Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy hoạch mạng lõi trong hệ thống thông tin di động sử dụng kỹ thuật msc in poo ...

Tài liệu Quy hoạch mạng lõi trong hệ thống thông tin di động sử dụng kỹ thuật msc in poo 273504

.PDF
92
1
96

Mô tả:

NGUYỄN ĐÌNH DUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN ĐÌNH DUY KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG QUY HOẠCH MẠNG LÕI TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT MSC IN POOL LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG KHOÁ 2011B Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------NGUYỄN ĐÌNH DUY QUY HOẠCH MẠNG LÕI TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT MSC IN POOL Chuyên ngành : KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HẢI ĐĂNG Hà Nội – Năm 2014 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả trong luận văn này là kết quả thực hiện của tôi, không sao chép và công bố ở bất kì tài liệu nào khác. Học viên: Nguyễn Đình Duy 1 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật được nghiên cứu và hoàn thành tại Viện đào tạo sau đại học thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Hải Đăng đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện báo cáo luận văn. Thầy đã thường xuyên kiểm tra, động viên, khích lệ và định hướng nghiên cứu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong viện đào tạo sau đại học, các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn toàn thể các anh chị học viên lớp cao học kỹ thuật truyền thông khóa 2011B, cùng gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật này. Hà nội, ngày 28 tháng 2 năm 2014 Học Viên: Nguyễn Đình Duy 2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................................2 MỤC LỤC.................................................................................................................................................3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................................6 DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................................................10 DANH MỤC HÌNH VẼ ..........................................................................................................................11 PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................1 Chương 1...................................................................................................................................................3 CẤU TRÚC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG .........................................................................................3 1.1. Mạng truy nhập vô tuyến BSS ..................................................................................................5 1.1.1. Bộ điều khiển trạm gốc 2G BSC (Base Station Controller) ..............................................5 1.1.2. Bộ điều khiển mạng vô tuyến 3G RNC (Radio Network Controller) ................................5 1.1.3. Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station) ..........................................................6 1.1.4. Trạm thu phát gốc Node B ................................................................................................6 1.1.5. Thuê bao di động MS (Mobile Subscriber) .......................................................................7 1.1.6. Đầu cuối người dùng UE (User Equipment).....................................................................7 1.2. Mạng lõi di động Core Network ...............................................................................................8 1.2.1. Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC (Mobile service switching Centre) ..........8 1.2.2. Tổng đài chuyển mạch mềm MSS (Mobile Soft Switch) ....................................................8 1.2.3. Tổng đài di động cổng GMSC (Gateway MSC) ................................................................9 1.2.4. Điểm truyền tải báo hiệu STP (Signalling Transfer Point) ...............................................9 1.2.5. Bộ đăng ký vị trí thường trú HLR (Home Location Register) ...........................................9 1.2.6. Mạng lõi chuyển mạch gói PS (Packet Switching) ...........................................................9 1.3. Một sô call follow trong mạng ................................................................................................10 1.3.1. Call follow cuộc gọi của thuê bao trả trước đến thuê bao trả trước nội mạng cùng vùng 11 3 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy 1.3.2. Call follow cuộc gọi của thuê bao trả trước đến thuê bao trả trước nội mạng liên vùng 13 1.3.3. Call follow cuộc gọi của thuê bao trả trước đến thuê bao trả trước nội mạng liên vùng 15 1.4. Kết luận chương ......................................................................................................................17 Chương 2.................................................................................................................................................18 CẤU TRÚC TỔNG ĐÀI ERICSSON ....................................................................................................18 2.1. Cấu trúc phần cứng tổng đài AXE 810 ...................................................................................19 2.1.1. Bộ xử lý phụ trợ APG 40/C4 (Adjunct Processor Group)...............................................20 2.1.2. Phần ứng dụng điều khiển APZ (Aplication Part Control) .............................................21 2.1.3. Phần ứng dụng chuyển mạch ( APT - Aplication Part Telephony) .................................23 2.2. Cấu trúc MSS Ericsson ...........................................................................................................25 2.2.1. MSC-Server (MSC-S) ......................................................................................................27 2.2.2. Media Gateway MGw .....................................................................................................27 2.3. Kết luận chương ......................................................................................................................28 Chương 3.................................................................................................................................................30 CÁC VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ...........................................................30 3.1. Sự di chuyển của các thuê bao di động ...................................................................................31 3.2. Sử dụng thiếu hiệu quả tài nguyên giữa các MSS...................................................................31 3.3. Gián đoạn dịch vụ ...................................................................................................................32 3.4. Kết luận chương ......................................................................................................................34 Chương 4.................................................................................................................................................35 ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI KỸ THUẬT MiP TRONG MẠNG VIETTEL ..................................35 4.1. Các khái niệm trong MiP ........................................................................................................36 4.1.1. Anchor MSC (MSC neo)..................................................................................................36 4.1.2. Proxy MSC ......................................................................................................................36 4.1.3. Cooperating VLR (chức năng VLR kết hợp) ...................................................................37 4.1.4. NB – LAI (Nonbroadcast Location Area Indentifier).....................................................38 4.1.5. Neighbouring MSC Group (nhóm MSC hàng xóm) ........................................................38 4.1.6. Số nhận dạng tài nguyên mạng NRI (Network Resource Identifier) ...............................38 4.1.7. CAP của các MSS trong pool (capacity).........................................................................41 4 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy 4.2. Cơ chế hoạt động của MiP ......................................................................................................42 4.3. Ưu điểm và nhược điểm của MiP ...........................................................................................45 4.4. Triển khai thử nghiệm MiP trong mạng viễn thông Viettel ....................................................46 4.4.1. Pool A – Pool thử nghiệm: ..............................................................................................47 4.4.2. Các yêu cầu của hệ thống khi triển khai MiP .................................................................48 4.4.3. Các bước thực hiện trong quá trình triển khai MiP........................................................49 4.4.4. Đánh giá KPi hệ thống sau khi triển khai MiP ................................................................72 4.5. Kết luận chương ......................................................................................................................76 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................78 5 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APG Adjuntion Processor Group Bộ xử lý phụ trợ APT Application Part Telephony Bộ ứng dụng thoại APZ Application Part Controll Bộ ứng dụng điều khiển ATM Asynchronous Transfer Mode Truyền dẫn dị bộ BHCA Busy Hour Call Attempts Số cuộc gọi trong giờ bận BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc CGI Cell Global Identity Số nhận dạng ô toàn cầu CN Core Network Mạng lõi CP Center Processor Bộ xử lý trung tâm CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh ETC Exchange Terminal Circuit Mạch đầu cuối tổng đài GARP Generic Application Resource Processor Mạch xử lý các ứng dụng cơ bản GCP Gateway Controller Protocol Giao thức điều khiển cổng GEM Generic Ericsson Magazine 6 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ cổng GPRS GMSC Gateway MSC MSC cổng GPRS General Packet Radio System Hệ thống vô tuyến gói chung GS Group Switch Bộ chuyển mạch GSM Global System for Mobile telecommunication Hệ thống di động toàn cầu HLR Home Location Register Bộ đăng ký vị trí thường trú HLR HOSR Hand Over Success Rate Tỉ lệ chuyển giao thành công High Speed Downlink Packet Access High Speed Uplink Packet Access Truy cập gói đường xuống tốc độ cao Truy nhập gói đường lên tốc độ cao IWF Interworking Function Tương tác mạng IWF KPI Key Performance Indicator Chỉ tiêu đánh giá chất lượng LAC Location Area Code Mã vùng định vị LAI Location Area Identity Số nhận dạng vùng định vị LUSR Location Update Succes Rate Tỉ lệ cập nhật vị trí thành công M3UA MTP3 User Adaptation Layer Lớp thích ứng MTP3 MAU Maintainance Unit Bộ phận duy trì ME Mobile Equipment Thiết bị di động HSDPA HSUPA 7 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy Cổng phương tiện MGW Media Gateway MiP Mobile In Pool MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động MSRN Mobile Station Roaming Number Số thuê bao di động tạm thời MSS Mobile Solfswitch Solution Tổng đài chuyển mạch mềm MTP3 Message Transfer Part layer 3 Phần truyền bản tin lớp 3 NB-LAI Non Broadcast LAI LAI không quảng bá NRI Network Resource Identifier Số nhận dạng tài nguyên mạng OCS Online charging system PCRF Policy Control and Charging Rules function Hệ thống thanh toán cước trực tuyến Hệ thống quản lý chính sách cước PS Packet Switching Chuyển mạch gói PSR Paging Succes Rate Tỉ lệ tìm gọi thành công QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến 3G RP Regional Processor Bộ xử lý vùng SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu SGSN Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ dịch vụ GPRS 8 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy SMS Short Message Service Dịch vụ tin nhắn STEB Signalling Terminal Enhanced Board Mạch xử lý đầu cuối báo hiệu cải tiến STP Signalling Transfer Point Điểm truyền tải báo hiệu TDM Time-division multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TMSI Temporary Mobile Subscriber Identity Số nhận dạng thuê bao tạm thời TRA Transcoder Bộ chuyển đổi tốc độ UE User Equipment Đầu cuối người dùng UE UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập mặt đất UMTS VLR Visitor Location Registor Bộ ghị định vị tạm trú WCDMA Wide Band Code Division Multiple Access Đa truy nhập theo mã trên nền băng thông rộng XDB Switching Distribution Board Bo mạch phân phối chuyển mạch 9 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy DANH MỤC BẢNG Bảng 4. 1 Quy hoạch giá trị NRI trong mạng Viettel............................................................................ 41 Bảng 4. 2 Giá trị CAP của một số version AXE..................................................................................... 41 Bảng 4. 3 Các thông số giả lập trong Pool ........................................................................................... 45 Bảng 4. 4 Tải CP load của các MSS ...................................................................................................... 48 Bảng 4. 5 Các yêu cầu hệ thống khi triển khai MiP............................................................................ 49 Bảng 4. 6 Các bước triển khai MiP ...................................................................................................... 50 Bảng 4. 7 MGw - MSC-S ....................................................................................................................... 57 Bảng 4. 8 Bảng số liệu phân bố thuê bao theo LAI............................................................................... 70 Bảng 4. 9 Target các KPi trên mạng Viettel ......................................................................................... 75 Bảng 4. 10 KPi PSR của các MSS trong MiP ....................................................................................... 75 Bảng 4. 11 KPi LUSR của các MSS trong MiP ..................................................................................... 75 Bảng 4. 12 KPi HOSR của các MSS trong MiP ..................................................................................... 76 10 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. 1 Sơ đồ cấu trúc mạng viễn thông ................................................................................................4 Hình 1. 2 Call follow cuộc gọi nội mạng cùng vùng .............................................................................. 12 Hình 1. 3 Call follow cuộc gọi nội mạng liên vùng................................................................................ 13 Hình 1. 4 Call follow cuộc gọi di động liên mạng ................................................................................. 15 Hình 2. 1 Cấu trúc mạng di động sử dụng thiết bị Ericsson .................................................................. 19 Hình 2. 2 Cấu trúc vận hành và khai thác tổng đài AXE 810 ................................................................ 20 Hình 2. 3 APG40/C4 ............................................................................................................................. 20 Hình 2. 4 Sơ đồ kết nối CP qua MAU .................................................................................................... 22 Hình 2. 5 Cấu trúc GEM của Ericsson .................................................................................................. 23 Hình 2. 6 Card XDB và phân bố port .................................................................................................... 24 Hình 2. 7 Bộ ghép kênh trong XDB........................................................................................................ 25 Hình 2. 8 Cấu trúc của MSS Ericsson.................................................................................................... 25 Hình 2. 9 Mô hình mạng phân lớp ......................................................................................................... 27 Hình 2. 10 Các giao thức của MSS ........................................................................................................ 28 Hình 3. 1 Tải CP load của các MSS...................................................................................................... 32 Hình 3. 2 Phương thức xử lý khi MSS lỗi .............................................................................................. 33 Hình 4. 1 Mô hình đấu nối MiP ............................................................................................................. 36 Hình 4. 2 Proxy MSC ............................................................................................................................ 37 Hình 4. 3 Neighbouring MSC Group ..................................................................................................... 38 Hình 4. 4 Cấu trúc NRI .......................................................................................................................... 39 Hình 4. 5 Quy hoạch NRIL.................................................................................................................... 40 Hình 4. 6 Ý nghĩa CAP trong pool ......................................................................................................... 42 Hình 4. 7 MS attack vào mạng không có MiP........................................................................................ 43 Hình 4. 8 MS attach vào mạng với MiP ............................................................................................... 44 Hình 4. 9 Pool A- Pool thử nghiệm ........................................................................................................ 48 Hình 4. 10 Mô hình đấu nối triển khai MiP ........................................................................................... 52 Hình 4. 11 Khai báo báo hiệu, traffic trên MGw Ericsson .................................................................... 53 Hình 4. 12 Mô hình khai báo signaling kiểu cũ ..................................................................................... 54 Hình 4. 13 Mô hình khai báo signaling trong MiP ................................................................................ 55 11 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy Hình 4. 14 Khai báo route, linkset, link trên MGw Ericsson ................................................................. 56 Hình 4. 15 Khai báo TDM termination Group trỏ MSPD01,MSPD03.................................................. 57 Hình 4. 16 Khai báo TDM termination Group trỏ MSPD07,MSPD13................................................. 58 Hình 4. 17 Thuê bao attach tại cùng vị trí trong mạng không có MiP .................................................. 67 Hình 4. 18 Thuê bao attach tại cùng vị trí trong mạng có MiP ............................................................. 68 Hình 4. 19 Thuê bao attach tại cùng vị trí trong pool ........................................................................... 69 Hình 4. 20 Tải của MSS tại một thời điểm bất kỳ ................................................................................. 71 12 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, thông tin di động cũng có những bước biến đổi không ngừng. Sự chuyển đổi công nghệ nhanh chóng từ 2G-GSM lên 3G-WCDMA và 4G-LTE đã mang lại cho thông tin di động rất nhiều các dịch vụ, tiện ích phục vụ cho cuộc sống con người. Điều này dẫn đến sự bùng nổ của các thuê bao di động. Tuy nhiên một thực tế khó khăn, thách thức với các nhà cung cấp dịch vụ hiện nay là mật độ thuê bao phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Việc này sẽ dẫn đến lưu lượng có sự biến thiên lớn khi có dịp lễ tết, sự kiện. Khi đó mọi người sẽ di chuyển từ thành thị về nông thôn, hay tập trung rất đông tại các sự kiện lễ hội. Sự tăng cao lưu lượng đột xuất này khiến các tổng đài mạng lõi bị quá tải gây gián đoạn dịch vụ ảnh hưởng đến khách hàng. Bài toán sử dụng tài nguyên hiện tại của mạng lưới một cách tối ưu nhằm giảm chi phí đầu tư, tăng doanh thu đã và đang là bài toán đặt ra cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Một trong những giải pháp đang được Tổng Công ty mạng lưới Viettel áp dụng là triển khai công nghệ MSC In Pool (MiP) trên các MSS Ericsson tại Khu vực I. Với kỹ thuật này, một BSC sẽ kết nối đến nhiều MSS thay vì chỉ một MSS như trong mô hình mạng truyền thống, các MSS trong pool sẽ có cơ chế chạy loadsharing tải với nhau, điều này làm giảm chênh lệch tải giữa các MSS. Đồng thời khi một MSS bị lỗi thì lưu lượng của MSS lỗi đó sẽ chuyển sang toàn bộ MSS còn lại trong pool, đảm bảo được an toàn mạng lưới. Trên cơ sở nghiên cứu triển khai thử nghiệm thực tế cùng với sự hướng dẫn của thầy Phạm Hải Đăng. Tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp: “Quy hoạch mạng lõi trong hệ thống thông tin di động sử dụng kỹ thuật MSC In Pool”. 1 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy Luận văn gồm 4 chương: Chương I: Cấu trúc mạng thông tin di động Chương II: Cấu trúc tổng đài Ericsson Chương III: Các vấn đề đối với hệ thống thông tin di động Chương IV: Ứng dụng và triển khai kỹ thuật MiP trong mạng Viettel 2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy Chương 1 CẤU TRÚC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Chương này sẽ tập trung giới thiệu về kiến trúc mạng viễn thông di động 2G-3G, các thành phần cấu tạo, chức năng phân cấp của mạng. Nội dung chương sẽ tập trung vào phần mạng lõi chuyển mạch kênh phục vụ cho việc phân tích tối ưu CS Core network. Kiến trúc mạng đưa ra trong chương dựa trên việc triển khai thực tế tại mạng viễn thông Viettel. Mạng GSM R10/ WCDMA CN 3.0 là mạng đa dịch vụ, nó phù hợp với số lượng phát triển các kết nối giữa các mạng bao gồm cả chuyển mạch kênh – chuyển mạch gói, băng rộng – băng hẹp, thoại – dữ liệu, cố định và di động. Về phía nhà cung cấp dịch vụ, GSM/ WCDMA có nghĩa là sự kế thừa các dịch vụ, nền tảng sẵn có; tối ưu hóa các danh mục ứng dụng người dùng, giảm giá thành trong các bước chuyển đổi, trong đầu tư truyền dẫn, vận hành và bảo dưỡng. Hình 1.1 đưa ra mô hình cấu trúc mạng GSM/ WCDMA hiện hành. 3 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy IP connection Other PSTN Other PLMN TDM connection APPLICATION LAYER Cell phone NodeB(FE) MPBN SMSC MPBN MSC Server (MSS) Iu_PS If NodeB (E1) WCDMA RAN MPBN Router MPBN MPBN D If STP MPBN METRO MGW(MSS) GSM BSS MPBN NETWORK RNC Laptop Mc If METRO + MPBN SDH Smart phone MPBN Iu-CS If Iub If Uu MPBN MGW(GSS) METRO MSC Server (GSS) OCS Firewall Gr If TDM BILLING Gn If Um A If BTS Gb If SDH Abis If Cell phone CORE NETWORK Switch SDH IP Network BSC BTS CRBT Network management System Hình 1. 1 Sơ đồ cấu trúc mạng viễn thông Mạng được chia thành các phân lớp bao gồm: Mạng truy nhập vô tuyến (GSM BSS, WCDMA), mạng lõi chuyển mạch (CS Core, PS Core), phân hệ ứng dụng như application layer, Network management System…các phần tử được kết nối với nhau thông qua mạng truyền dẫn (SDH/IP). 4 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy 1.1. Mạng truy nhập vô tuyến BSS Mạng viễn thông di dộng chia diện tích địa lý ra thành các ô, mỗi ô sẽ do một trạm vô tuyến (BTS, NodeB) phủ sóng. Các trạm gốc này sẽ có chức năng thu phát sóng và được quản lý bởi BSC/RNC thông qua giao diện A-Bis/IuB. Một BSC/RNC sẽ quản lý nhiều trạm phát sóng, và nó được quản lý bởi tổng đài chuyển mạch di động MSC thông qua giao diện A/Iu-CS. 1.1.1. Bộ điều khiển trạm gốc 2G BSC (Base Station Controller) Có chức năng điều khiển, giám sát các BTS, quản lý tài nguyên vô tuyến trên hệ thống: - Quản lý trạm BTS: Thiết lập cấu hình cho trạm, tần số, neighbor... - Quản lý mạng vô tuyến: Xử lý các bản tin điều khiển, báo hiệu. - Quản lý kênh vô tuyến: Khởi tạo, ấn định, giải phóng kênh vô tuyến. - Thiết lập và giải phóng quá trình chuyển giao cho MS di chuyển từ vùng phủ của trạm BTS này sang trạm BTS khác trong cùng BSC. - Thực hiện chức năng chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ TRAU: Chuyển đổi từ tốc độ 16Kbs trên giao diện Abis lên tốc độ 64Kbs để đưa lên hệ thống core network qua giao diện A…. 1.1.2. Bộ điều khiển mạng vô tuyến 3G RNC (Radio Network Controller) Có chức năng điều khiển, giám sát các node B, quản lý tài nguyên vô tuyến trên hệ thống: - Quản lý trạm NodeB: Thiết lập cấu hình cho trạm, tần số, neighbor... 5 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Đình Duy - Quản lý mạng vô tuyến: Xử lý các bản tin điều khiển, báo hiệu. - Quản lý kênh vô tuyến: Khởi tạo, ấn định, giải phóng kênh vô tuyến. - Thiết lập và giải phóng quá trình chuyển giao cho MS di chuyển từ vùng phủ của trạm NodeB này sang trạm NodeB khác trong cùng RNC. - Tập trung lưu lượng của các thuê bao đang kết nối. - Bảo mật và toàn vẹn dữ liệu. Sau thủ tục nhận thực và thỏa thuận khóa, các khóa bảo mật và toàn vẹn dữ liệu được đặt vào RNC. - Kết nối truyền dẫn đến MSS/SGSN và node B qua các giao diện Iu-CS, Iu-PS, Iu-B. 1.1.3. Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station) BTS là phần tử kết nối giữa thuê bao di động (MS) và mạng (thông qua BSC). BTS có các chức năng sau: - Quản lý thu/phát báo hiệu và thông tin trên kênh vật lý. - Dưới sự quản lý của BSC, phát quảng bá các thông tin hệ thống trên kênh BCCH, phát các thông tin tìm gọi trên kênh PCH, ấn định các kênh dành riêng. - Thực hiện các chức năng mã hóa, giải mã, ghép kênh. - Kết nối với máy thuê bao MS qua giao diện Um, kết nối đến BSC qua giao diện Abis. - Đối với băng tần 2G, Viettel được cấp phát và sử dụng băng tần 900 Mhz và 1800 MHz, trong đó:  Băng tần 900 MHz: Viettel được cấp 41 kênh, mỗi kênh có độ rộng 200 KHz, thứ tự kênh từ 43 đến 83.  Băng tần 1800 MHz: Viettel được cấp 100 kênh, mỗi kênh có độ rộng 200 KHz, thứ tự kênh từ 712 đến 811. 1.1.4. Trạm thu phát gốc Node B 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan