Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện t...

Tài liệu Quy trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện thống nhất khoa nội nhiễm

.PDF
21
1
84

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT KHOA NỘI NHIỄM ( Từ 09/11/2020 đến 22/11/2020 )  GVHD  Lớp  Nhóm : Thầy Đoàn Công Bằng : DE18DD8016 : 4 Thành Viên 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. : Nguyễn Thị Bé Bạch Thanh Hải Nguyễn Bích Liên Phan Thị Hồng Nhiên Nguyễn Thị Minh Nhung Lương Cao Thúy Oanh Lê Thị Tuyết Phương Bùi Thị Quỳnh Nguyễn Ngọc Ngân Sa Trần Thị Thanh Thúy Đặng Văn Tiến Trần Lộc Hạnh Tiên - MSSV : 155418399 MSSV : 155418400 MSSV : 155418401 MSSV : 155418389 MSSV : 155418390 MSSV : 155418391 MSSV : 155418393 MSSV : 155418407 MSSV : 155418395 MSSV : 155418397 MSSV : 155418398 MSSV : 155418405 TP HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2020 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC PHẦN I. THU THẬP DỮ LIỆU 1. Hành chính: - Họ và tên bệnh nhân: TẠ HỒNG KHÔI. Tuổi: 1966. Giới: Nam - Địa chỉ: 581/79 Trường Chinh, phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú. Tp HCM - Nghề nghiệp: Hưu Trí. Dân tộc : Kinh - Thời điểm nhập viện: 9 giờ 10 phút ngày 04/11/2020 - Thời điểm nhập khoa Nội Nhiễm: 11 giờ 15 phút ngày 04/11/2020 2. Lý do vào viện: Khó thở, sốt, ho. 3. Bệnh sử: Người bệnh khò khè, mệt, khó thở, ho khạc đàm xanh cách đây 2 ngày. Trước lúc nhập viện người bệnh đau đầu, khó thở, mệt, sốt và ho nhiều hơn, khó thở cả lúc nghỉ ngơi, có xịt họng Seretide nhưng không đỡ, được người thân đưa vào khoa cấp cứu bệnh viện Thống Nhất, lúc 9h10 ngày 04 tháng 11 năm 2020. 4. Tiền sử:  Bản thân: COPD cách đây 6 năm, tăng huyết áp cách đây 6 năm  Thói quen: Có hút thuốc lá từ năm 20 tuổi, ngày hút khoảng 4 – 6 điếu, nhưng giờ không hút ( bỏ hút năm 60 tuổi). - Người bệnh có thói quen ăn mặn, thích ăn đồ luộc chấm mắm, đồ xào - Ăn uống không điều độ  Người bệnh không có tiền sử dị ứng thuốc.  NB đã được khám sàng lọc SARS – CoV2, nhiều lần xét nghiệm (-) tại Pasteur Tp HCM và cho đến ngày 2 nằm tại viện (06/11/2020).  Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường có liên quan. 5. Chẩn đoán: - Ban đầu: Đợt cấp COPD, viêm phế quản. - Hiện tại: Viêm phổi/ đợt cấp COPD , tăng huyết áp, GERD 6. Tình trạng hiện tại: 10h00 ngày 04/11/2020 tại khoa Nội Nhiễm Bệnh Viện Thống Nhất  Tổng thể trạng trung bình: BMI = 19,5 (Nặng: 55kg; cao: 168cm)  Da, niêm: Hồng nhạt, môi khô, mạch ngoại vi không sờ chạm, không tím tái, không phù.  Tri giác bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt  Dấu hiệu sinh tồn: Lúc 10h30 phút ngày 04/11/2020 - HA : 150/90 mmHg - Mạch: Tần số đều, rõ 94 lần/phút - Nhiệt độ: 380C - Nhịp thở: 24 lần/phút - SPO2 : 90%  Tình trạng bệnh lý liên quan tới các cơ quan:  Hô hấp: - Người bệnh ( NB) tự thở được, NB khó thở trung bình, khó thở không thường xuyên. - Các khoang liên sườn (KLS) hơi giãn, lồng ngực 2 bên cân đối. Nhịp thở nhanh, nông không đều, rung thanh giảm cả 2 bên phổi, ran rít 2 bên. - NB ho nhiều, từng cơn cả ngày lẫn đêm, đàm dính, khạc đàm màu xanh.  Tuần hoàn: - Mỏm tim đập ở khoang liên sườn V trên đường giữa đòn T - Huyết áp hơi cao, nhịp tim đều rõ tần số 94 lần/phút  Tiêu hóa: - Bụng mềm, không chướng, gan lách không to, NB tự ăn - Ăn ít, mỗi lần 1/2 chén cháo thịt, ngày ăn 2 lần, buổi trưa ăn bánh mì thịt, uống nước lọc, nước yến khoảng 800ml/ngày. đại tiện bình thường.  Thận, tiết niệu: - NB tự đi tiểu, tiểu không rát buốt, tiểu thành tia. Ngày tiểu 4 lần, mỗi lần 250ml, nước tiểu vàng đậm. - Chạm thận (-)  Các cơ quan khác: - Mắt chưa phát hiện bất thường - Răng hàm mặt (RHM) – Tai mũi họng (TMH): Chưa phát hiện bất thường. - Thần kinh: Chưa có dấu hiệu thần kinh khu trú, NB than đau đầu, chóng mặt. - Cơ – xương – khớp: Hoạt động trong giới hạn bình thường.  Các kỹ thuật hiện có trên NB: - NB đang phun khí dung - NB có đặt kim luồn để tiêm TM ở cẳng tay T  Các vấn đề của NB:  Vấn đề trước mắt: - NB khó thở do co thắt cơ trơn phế quản (PQ), tăng tiết dịch PQ - NB đau đầu, chóng mặt có thể do HA cao - Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do ăn uống kém - NB ngủ ít do ho, mệt nhiều. - NB và gia đình lo lắng về bệnh  Vấn đề lâu dài: - NB có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện cao như viêm phổi. - NB có nguy cơ loét tỳ đè do NB hay nằm, ít vận động. - NB có nguy cơ TBMMN do huyết áp - Nguy cơ COPD tái phát.  Các vấn đề khác: - Tinh thần: NB tỉnh, lo lắng về bệnh, NB ngủ ít 5h/ngày cả trưa và tối, Ngủ không sâu giấc. - Vận động: NB ít vận động, chỉ nằm / ngồi trên giường, khó thở, đau đầu. - Sinh hoạt: NB tự chăm sóc bản thân, đôi khi cũng cần người nhà lúc mệt, khó thở. - Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh thân thể tốt, vệ sinh răng miệng kém, chỉ súc miệng bằng nước, vệ sinh xung quanh sạch sẽ, gọn gàng. - Dinh dưỡng: Chưa cân đối, NB nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng nếu ăn kém kéo dài. 7. Hướng điều trị: - Kháng sinh - Hạ áp - Corticoid - Thuốc ức chế tiết acid PPI - Điều trị triệu chứng. 8. Các y lệnh và chăm sóc: 8.1. Y lệnh điều trị:  Thuốc: - Cefoxitin 1g - Tavanic 0,5g - Menisol 16mg - Exforge 5/80mg - Procoralan 5mg - Prazopro 20mg - Uscmusol 0,2g - Seretide 25/250 - Ventolin 2,5 mg Combivent 2,5 1 lọ 1 viên 1 viên 1 viên 1 viên 1 viên 1 viên 2 nhát tiêm TM uống uống uống uống uống uống xịt họng x 2 lần/ngày 8h – 18h x 1 lần/ngày 8h x 1 lần/ngày 8h x 1 lần/ngày 8h x 1 lần/ngày 8h x 2 lần/ngày 8h – 18h x 2 lần/ngày 8h – 18h x 2 (sáng – chiều) } 2A phun khí dung x 3 lần/ngày 8h-14h-20h  Cận lâm sàng: - X-quang ngực thẳng - Siêu âm tổng quát - Đo ECG - Đo hô hấp ký 8.2. Y lệnh chăm sóc: - Thở Oxy 3 lần/phút Thực hiện y lệnh về thuốc Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, cận lâm sàng Tăng cường dinh dưỡng. 9. Phân cấp điều dưỡng: Chăm sóc cấp II PHẦN II A. Cận lâm sàng: Xét nghiệm - CLS Trị số bình thường Sinh hóa : Ure Creatinin Glucose Acid Uric Cholesterol Triglycerid HDL LDL AST ALT Điện giải đồ: Na+ K+ ClCông thức máu: WBC 2,3 – 7,5 62 - 120 3,6 – 9,4 180 - 420 3,9 – 5,2 0,46 – 1,88 Kết quả thực tế ≤ 40 7,4 mmol/L 76,9 μmol/L 4,5 mmol/L 347,4 μmol/L 6,3 mmol/L 2,0 mmol/L 2,29 mmol/L 3,1 mmol/L 18 U/L 11 U/L 135 - 145 3,5 – 5,0 98 - 106 139 mmol/L 3,8 mmol/L 100 mmol/L 4,0 – 10,0 x 109 13,8 x 109/L ≥ 0,9 ≤ 3,4 ≤ 40 Nhận xét Mỡ máu tăng Bạch cầu tăng RBC HGB HCT PLT 3,9 – 5,8 125 - 160 35 - 50 150 - 400 4,6 M/ μL 133 g/L 41,0 % 397 x 109/L B. Thuốc : Tên thuốc 1. Cefoxitin 1g Liều dùng Tác dụng 1 lọ x 2 tiêm TMC - Chỉ định: Điều trị ( 8h – 18h) những nhiễm trùng nghiêm trọng. - Nhiễm trùng hô hấp dưới, bao gồm viêm phổi và abcess phổi. - Nhiễm trùng tiểu, viêm đường mật… - Chống chỉ định: NB có tiền sử dị ứng với Cefoxitin, các kháng sinh khác thuộc nhóm betalactam hoặc các thành phần thuốc. - Tác dụng phụ: Ngứa, nhẹ thoáng qua. Điều dưỡng thuốc - Luôn thực hiện đúng quy trình kỹ thuật tiêm. - Theo dõi tình trạng hô hấp của NB. - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn. 2. Tavanic 0,5g 1 viên uống (8h) - Luôn thực hiện đúng y lệnh, đúng giờ, đúng liều. - Theo dõi tình trạng hô hấp của NB. - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn. - Thông báo người nhà BN nhứng tác - Chỉ định: Điều trị nhiễm khuẩn (NK) trong viêm phổi mắc phải trong cộng đồng. - Đợt kịch phát NK cấp của viêm phế quản mạn,viêm xoang nhiễm khuẩn cấp. - Nhiễm khuẩn đường tiểu, da và mô mềm… Chống chỉ định: Dị ứng dụng phụ như: với bất cứ thành phần Buồn nôn, tiêu chảy nào của thuốc. Phụ nữ có thai. - Tác dụng phụ: Buồn nôn và tiêu chảy. 3. Menisol 16mg 1 viên uống (8h) - Chỉ định: Cơn hen cấp tính - Viêm khớp dạng thấp - Đợt cấp của xơ cứng rải rác (đa xơ cứng)… - Chống chỉ định: NB bị mẫn cảm với các thành phần thuốc. NK nặng trừ sốc NK. Lao màng não. - Tác dụng phụ: Khi dùng thuốc liều cao và kéo dài gây mất ngủ, rậm lông, đau khớp, Glaucom, chảy máu cam, đái tháo đường. -Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình trạng hô hấp NB. - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn. 4. Exforge 5/80mg 1 viên uống (8h) -Chỉ định: Người lớn có huyết áp không được kiểm soát đầy đủ với Amlodipin 5mg hoặc Valsartan 80mg đơn trị liệu. - Chống chỉ định: Quá mẫn với hoạt chất. - Suy gan, thận nặng, người đái tháo đường, thai kỳ, hạ huyết áp, tim nặng. - Tác dụng phụ: Viêm - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi huyết áp của NB. - Theo dõi DHST mũi, họng, cúm, phù ngoại biên, đỏ bừng mặt, suy nhược, nóng. 5. Procoralan 5mg 1 viên uống (8h) - Chỉ định: Triệu chứng đau thắt ngực ổn định. - Phối hợp với thuốc chẹn beta với BN có nhịp tim trên 60 l/p. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với thành phần thuốc. - Huyết áp quá thấp (dưới 90/50 mmHg) - Nhồi máu cơ tim cấp, loạn nhịp tim, cơn đau thắt ngực không ổn định, suy tim nặng. - Suy gan thận nặng. -Tác dụng phụ: Nhịp tim chậm, nhức đầu choáng váng, rối loạn thị giác, tiêu chảy. - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi huyết áp của NB. - Cho NB dùng thuốc trong bữa ăn. - Thông báo cho người nhà BN những tác dụng phụ như: Nhức đầu nhẹ, nhịp tim chậm, rối loạn thị giác ( nhìn chói sáng)… 6. Uscmusol 0,2g 1 viên sủi x 2 lần/ -Chỉ định:Tiêu nhầy ngày ( 8h – 18h) trong các bệnh phế quản, phổi cấp và mạn tính kèm theo tăng tiết đờm nhầy. - Chống chỉ định: Quá mẫn với Acetylcystein hoặc một trong các thành phần thuốc. - Tác dụng phụ: Buồn nôn, đổ mồ hôi, đau khớp, nhìn mờ… - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình trạng hô hấp NB. - Báo cho BN và người nhà khi dùng thuốc có thể có một số tác dụng phụ như: Buồn nôn, sốt, đổ mồ hôi, nhìn mờ, đau khớp… 7. Prazopro 20mg 1 viên uống x 2 -Chỉ định: Bệnh trào lần/ngày (8h-18h) ngược dạ dày thực quản - Viêm loét dạ dày thực quản. -Chống chỉ định: Tiền sử quá mẫn với Esomeprazol, phân nhóm Benzimidazole. -Tác dụng phụ: Nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, táo bón, buồn nôn… -Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình trạng tiêu hóa NB. - Báo cho BN và người nhà khi dùng thuốc có thể có một số tác dụng phụ như: Buồn nôn, tiêu chảy/táo bón, đau bụng, đầy hơi, nhức đầu… 8. Seretide 25/250 1 hộp xịt họng 120 - Chỉ định: BN vẫn có liều x 2 nhát x 2 triệu chứng khi đang điều (sáng – chiều) trị bằng Corticosteroid dạng hít. - BN đang được kiểm soát hiệu quả với liều duy trì Corticosteroid xịt và thuốc chủ vận beta2 tác dụng kéo dài. - Chống chỉ định: Các BN có tiền sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc. - Tác dụng phụ: Nhiễm trùng nấm Candida miệng và họng. - Đau đầu, khàn giọng, chuột rút, đau khớp. - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình trạng hô hấp NB. - Báo cho BN và người nhà khi dùng thuốc có thể có một số tác dụng phụ như: Khàn giọng, nhiễm nấm miệng/họng (súc họng sau xịt 5 phút), đau đầu, đau khớp 9. Combivent 2,5 - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình 1 ống x 3 lần/ ngày - Chỉ định: Điều trị co Phun khí dung (8h- thắt phế quản có hồi 14h – 20h) phục liên quan đến tắc Kết hợp 1 ống Ventolin 2,5mg ngẽn đường thở. - Chống chỉ định: Bệnh cơ tim tắc nghẽn phì đại, loạn nhịp nhanh. Quá mẫn với Atropin hay dẫn xuất. - Tác dụng phụ: Nhức đầu, chóng mặt, bứt rứt, run cơ nhẹ, đánh trống ngực. trạng hô hấp NB. - Báo cho BN và người nhà khi dùng thuốc có thể có một số tác dụng phụ như: Nhức đầu, chóng mặt, bứt rứt, run cơ nhẹ, đánh trống ngực. 10.Ventolin 2.5mg 1 ống x 3 lần/ngày - Chỉ định: Điều trị hay Phun khí dung (8h –ngăn ngừa co thắt phế 14h – 20h) quản. kiểm soát thường Kết hợp 1 ống xuyên co thắt PQ mạn Combivent 2,5 không đáp ứng với điều trị quy ước, hen nặng cấp tính. - Chống chỉ định: Quá mẫn: Không dùng theo đường tiêm TM. Không dùng cho NB bị tim nặng. - Tác dụng phụ: Run, đau đầu, nhịp tim nhanh, đau ngực. - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Theo dõi tình trạng hô hấp NB. - Báo cho BN và người nhà khi dùng thuốc có thể có một số tác dụng phụ như: Run, đau đầu, nhịp tim nhanh, đau ngực. PHÂN III: Chẩn đoán  Cận lâm sàng: - X-quang ngực thẳng: Ngày 04/11/2020: Xơ hóa 2 rốn phổi. Bóng tim trong giới hạn bình thường. - Siêu âm tổng quát: Ngày 06/11/2020: Rung thận bên phải, theo dõi phì đại tiền liệt tuyến. - Đo ECG: Nhịp xoang đều. - Đo hô hấp ký: Hội chứng tắc nghẽn nặng, không đáp ứng test dãn phế quản. Hội chứng hạn chế: Không.  Chẩn đoán xác định: Viêm phổi, đợt cấp COPD , tăng huyết áp, GERD. PHẦN IV: Can thiệp điều dưỡng:   - Nguyên tắc chung: Thực hiện 5 đúng khi thực hiện thuốc cho người bệnh. Thực hiện 6 đúng trong kỹ thuật tiêm truyền. Tuân thủ nguyên tắc vô trùng trong tiêm truyền. Luôn chuẩn bị hộp chống sốc khi thực hiện thuốc. Theo dõi người bệnh trước, trong và sau khi dùng thuốc. Khai thác tiền sử dị ứng thuốc, thức ăn. Theo dõi, phát hiện và báo cáo bác sỹ kịp thời những bất thường của người bệnh khi dùng thuốc. Vấn đề của NB: Chăm sóc khó thở cho NB NB được giảm đau NB được ngủ đủ giấc Chế độ dinh dưỡng cho NB NB được theo dõi DHST NB được hướng dẫn vận động hợp lý. PHẦN V: Nội dung giáo dục sức khỏe: 1. Trong khi nằm viện:     Hướng dẫn và thực hiện NB dùng thuốc theo y lệnh. Hướng dẫn NB nằm tư thế nửa nằm nửa ngồi (tư thế Fowler). Hướng dẫn vỗ rung lồng ngực, tập ho có hiệu quả. Vận động: Hướng dẫn NB tập thể dục trị liệu phù hợp.  Dặn dò NB uống nhiều nước ấm cho loãng đàm dễ khạc.  Dinh dưỡng: Giải thích cho NB biết việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, điều độ và tránh thức ăn nhiều mỡ, nhiều muối sẽ giúp NB chóng hồi phục sức khỏe.  Vệ sinh răng miệng thường xuyên bằng chải răng mềm, kết hợp súc họng bằng dung dịch Natri 0,9%. 2. Sau khi xuất viện:  Dặn người bệnh uống thuốc theo toa, tái khám đúng hẹn, có bất thường như sốt, ho, khó thở, mệt thì nên tới bệnh viện khám ngay.  Dặn người bệnh không được tự ý bỏ thuốc, không tự ý mua thuốc.  Vận động: Khuyên NB nên đi bộ thường xuyên, vận động nhẹ nhàng với những bài tập thể dục trị liệu như đã hướng dẫn tại Bv.  Dinh dưỡng khi về: bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, rau xanh. - Hạn chế: Chất béo, sữa, trứng, đồ ăn chiên xào, thức ăn nhiều muối, bột ngọt. - Nên: Uống nhiều nước tối thiểu 1-2 lít nước mỗi ngày. Sau 5h chiều tránh uống nhiều nước, vì sẽ làm NB đi tiểu nhiều về đêm gây mất ngủ. - Không dùng thức uống có cồn, cafe, nước có gas.  Dặn dò NB nên vệ sinh răng miệng, mũi xoang để tránh viêm đường hô hấp…  Khuyên NB ngủ nghỉ và năng tham gia các hoạt động cộng đồng để thêm tinh thần khỏe mạnh, lạc quan, hòa nhập với mọi người.  Dặn người thân BN thêm quan tâm, trò chuyện cùng để NB tránh stress PHẦN VI: Kế hoạch chăm sóc: Chẩn đoán điều dưỡng Mục tiêu chăm sóc 1. NB khó thở Giảm khó Kế hoạch chăm sóc Lý do Tiêu chuẩn lượng giá A. Vấn đề trước mắt: - Cho NB nằm phòng - Để tăng cường - Sau 30 phút thoáng, có Oxy âm Oxy. NB bớt khó do co thắt cơ thở cho NB trơn phế quản và tăng tiết dịch phế quản. tường dể thở dễ dàng, tiện lợi. - Để NB nửa nằm nửa ngồi (tư thế Fowler). - Cho NB uống nhiều nước ấm để làm loãng đàm dễ khạc. - Hướng dẫn vỗ rung lồng ngực 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. - Hướng dẫn tập ho có hiệu quả 3 lần/ngày. - Theo dõi màu sắc, số lượng, tính chất của đàm. - Theo dõi DHST, đặc biệt là SPO2, khó thở, nhịp thở, dấu hiệu tím tái mỗi 30 phút, 1h, 2h, 6h. - Thực hiện y lệnh, đúng thuốc, thở Oxy 3 lần/phút qua ống thông mũi hầu, phun khí dung. - Cho NB nằm phòng 2. NB đau NB hết đau yên tĩnh, tránh tiếng đầu, chóng đầu, chóng ồn, tránh stress. Hạn mặt, có thể do mặt. chế người thăm khi NB huyết áp cao. đang nghỉ ngơi. - Động viên, an ủi NB yên tâm điều trị. - Hướng dẫn NB thay đổi tư thế từ từ, vận động nhẹ nhàng, khi chóng mặt thì nghỉ thở. SPO2 99% -Giúp dễ thở Nhịp thở 22 lần/ phút. -Việc uống nước - NB được thực nhiều giúp cho hiện thuốc đầy đàm trong phế đủ, đúng kỹ quản (PQ) NB thuật. loãng ra và bị - NB hợp tác đẩy ra ngoài dễ tốt, ho có hiệu dàng hơn so với quả. đàm bị đặc sệt. - Phát hiện sớm để xử lý kịp thời. - Tránh tai biến, mang lại hiệu quả điều trị. - Tinh thần thoải mái giúp NB bớt lo lắng căng thẳng. - Giúp NB thoải mái tư tưởng. - Thay đổi tư thế nhanh, đột ngột gây chóng mặt nhiều. - Giấc ngủ sâu Sau 1h, NB nằm nghỉ ngơi, huyết áp đo được 130/70 mmHg. 3. Nguy cơ NB được thiếu hụt dinh cung cấp đủ dưỡng do ăn dinh dưỡng. kém. 3. Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do ăn kém (tt) NB được cung cấp đủ dinh dưỡng (tt) ngơi tại giường - Tăng cường giấc ngủ - Cho NB uống thuốc huyết áp theo y lệnh - Theo dõi tác dụng phụ của thuốc. - Hướng dẫn NB ăn nhạt ( 6g muối/ngày), hạn chế muối, ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Không ăn đồ mỡ béo. - Động viên và giải thích cho NB tầm quan trọng của việc ăn uống. - Chia nhiều bữa ăn trong ngày 4 – 5 bữa, đúng giờ trong ngày. - Hướng dẫn người nhà BN chế biến thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu, nấu nhạt ít muối, đường, bột ngọt. Luôn thay đổi khẩu phần ăn, trình bày đẹp mắt tạo hấp dẫn. - Cho NB uống thêm sữa, nước trái cây như cam, ăn trái cây như nho tươi, bưởi. Không cho NB uống chất kích thích như cà phê, bia, rượu, cacao. Nên bổ sung thêm Vitamine. - Vệ sinh răng miệng cho NB sạch sẽ, súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối loãng tạo cảm giác NB bớt chóng sảng khoái. mặt, đau đầu. - Hạ áp giúp đỡ đau đầu. - Ăn mặn làm huyết áp tăng cao. - Chia nhiều bữa ăn trong ngày giúp NB không ngán thức ăn, không ăn no quá gây áp lực lên dạ dày và gây khó thở. - Giúp NB ăn ngon. - Nâng cao thể trạng, sức đề kháng. NB có tăng mỡ máu. - Tạo cảm giác ngon miệng, tránh viêm đường hô hấp trên. - Kịp thời biết được NB có sụt cân hay không, - NB ăn ngon miệng, ăn thêm được 1 chén cháo trong 1 bữa. sau ăn. để có thể bù - Theo dõi cân nặng bằng nhiều NB. đường khác. - Theo dõi xét nghiệm đường huyết. - Cho NB nằm phòng - Giúp NB thoải 4. NB ngủ ít NB ngủ yên tĩnh, hạn chế người mái khi ngủ. do ho nhiều, được ngon thăm nuôi. mệt. giấc. - Động viên NB ngủ - Tạo nhịp sinh đúng giờ. học đều đặn. - Hướng dẫn người nhà vỗ rung, ho có hiệu quả - Vệ sinh cơ thể NB - Giúp cơ thể dễ sạch sẽ, thoải mái trước đi vào giấc ngủ. khi đi ngủ. - Cho NB uống sữa - Giúp thư giãn nóng hoặc ngâm chân làm NB dễ ngủ. vào nước ấm. - Điều dưỡng sắp xếp - NB ngủ ngon công việc hợp lý, để giấc. NB nghỉ ngơi. - Thực hiện thuốc long đàm giảm ho. - Động viên NB an tâm - NB vui vẻ, có 5. NB và Giảm lo điều trị. kiến thức dễ hợp người nhà lo lắng, cung - Chăm sóc NB bằng tác tốt hơn. lắng do thiếu cấp kiến sự ân cần, tham hỏi NB kiến thức về thức cho thường xuyên, đúng bệnh. NB và thời điểm. người nhà. - Cung cấp kiến thức - NB có kiến cơ bản về bệnh cho NB thức về bệnh sẽ và người nhà (sống không còn chung với bệnh). hoang mang, lo - Hướng dẫn NB và lắng. người nhà các phương - Giải trí giúp pháp giải trí như: Xem NB giảm căng - Tránh làm phiền NB khi đang ngủ sâu giấc, vì người già khó ngủ lại. -- Ho trong đêm giảm. - NB an tâm điều trị. - Người nhà BN bớt lo lắng và an tâm hơn. TV, nghe đài, nghe đọc sách.. - Các hoạt động sống có chừng mực, tránh căng thẳng dễ gây tăng huyết áp. - Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. - Cần sống trong môi trường có độ ẩm và nhiệt độ ít thay đổi. - Cải thiện môi trường sống, tránh khói bụi, nên trồng cây xanh. thẳng, mệt mỏi. - Môi trường, các hoạt động căng thẳng làm tăng huyết áp, tăng khởi phát cơn hen. - Nóng quá hay đột ngột dễ tăng nhu cầu Oxy dễ dẫn tới huyết áp tăng, lạnh đột ngột làm co thắt phế quản, HA➚. B. Vấn đề lâu dài: 1. Nguy cơ NB không - Thực hiện tất cả các - Tránh lây nhiễm trùng có nhiễm thủ tục trên NB, phải truyền chéo. bệnh viện như trùng bệnh tuyệt đối vô trùng dụng viêm phổi. viện. cụ, con người. - Điều dưỡng luôn có - NVYT tác - Viêm phổi tác phong sạch sẽ, gọn phong gọn gàng, bệnh viện gàng. NB có thiện cảm không xảy ra. - Hướng dẫn BN và ngay đầu tiên. người nhà nên đeo - Khẩu trang để - Ngăn ngừa khẩu trang và nên rửa tránh tiếp xúc dịch Covid-19, tay bằng dung dịch sát dịch tiết văng từ đã không có khuẩn trước và sau khi NB cũng như dấu hiệu viêm chăm sóc NB. nước bọt văng phổi cấp của - Điều dưỡng tuân thủ cho NB. SARS – CoV2 5 thời điểm quan trọng - Vệ sinh bàn tay trước khi chạm vào là yếu tố quan - NB và người 1. Nguy cơ NB không NB. Trước khi thực trọng giúp giảm nhà tuân thủ nhiễm trùng có nhiễm hiện các công việc làm thiểu việc lây đeo khẩu trang bệnh viện như trùng bệnh sạch và vô trùng. Sau lan các bệnh và rửa tay đúng viêm phổi. (tt) viện. (tt) 2. Nguy cơ loét, teo cơ, cứng khớp. khi chạm vào một BN, sau khi tiếp xúc với dịch cơ thể và sau khi chạm vào các đồ vật xung quanh NB. - Hướng dẫn NB nên uống nước ấm, ăn uống vệ sinh. - Các đồ dùng, giường, chăn phải thường xuyên gọn gàng, giặt sạch sẽ. - Giữ ấm cổ ngực NB khi có thời tiết chuyển mùa lạnh. - Hướng dẫn NB tập thở. - Theo dõi các xét nghiệm cận lâm sàng. truyền nhiễm. quy định, vệ Nên rửa tay với sinh sạch sẽ. xà phòng và nước hoặc làm sạch tay với dung dịch rửa tay sát khuẩn. - Thức ăn, nước uống lạnh khiến bệnh nặng thêm. - Thời tiết lạnh, giao mùa dễ làm bệnh nặng thêm. - Cho NB thay đổi tư - Xoay trở vận Ngăn ngừa thế từ từ, nhẹ nhàng. động giúp máu nguy cơ, - Khuyên NB không huyết lưu thông. giúp NB nằm lâu ở một vị trí. thoải mái - Khuyên người nhà - NB vận động tránh suy thường xuyên tập vận tốt hơn. kiệt thêm. động khớp háng, đầu gối NB. Xoa bóp các ngón chân, đưa chân NB không bị lên, hạ chân xuống. teo cơ, cứng - Hướng dẫn NB khớp. thường xuyên vận động nhẹ nhàng trong phòng, trong nhà, hoặc ngoài trời với sự giúp đỡ của người nhà. - Thường xuyên theo dõi phát hiện các dấu hiệu viêm tắc tĩnh mạch. - Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị đè, cấn như: Mông, xương cùng cụt, gót chân, mắt cá tỳ vào vùng kheo. 3. Nguy cơ tai Ngăn ngừa - Hướng dẫn NB chế biến mạch nguy cơ độ ăn giảm muối, giảm máu não TBMMN mỡ từ động vật. (TBMMN) do - Tập thể dục thường tăng huyết áp. xuyên phù hợp với sức khỏe. - Duy trì cân nặng hợp lý tránh béo phì. - Tránh tâm lý căng thẳng. - Tránh ra đường khi 3. Nguy cơ tai Ngăn ngừa thời tiết quá nóng, lạnh biến mạch nguy cơ đột ngột. máu não TBMMN - Theo dõi huyết áp (TBMMN) do (tt) thường xuyên vào cùng tăng huyết áp. một thời điểm và cùng (tt) dụng cụ đo. 4. Nguy cơ COPD tái phát. - Ăn nhiều muối, mặn làm tăng huyết áp. - Nâng cao sức đề kháng, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. - Béo phì kéo theo hàng loạt bệnh mạn tính. - Tránh để huyết áp cao kịch phát để xử lý kịp thời - Cung cấp kiến thức - NB hiểu rõ về Ngăn ngừa trong phạm vi giúp NB bệnh thì việc nguy cơ tái hiểu thêm về COPD. phòng ngừa sẽ phát. - Tránh tiếp xúc với dễ dàng hơn. Cơn COPD yếu tố nguy cơ như: không xảy ra. Khói thuốc lá, khói bụi, hơi khí độc, thời tiết… - Đề phòng lạnh đột ngột, không tắm rửa - Giảm bớt các 4. Nguy cơ COPD tái phát. (tt) nước lạnh (nhất là hạn chế tắm khuya). Tắm xong lau khô người và mặc quần áo ngay. - Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, mưa nhiều, từ nóng chuyển sang lạnh, hoặc từ lạnh chuyển sang rét đậm, cần tránh ra ngoài lúc đêm khuya hay sáng sớm. - Giữ không khí trong nhà sạch, thoáng. Cần tránh không khí ngột ngạt, tù túng và các loại khí gây khó thở. Tránh khói bếp than tổ ong để sưởi ấm. - Tập thể dục trị liệu phù hợp và theo khả năng. - Vệ sinh họng miệng sạch sẽ thường xuyên, hàng ngày như: Đánh Ngăn ngừa răng sau khi ăn, súc nguy cơ tái họng bằng nước muối phát. (tt) pha loãng. - Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ phun khí dung. Súc họng sau khi xịt. - Hướng dẫn NB dùng thuốc đúng y lệnh, tái khám thường xuyên. yếu tố nguy cơ kích thích làm bệnh tái phát. - Không khí trong lành giúp tăng lượng Oxy. - Nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng. - Tránh bị nhiễm nấm Candida miệng họng. - Vệ sinh sạch sẽ đề phòng bội nhiễm và các bệnh cơ hội. - Giúp phát hiện sớm và xử trí kịp thời khó thở.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan