tra số hiệu các chứng từ chuyển hàng. So sánh lệnh bán hàng với chứng từ chuyển hàng, đơn đặt hàng và các thông báo điều chỉnh (nếu có). Ghi tất cả những dữ liệu này vào hóa đơn. Ghi giá vào hóa đơn dựa trên bảng giá hiện hành của đơn vị. Tính ra số tiền cho từng loại và cho cả hóa đơn. Trƣớc khi gửi hóa đơn cho khách hàng cần kiểm tra lại số liệu ghi trên hóa đơn. Tổng cộng hóa đơn phát hành từng ngày sẽ đƣợc ghi vào tài khoản tổng hợp trên Sổ cái. Từng hóa đơn đƣợc sử dụng để ghi vào tài khoản chi tiết giúp theo dõi nợ phải thu của từng khách hàng. Để tăng cƣờng kiểm soát đối với chức năng này, có thể: Thiết lập và thƣờng xuyên cập nhật bảng giá đã đƣợc duyệt. Quy định rõ ràng và chặt chẽ về chính sách chiết khấu. Trƣớc khi gửi đi, hóa đơn cần đƣợc kiểm tra lại bởi một ngƣời độc lập với ngƣời lập hóa đơn.  Theo dõi thanh toán. Sau khi hóa đơn đã đƣợc lập và hàng hóa đã giao cho khách hàng thì kế toán sẽ phải tiếp tục theo dõi các khoản nợ phải thu. Để theo dõi chặt chẽ việc thu tiền, cần phải liệt kê các khoản nợ phải thu theo từng nhóm tuổi để lập chƣơng trình và phân công đòi nợ, thông thƣờng công việc này đƣợc giao cho bộ phận phụ trách bán chịu. Ngoài ra, nên thƣờng xuyên thực hiện thủ SVTH: Nguyễn Hà Mi 5 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp tục gửi thông báo công nợ cho khách hàng. Điều này một mặt sẽ giúp cho đơn vị nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu, mặt khác còn giúp đơn vị xác minh và điều chỉnh kịp thời những chênh lệch (nếu có) giữa số liệu của hai bên. Thủ tục gửi thông báo công nợ có thể thực hiện định kỳ hàng tuần, hàng tháng hay hàng quý trong năm, và dƣới nhiều hình thức nhƣ gửi fax, gửi thƣ qua bƣu điện hay nhân viên theo dõi công nợ của hai bên đối chiếu trực tiếp với nhau.  Xét duyệt các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán. DN cần quy định chính sách chiết khấu thƣơng mại, xét duyệt hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán một cách rõ ràng. Đồng thời, DN cần có một bộ phận độc lập chịu trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt cũng nhƣ khấu trừ nợ phải thu có liên quan đến các khoản trên. Đối với hàng bán bị trả lại, khi xuất hàng trả bên mua phải lập hóa đơn ghi rõ hàng trả lại cho bên bán do không đúng quy cách, chất lƣợng hoặc cùng với bên bán lập ghi rõ: loại hàng, số lƣợng, giá trị hàng trả lại theo hóa đơn số mấy,… Đối với các khoản giảm giá hoặc chiết khấu thƣơng mại (phát sinh ngoài hóa đơn), DN phải lập hóa đơn điều chỉnh ghi rõ là điều chỉnh hóa đơn nào, điều chỉnh số lƣợng, đơn giá bao nhiêu…  Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được. Khi không còn hy vọng thu hồi đƣợc các khoản nợ phải thu khách hàng, nhà quản lý có trách nhiệm xem xét để cho phép hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền cho phép đƣợc xóa sổ các khoản nợ này. Căn cứ vào đó, bộ phận kế toán sẽ ghi chép vào sổ sách. Để tăng cƣờng kiểm soát đối việc xóa sổ nợ phải thu khó đòi, hạn chế các gian lận có thể phát sinh (thí dụ nhân viên chiếm dụng các khoản tiền mà khách hàng đã trả sau đó che giấu bằng cách xóa sổ chúng nhƣ một khoản nợ khó đòi), đơn vị cần quy định chặt chẽ thủ tục xét duyệt này. SVTH: Nguyễn Hà Mi 6 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.4. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG. 1.4.1. Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ. 1.4.1.1. Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này gồm có các thủ tục kiểm soát trong việc tổ chức bán hàng và theo dõi nợ phải thu khách hàng, tức từ khi nhận đơn đặt hàng, xem xét phƣơng thức thanh toán, vận chuyển, lập hóa đơn, ghi chép doanh thu, nợ phải thu khách hàng cho đến khi đƣợc khách hàng trả tiền và ghi tăng quỹ. Để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu, kiểm toán viên có thể thiết lập bảng câu hỏi. 1.4.1.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Trên cơ sở các hiểu biết về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đƣa ra các đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát. Khi đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa, kiểm toán viên phải chứng minh điều này bằng các thử nghiệm kiểm soát. 1.4.1.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho những thủ tục kiểm soát mà mình dự định là sẽ giảm các thử nghiệm cơ bản. Dƣới đây là một số thử nghiệm cơ bản thƣờng đƣợc sử dụng:  Kiểm tra mẫu về các nghiệp vụ bán hàng. Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lƣợng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký… nhằm thu thập bằng chứng rằng hóa đơn đƣợc lập trên cơ sở các nghiệp vụ bán hàng thực sự xảy ra và quá trình thực hiện nghiệp vụ đã tuân thủ đúng các quy định nội bộ của đơn vị. Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt để xem có tuân thủ các thủ tục xét duyệt bán chịu hay không. Xem xét tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng của từng hóa đơn, so sánh giá trên hóa đơn với bảng giá đƣợc duyệt tại mỗi thời điểm. Sau khi xem xét về tính chính xác nhƣ trên, kiểm toán viên sẽ lần theo các hóa đơn để kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ kế toán. Trong hình thức nhật ký chung, SVTH: Nguyễn Hà Mi 7 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp kiểm toán viên sẽ từ hóa đơn để kiểm tra đến nhật ký; sau đó, tiếp tục đối chiếu số tổng cộng trên nhật ký với tài khoản trên sổ cái. Khi thử nghiệm, kiểm toán viên cần chú ý đến các thủ tục kiểm soát đối với các khoản hàng ký gửi vì chúng có thể đã đƣợc ghi nhầm vào doanh thu bán hàng. Ngoài ra, kiểm toán viên còn cần tìm hiểu về chính sách bán hàng cho hƣởng chiết khấu của đơn vị, vì nếu đơn vị có một chính sách rõ ràng sẽ là biểu hiện của kiểm soát nội bộ vững mạnh.  Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng và những hóa đơn có liên quan. Thử nghiệm trên đã so sánh giữa hóa đơn với đơn đặt hàng nhằm đảm bảo các hóa đơn đƣợc lập chính xác trên cơ sở số hàng đƣợc giao. Tuy nhiên, thử nghiệm trên không giúp phát hiện đƣợc các trƣờng hợp hàng đã đƣợc gửi đi nhƣng vì một lý do nào đó mà không lập hóa đơn. Để kiểm tra vấn đề này, cần chọn mẫu các chứng từ chuyển hàng đã lập trong năm đối chiếu với hóa đơn có liên quan. Cần lƣu ý đến số thứ tự liên tục của các chứng từ là đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng và hóa đơn bán hàng.  Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại hay hƣ hỏng. Tất cả hàng hóa bị trả lại, hay bị hƣ hỏng đều phải đƣợc chứng minh bởi các tài liệu đã đƣợc đánh số thứ tự, đƣợc xét duyệt và ký bởi cấp có thẩm quyền và họ phải độc lập với việc chi quỹ, hay giữ sổ kế toán. Để chứng minh sự hiện hữu của thủ tục kiểm soát trên (nếu có), kiểm toán viên có thể chọn mẫu chứng từ liên quan để kiểm tra chữ ký xét duyệt của ngƣời có thẩm quyền và đối chiếu quy trình thực tế với quy định của đơn vị. Mặt khác, cần kiểm tra việc tính giá, cộng dồn, ghi vào nhật ký, chuyển vào sổ cái, sổ chi tiết hàng bị trả lại và tài khoản nợ phải thu của khách hàng có liên quan. 1.4.1.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản. Sau khi đã thực hiện các thử nghiệm trên, kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát cho mỗi cơ sở dẫn liệu liên quan đến khoản nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ bán hàng. Khi đánh giá, kiểm toán viên nên nhận diện những điểm yếu của SVTH: Nguyễn Hà Mi 8 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp kiểm soát nội bộ để mở rộng các thử nghiệm cơ bản và những điểm mạnh cho phép giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản. 1.4.2. Thử nghiệm cơ bản. Những thử nghiệm cơ bản tiêu biểu để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán của nợ phải thu bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết đƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 1.1: Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải thu khách hàng. Thử nghiệm cơ bản Loại Mục tiêu kiểm toán Tính các tỷ số: Thủ tục - Nợ phải thu khách hàng/ Doanh thu. - Nợ phải thu khách hàng/ Tổng tài sản Đánh giá, Ghi chép phân tích ngắn hạn - Hiện hữu, Đầy đủ, chính xác. Dự phòng phải thu khó đòi/ Doanh thu bán chịu… - Đối chiếu số dƣ đầu năm của tài khoản Phải thu khách hàng và Dự phòng phải thu khó đòi với số dƣ cuối kỳ năm trƣớc. - Kiểm tra bảng số dƣ chi tiết phân tích theo tuổi nợ để: Thử Ghi chép chính xác + Kiểm tra số tổng cộng trên bảng và nghiệm đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái của chi tiết tài khoản Phải thu của khách hàng. + Đối chiếu số dƣ chi tiết của bảng với sổ chi tiết của các khách hàng có liên quan. - Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng Hiện hữu, Quyền - Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu Đánh giá khó đòi SVTH: Nguyễn Hà Mi 9 MSSV: 1054030905 GVHD: TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm Khóa Luận Tốt Nghiệp - Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán Hiện hữu, Đầy đủ hàng. - Xem xét các khoản phải thu khách hàng Quyền, Công bố bị cầm cố thế chấp. - Xem xét khoản phải thu khách hàng có Trình bày đƣợc phân loại đúng đắn không. - Đánh giá chung về sự trình bày và công Trình bày và công bố bố khoản phải thu khách hàng. 1.4.2.1. Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu khách hàng. Kết quả phân tích là yếu tố quan trọng để lựa chọn các thử nghiệm chi tiết. Dƣới đây là một số thủ tục phân tích thƣờng đƣợc sử dụng trong kiểm toán nợ phải thu:  Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu Kiểm toán viên thƣờng tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ của ngành hoặc của năm trƣớc. Sự biến động trong tỷ lệ lãi gộp có thể xuất phát từ hoạt động kinh doanh của đơn vị, thí dụ sự thay đổi chính sách giá của đơn vị, biến động giá hàng mua hoặc do thay đổi cơ cấu mặt hàng. Tuy nhiên, sự biến động của tỷ lệ lãi gộp cũng có thể xuất phát từ các sai sót trong số liệu kế toán. Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu có thể làm cho tỷ lệ lãi gộp sụt giảm bất thƣờng.  So sánh số dƣ nợ quá hạn năm nay với năm trƣớc Thủ tục này cũng giúp kiểm toán viên ghi nhận những biến động trong thu hồi nợ và khả năng có sai lệch trong số liệu nợ phải thu. Kiểm toán viên có thể mở rộng thủ tục này bằng cách so sánh bảng phân tích số dƣ theo tuổi nợ của cuối kỳ với đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu quá hạn theo những mức thời gian khác nhau.  Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dƣ nợ phải thu khách hàng Việc so sánh tỷ số này với tỷ số năm trƣớc rất hữu ích và giúp kiểm toán viên đánh giá sự hợp lý của việc dự phòng nợ phải thu khó đòi. SVTH: Nguyễn Hà Mi 10 MSSV: 1054030905
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng