Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE TAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUY...

Tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE TAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2020, TẦM NHÌNĐẾN NĂM2030

.PDF
91
382
96

Mô tả:

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNGXETAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2020, TẦM NHÌNĐẾN NĂM2030
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÁI NGUYÊN ------------------------------------------- QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE TAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 THÁI NGUYÊN, 10/2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÁI NGUYÊN ------------------------------------------ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE TAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 THÁI NGUYÊN, 10/2014 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG 1 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Sự cần thiết ....................................................................................... 1 Mục tiêu-Nhiệm vụ lập quy hoạch.................................................... 2 Mục tiêu lập quy hoạch .................................................................... 2 Nhiệm vụ lập Quy hoạch.................................................................. 2 Căn cứ xây dựng............................................................................... 3 CHƯƠNG 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 MỞ ĐẦU....................................................................................................1 BỐI CẢNH ĐỀ ÁN...................................................................................5 Bối cảnh kinh tế - xã hội................................................................... 5 Địa giới hành chính .......................................................................... 5 Dân số ............................................................................................... 5 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu ............................................. 7 Kịch bản phát triển KT-XH giai đoạn 2014-2020 và 2020-2030 .. 10 Hiện trạng và quy hoạch phát triển giao thông vận tải ................. 14 Hiện trạng hệ thống GTVT............................................................. 14 Các vấn đề giao thông đô thị và VTHK tại tỉnh Thái Nguyên....... 22 Định hướng phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên ......... 23 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VTHK BẰNG XE TAXI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................................................................30 3.1 Hiện trạng vận tải hành khách bằng taxi ....................................... 30 3.1.1 Hiện trạng mạng lưới taxi trên địa bàn........................................... 30 3.1.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng................................................................. 31 3.1.3 Hiện trạng chất lượng dịch vụ VTHK bằng taxi ............................ 34 3.1.4 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .............................. 36 3.1.5 Hiện trạng quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng taxi39 CHƯƠNG 4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI ........40 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách bằng taxi............................... 40 Hiện trạng nhu cầu đi lại ................................................................ 40 Đặc điểm nhu cầu đi lại .................................................................. 41 Dự báo nhu cầu đi lại theo các kịch bản......................................... 46 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn tỉnh... 51 CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TUYẾN VTHK BẰNG TAXI GIAI ĐOẠN 2014-2020 ĐỊNH HƯỚNG TỚI 2030 ..................................................................53 i Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 5.1 Quan điểm và mục tiêu ................................................................... 53 5.1.1 Quan điểm....................................................................................... 53 5.1.2 Mục tiêu .......................................................................................... 53 5.2 Chiến lược phát triển VTHK bằng taxi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 54 5.2.1 Xu thế và mô hình phát triển thị trường dịch vụ VTHK bằng taxi 54 5.2.2 Chiến lược đề xuất phát triển VTHK bằng taxi ............................. 56 5.3 Phương án quy hoạch mạng lưới taxi ............................................ 57 5.3.1 Quy hoạch phát triển lực lượng taxi đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030........................................................................... 57 5.3.2 Quy hoạch hệ thống điểm đỗ taxi................................................... 60 CHƯƠNG 6 PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN TAXI......................................................................................................62 6.1 6.1.1 6.1.2 6.2 6.2.1 6.2.2 6.3 6.3.1 6.3.2 Mục tiêu, quan điểm ....................................................................... 62 Về nhiên liệu sử dụng..................................................................... 62 Tiêu chuẩn môi trường đối với phương tiện................................... 63 Quy hoạch phát triển đoàn phương tiện......................................... 63 Giai đoạn 2014-2020 ...................................................................... 63 Giai đoạn 2021-2030 ...................................................................... 64 Phương án chất lượng dịch vụ ....................................................... 65 Mục tiêu chất lượng dịch vụ VTHK bằng taxi............................... 65 Phương án về chất lượng dịch vụ ................................................... 65 CHƯƠNG 7 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH .................................70 7.1 Hệ thống thể chế quản lý VTHK bằng taxi nói riêng trên địa bàn tỉnh………. ................................................................................................. 70 7.2 Chính sách quản lý phát triển đối với vận tải hành khách bằng taxi………................................................................................................... 70 7.3 Chính sách và giải pháp hỗ trợ thực hiện ...................................... 70 7.4 Đề xuất giải pháp về quản lý chất lượng hoạt động VTHK bằng taxi………................................................................................................... 72 7.5 Nhu cầu vốn thực hiện dự án, phân kỳ đầu tư................................ 72 CHƯƠNG 8 8.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN ...............................................73 Hiệu quả kinh tế.............................................................................. 73 ii Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 8.2 Hiệu quả xã hội............................................................................... 73 CHƯƠNG 9 9.1 9.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................75 Kết luận........................................................................................... 75 Kiến nghị......................................................................................... 75 PHỤ LỤC……....................................................................................................................76 iii Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Dân số của Thành phố và các huyện trong tỉnh ................................ 6 Bảng 2-2: Hiện trạng phương tiện giao thông đường bộ tỉnh Thái Nguyên .... 20 Bảng 2-3: Khối lượng hành khách vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái Nguyên............................................................................................................... 21 Bảng 2-4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................................................... 21 Bảng 2-5: Tổng hợp mạng lưới đường bộ sau quy hoạch đến 2020 ................ 29 Bảng 2-6: Tổng hợp mạng lưới đường bộ sau quy hoạch đến 2030 ................ 29 Bảng 3-1: Hiện trạng dừng đỗ xe một số khu vực trung tâm thành phố .......... 32 Bảng 3-2: Các đơn vị hoạt động taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .............. 36 Bảng 5-1: So sánh mật độ taxi của Thái Nguyên với một số đô thị tại Việt Nam (hiện tại) ............................................................................................................ 57 Bảng 5-2: Định hướng số lượng taxi/1000 dân tại các khu vực khác nhau của Thái Nguyên ( Đơn vị: xe/1000 dân)................................................................. 58 Bảng 5-3: Quy hoạch số lượng taxi cho Thái Nguyên đến 2020, định hướng đến 2030 (Đơn vị: xe)........................................................................................ 58 Bảng 5-4: Quy hoạch số lượng taxi phân theo từng khu vực(đơn vị: xe)......... 59 Bảng 5-5: Tổng hợp nhu cầu điểm đỗ taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...... 61 Bảng 6-1: Định hướng số lượng taxi/1000 dân tại các khu vực khác nhau của Thái Nguyên đến 2020 (đơn vị: xe/1000 dân)................................................... 63 Bảng 6-2: Quy hoạch số lượng taxi cho Thái Nguyên đến định hướng đến 2020 (đơn vị: xe) ............................................................................................... 64 Bảng 6-3: Định hướng số lượng taxi/1000 dân tại các khu vực khác nhau của Thái Nguyên đến 2030 (đơn vị: xe/1000 dân)................................................... 64 Bảng 6-4: Quy hoạch số lượng taxi cho Thái Nguyên đến định hướng đến 2030 (đơn vị: xe) ............................................................................................... 64 Bảng 10-1: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2020 theo kịch bản tăng trưởng thấp........................................................................................................ 76 Bảng 10-2: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2030 theo kịch bản tăng trưởng thấp........................................................................................................ 77 iv Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 10-3: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2020 theo kịch bản tăng trưởng trung bình .............................................................................................. 78 Bảng 10-4: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2030 theo kịch bản tăng trưởng trung bình .............................................................................................. 79 Bảng 10-5: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2020 theo kịch bản tăng trưởng cao ......................................................................................................... 80 Bảng 10-6: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe taxi năm 2030 theo kịch bản tăng trưởng cao ......................................................................................................... 81 v Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên ................................... 5 Hình 2-2: GDP tỉnh Thái Nguyên theo hiện hành và giá so sánh 2010 ............. 7 Hình 2-3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế .................... 7 Hình 2-4: Bản đồ hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên................................. 15 Hình 2-5: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên đến 2030 ........................................................................................................................... 26 Hình 3-1: Các vùng hoạt động chính của taxi Thái Nguyên ............................ 30 Hình 3-2: Các nơi tập trung taxi tại TP Thái Nguyên ...................................... 31 Hình 3-3: Các khu vực đỗ xe hiện tại của taxi Thái Nguyên............................ 34 Hình 3-4: Đánh giá chất lượng dịch vụ xe taxi Thái Nguyên........................... 35 Hình 3-5: Biểu đồ thể hiện giá cước mở cửa taxi của các doanh nghiệp ........ 38 Hình 3-6: Biểu đồ thể hiện giá cước taxi của các doanh nghiệp tại Thái Nguyên............................................................................................................... 38 Hình 4-1:Mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên ............................................. 40 Hình 4-2: Mạng lưới giao thông Thái nguyên trong mô hình dự báo đến 2020 ........................................................................................................................... 41 Hình 4-3: Mạng lưới giao thông Thái Nguyên trong mô hình dự báo đến 2030 ........................................................................................................................... 41 Hình 4-4: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích chuyến đi mua sắm .......... 42 Hình 4-5: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích chuyến đi làm................... 42 Hình 4-6: Tỷ lệ phương tiện với mục đích chuyến đi học................................. 43 Hình 4-7: Tỷ lệ phần trăm của các yếu tố cần cải thiện dịch vụ VTHKCC ..... 43 Hình 4-8: Tỷ lệ hành khách đi xe taxi theo giới tính, độ tuổi ........................... 44 Hình 4-9: Tỷ lệ hành khách đi xe taxi theo nghề nghiệp .................................. 44 Hình 4-10: Tỷ lệ hành khách đi xe taxi theo thu nhập...................................... 45 Hình 4-11: Tỷ lệ Lý do sử dụng taxi ................................................................. 45 Hình 4-12: Mục đích chuyến đi bằng taxi......................................................... 46 Hình 4-13: Tần suất đi lại bằng phương tiện taxi ............................................ 46 Hình 4-14: Các bước chính trong xây dựng mô hình ....................................... 48 vi Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hình 4-16: Dự báo nhu cầu đi lại của Thái Nguyên đến 2020......................... 50 Hình 4-17: Dự báo nhu cầu đi lại của Thái Nguyên 2030 ............................... 50 Hình 4-18: Nhu cầu đi lại taxi Thái Nguyên 2014............................................ 51 Hình 4-19:Dự báo nhu cầu đi lại taxi Thái Nguyên năm 2020 ........................ 51 Hình 4-20: Dự báo nhu cầu đi lại taxi Thái Nguyên năm 2030 ....................... 52 Hình 5-1: Phương án quy hoạch điểm đỗ taxi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên............................................................................................................... 60 vii Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban Nhân dân GTVT Giao thông Vận tải QH Quy hoạch TW Trung Ương VTHKCC Vận tải hành khách công cộng VTHK Vận tải hành khách Depot Điểm đỗ xe taxi qua đêm BTN Bê tông nhựa KTXH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ TCGT Tổ chức giao thông viii Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết Trong những năm trở lại đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp từ Trung ương đến địa phương hoạt động kinh doanh vận tải khách nói chung và vận tải khách bằng taxi nói riêng đã có những bước chuyển đáng kể. Chất lượng phương tiện được đổi mới, chất lượng dịch vụ hành khách được nâng cao đã và đang đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, có thể nhận thấy nhiều khó khăn của vận tải hành khách bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh: sự bùng nổ về số lượng xe taxi tại khu vực đô thị trong những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp kinh doanh vận tải bằng xe taxi tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là số doanh nghiệp có quy mô nhỏ (có 16/ tổng số 26 doanh nghiệp kinh doanh taxi chỉ có dưới 10 xe) nên công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tinh thần thái độ phục vụ của lái xe chưa chuyên nghiệp, đang tiềm ẩn nguy cơ gây ra ùn tắc giao thông nếu không có giải pháp quyết liệt trong thời gian tới. Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành khách trở lên khá phổ biến, sự lộn xộn trong đón, trả khách tại một số khu vực trung tâm thương mại, nhà ga ảnh hưởng rất nhiều tới trật tự mỹ quan đô thị. Trong khi đó, việc bố trí vị trí điểm đỗ còn nhiều hạn chế, công tác phối hợp quản lý của các cơ quan có thẩm quyền chưa đồng bộ; công tác quản lý và kiểm soát hoạt động taxi, đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng phục vụ của lái xe chưa được các đơn vị kinh doanh taxi chú trọng dẫn đến tình trạng lộn xộn, khó kiểm soát, giảm lòng tin của người dân. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó nguyên nhân cơ bản nhất là Thái Nguyên chưa có Quy hoạch phát triển vận tải hành khách bằng xe taxi chính thức được phê duyệt. Điều này đồng nghĩa cơ quan quản lý nhà nước thiếu quy định để quản lý quá trình phát triển về phương tiện, chất lượng dịch vụ và điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đô thị. Thiếu quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi dẫn đến sự không đồng bộ trong phối hợp giữa xe buýt, xe khách cố định và xe taxi. Đây chính là đòi hỏi bức xúc của thực tiễn trong quá trình phát triển đô thị đối với việc xây dựng hoàn thiện các Quy 1 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hoạch hệ thống VTHKCC, trong đó có Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi tại Thái Nguyên. 1.2 Mục tiêu-Nhiệm vụ lập quy hoạch 1.2.1 Mục tiêu lập quy hoạch 1.2.1.1 Mục tiêu tổng thể Xây dựng Quy hoạch phát triển vận tải hành khách bằng taxi nhằm đảm bảo số lượng phương tiện xe taxi, số lượng vị trí điểm đỗ, bãi đỗ dành cho xe taxi; cơ chế chính sách phát triển vận tải taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng thể trên, nghiên cứu cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây: - Quản lý được số lượng phương tiện taxi, chất lượng dịch vụ cũng như phạm vi hoạt động. - Kiềm chế tai nạn và cải thiện an toàn giao thông đô thị và vùng phụ cận. - Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và lượng chất thải từ hệ thống giao thông nói chung và phương thức VTHK bằng taxi nói riêng nhằm bảo vệ môi trường sống trong đô thị. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Tây Bắc. - Đề xuất các giải pháp phù hợp về tài chính, nhân lực và kế hoạch hành động để thực hiện. 1.2.2 Nhiệm vụ lập Quy hoạch Nhiệm vụ 1: Thu thập dữ liệu, điều tra khảo sát: - Khảo sát hiện trạng nhu cầu đi lại và mức độ đáp ứng nhu cầu của taxi tỉnh Thái Nguyên; - Khảo sát cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ VTHK và các doanh nghiệp khai thác taxi tỉnh Thái Nguyên (về cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, khả năng tài chính, chất lượng và số lượng đội xe, hiện trạng công tác vận hành, khó khăn và thuận lợi trong vận hành, các nguyện vọng và đề xuất từ phía doanh nghiệp); 2 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Khảo sát công tác quản lý VTHK bằng xe taxi, các cơ chế chính sách ưu tiên hỗ trợ, quan điểm chủ trương và khả năng tài chính của chính quyền tỉnh Thái Nguyên trong phát triển VTHK bằng xe taxi theo từng giai đoạn. Nhiệm vụ 2: Tổng hợp, xử lý phân tích dữ liệu và dự báo - Tổng hợp dữ liệu, phân tích. Nhiệm vụ 3: Quy hoạch phát triển VTHK bằng taxi. - Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng VTHK bằng xe taxi theo từng giai đoạn; - Quy hoạch phát triển lực lượng taxi đến năm 2020, định hướng 2030; - Quy hoạch cung ứng dịch vụ VTHK bằng xe taxi. Nhiệm vụ 4: Đề xuất nâng cao chất lượng VTHK bằng taxi - Đánh giá hiện trạng chất lượng dịch vụ VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Quan điểm nâng cao chất lượng dịch vụ VTHK bằng xe taxi; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHK bằng xe taxi - Đề xuất cơ chế chính sách phù hợp để duy trì và phát triển dịch vụ VTHK bằng xe taxi; - Nghiên cứu chính sách hỗ trợ phát triển bền vững vận tải hành khách bằng xe taxi. 1.3 Căn cứ xây dựng - Căn cứ Luật số 23/2008/QH12 về Giao thông Đường bộ; - Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội; - Căn cứ Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô; 3 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Căn cứ Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2013 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; - Căn cứ Quyết định số 1107/QĐ-UBND ngày 31/5/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Căn cứ Nghị quyết số 01/2013/NQ-HDND thông qua đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; - Căn cứ Quyết định số 1416/QĐ-UBND ngày 01/07/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt đề cương Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt; quy hoạch phát triển vận tải bằng xe taxi; quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Căn cứ Quyết định số 1607/QĐ-UBND ngày 23/07/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt dự toán kinh phí Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt; Quy hoạch phát triển vận tải bằng xe taxi; quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG 2 BỐI CẢNH ĐỀ ÁN 2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 2.1.1 Địa giới hành chính Tỉnh Thái Nguyên bao gồm 9 đơn vị hành chính trong đó có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện: Hình 2-1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Dân số Thái Nguyên là tỉnh mang đặc thù trung du miền núi với nhiều dân tộc khác nhau chung sống. Dân số toàn tỉnh năm 2013 là 1.155.991 người. Mật độ dân số bình quân là 327 người/km2 được phân bố không đồng đều, dân cư chủ yếu tập trung ở 5 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thành phố Thái nguyên (1.560 người/km2), thị xã Sông Công và các huyện giáp Thủ đô Hà Nội. Còn lại các huyện khác mật độ dân cư thưa thớt (huyện Võ Nhai mật độ 79 người/km2). Bảng 2-1: Dân số của Thành phố và các huyện trong tỉnh TT 1 2 3 Tên đơn vị hành chính TP Nguyên Thị xã Công Huyện Hóa Thái Sông Định Số xã Số phường, thị trấn Diện tích (ha) Dân số (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) 9 19 18630,6 290,62 1560 4 6 8276,3 51,433 621 23 1 51643,2 87,885 170 4 Huyện Võ Nhai 14 1 83923,1 65,914 79 5 Huyện Lương 14 2 36894,7 106,861 290 6 Huyện Đồng Hỷ 15 3 45475,5 111,854 246 7 Huyện Đại Từ 28 2 57417,1 161,789 282 8 Huyện Bình 20 1 25172,5 138,819 551 9 Huyện Phổ Yên 15 3 25886,9 140,816 544 Phú Phú Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Tốc độ tăng trưởng dân số của Thái Nguyên không đồng đều giữa các khu vực. Tại khu vực Thành Phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công, dân số vẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 4% một năm, trong khi tại các huyện, dân số có xu hướng giảm. (Trong năm năm gần đây, dân số tại các Huyện giảm 0.6%/năm). Thực tế này cho thấy xu hướng đô thị hóa tại Thái Nguyên vẫn tiếp diễn, thể hiện qua sự dịch chuyển của một lượng nhất định dân cư từ các huyện đến trung tâm đô thị, gây lên những sức ép về hạ tầng, trong đó có các sức ép về mặt giao thông vận tải tại các đô thị trung tâm. 6 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 2.1.3.1 Kinh tế Trong những năm gầy đây, Thái Nguyên phát triển với tốc độ tương đối cao. Tổng sản phẩm trong nước-GDP năm 2013 (giá hiện hành) của tỉnh Thái Nguyên ước đạt 33.683,3 tỷ đồng, tăng 13,32% so với cùng kỳ năm 2012 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Hình 2-2: GDP tỉnh Thái Nguyên theo hiện hành và giá so sánh 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tỉnh Thái Nguyên tương đối cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Năm 2013, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 41%, khu vực dịch vụ khoảng 39% và khu vực nông nghiệp khoảng 20%. Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Hình 2-3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế 7 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1.3.2 Nông nghiệp Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành nông nghiệp năm 2013 đạt: 6.213,2 tỷ đồng. Trồng trọt: Không phải là ngành mũi nhọn của tỉnh, tuy nhiên những năm vừa qua ngành cũng có tốc độ tăng trưởng đáng kể về trồng trọt (năng suất cũng như sản lượng). Sản lượng lương thực có hạt năm 2013 ước đạt 444.609 tấn. Lương thực bình quân đầu người: 384,6kg/ người/ năm. Chăn nuôi: Là ngành chiếm vị trí thứ 2 trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên (tỷ trọng chiếm 31,50%). Những năm qua chăn nuôi trong tỉnh phát triển khá mạnh, chuyển dịch theo hướng trang trại tập trung và đạt kết quả cao về gia cầm tập trung. 2.1.3.3 Lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh: 181.039 ha, trong đó: Rừng tự nhiên chiếm 51,85 % với 93.865 ha Rừng trồng chiếm 48,15% với 87.174 ha Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh những năm gần đây có tốc độ tăng đáng kể, chủ yếu tập trung vào diện tích trồng rừng. Riêng 4 huyện: Định Hóa,Võ Nhai, Đồng Hỷ và Đại Từ có tốc độ rừng trồng cao. Độ che phủ rừng của tỉnh chiếm gần 50% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành lâm nghiệp năm 2013 đạt: 230,9 tỷ đồng. 2.1.3.4 Thủy sản Tuy là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi, song những năm qua ngành thủy sản của tỉnh cũng có chuyển biến đáng kể hòa đồng với sự tăng trưởng chung của ngành nông-lâm-thủy sản. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cũng được tỉnh quan tâm, so với năm 2005, diện tích tăng 307 ha. Sản lượng thủy sản khai thác năm 2013 đạt: 7.362 tấn ; so với năm 2012 tăng 7,0836 %, chủ yếu là sản lượng thủy sản nuôi trồng (chiếm 97,97 %). 8 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1.3.5 Công nghiệp xây dựng a. Công nghiệp Là ngành mũi nhọn trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh, những năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp khá vững mạnh và chuyển dịch theo đúng mục tiêu; tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu trong GDP còn chậm. Riêng ngành xây dựng phát triển còn chậm, một phần do năng lực quản lý còn hạn chế. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân của ngành công nghiệp năm 2013 đạt: 10.480,5 tỷ đồng . Trong tổng giá trị sản xuất của ngành thì công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm chủ yếu (gần 80%), tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành là 8.105,3 tỷ đồng. b. Xây dựng Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành xây dựng năm 2013 đạt 2755,6 tỷ đồng. 2.1.3.6 Thương mại dịch vụ Ngành thương mại – dịch vụ đã có sự chuyển hướng tích cực, tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ, tăng bình quân 11,86%/năm. Tỷ trọng trong cơ cấu GDP chuyển dịch phù hợp theo định hướng chung toàn tỉnh. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành thương mại dịch vụ năm 2013 đạt 13.076 tỷ đồng. 2.1.3.7 Y tế, giáo dục a. Y tế Toàn tỉnh có 520 cơ sở y tế, bao gồm: 23 bệnh viện, 17 phòng khám đa khoa, 181 trạm y tế và 299 cơ sở y tế khác với 4.719 giường bệnh. Bình quân: 1,02 bác sĩ/1000 dân và 3,44 giường bệnh/1000 dân. Hiện tại các cơ sở y tế trong tỉnh đã phần nào đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho dân cư trên địa bàn. Toàn tỉnh ước có 130/ 180 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Bên cạnh đó tỉnh thường xuyên quan tâm đến việc kiểm tra, thanh tra và xử lý các sai phạm về y tế cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. 9 Quy hoạch phát triển VTHK bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 b. Giáo dục Toàn tỉnh có 687 trường học, trong đó: 218 trường tiểu học; 442 trường trung học cơ sở ; 30 trường trung học phổ thông và 3 trường trung học liên cấp II+III, 4 trường phổ thông cơ sở liên cấp I+II với 180.369 học sinh. Tình hình giáo dục, đào tạo những năm gần đây của tỉnh có nhiều chuyển biến đáng khích lệ; số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ cao. Công tác giáo dục và đào tạo từng bước đã được đổi mới; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt cao (học sinh tiểu học> 90%; học sinh trung học cơ sở>70%); cơ sở vật chất trường, lớp cũng được cải thiện và nâng cấp. Bình quân: 10,67 giáo viên/1000 dân và 161,5 học sinh/ 1000 dân 2.1.4 Kịch bản phát triển KT-XH giai đoạn 2014-2020 và 2020-2030 2.1.4.1 Mục tiêu phát triển Nghị quyết số 01/2013/NQ-HDND thông qua đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đề ra mục tiêu tổng quát và cụ thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20142020 và 2020-2030 theo hướng sau: a. Mục tiêu tổng quát Xây dựng tỉnh Thái Nguyên thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, đi đầu trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; trở thành trung tâm của vùng về phát triển công nghiệp; dịch vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo; có cơ cấu kinh tế hiện đại (công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp); có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định; bền vững, với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông. b. Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10,5-11%/năm thời kỳ 2011-2020 và 10-10,5%/năm thời kỳ 2021-2030. Đưa tỷ trọng GDP của tỉnh trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ từ 14,2% năm 2011 lên khoảng 17% vào năm 2020 và 21% vào năm 2030. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng