Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và thực tiễn áp dụng ở việt ...

Tài liệu Quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và thực tiễn áp dụng ở việt nam

.PDF
120
115
95

Mô tả:

thực hiện : Bùi Thị Hương Ngân : Trung li - K4ỎF - KTNT hướng dẫn : TS. Bùi Ngọc Sơn T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G oa rOREIGN TTODE UNIVERSI1Y KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ GIẦY CHỨNG XUÂN XUẤT xứ DÀNG HÓA VÀ mực TIỄN ÁP DỤNG ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Bài ĨTiị Hương Ngân Lớp Trung li - K40F - KTNT Giáo viên hướng dẫn Ì Ì •' 1 ưV • N G Ó Si I TS. Bùi Ngọc Sơn I N -' - 1 \: mực Lạc Mục lục Lời mở đầu Ì Chương 1: Những vân đề cơ bản của quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 4 ì. Khái niệm chung về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 4 1. Ý nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoa 4 2. Giây chứng nhận xuất xứ hàng hoa 6 2.1. Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 6 2.2. Nội dung cơ bản của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 9 2.3. Các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa lo 3. Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa l i 3.1. l i Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với chủ hàng 3.2. Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với Cơ quan Hải quan 3.3. 13 Tác dụng của c/o trong việc phát triỹn kinh tế và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu li. Các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 14 14 Ì Các quy định của luật quốc gia 15 1.1 Cộng đổng Châu Âu 15 1.2 Mỹ 16 1.3 Nhật 17 2. Các điều ước quốc tế 18 2. Ì Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 18 2.2 Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP 28 Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa tại V N 34 ì. Các quy định pháp luật về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VN..34 li. Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 37 1. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở VN.. ..37 1.1. Thẩm quyền của Bộ Thương mại trong việc cấp c/o 38 Ì .2. Thẩm quyển của VCCI trong việc cấp c/o 40 2. Nội dung quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam... .42 2.1. Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại a. Nguyên tắc cấp c/o 42 42 b. Thủ tục cấp c/o của Bộ Thương mại 42 c. Thời hạn cấp c/o mốu A và c/o mốu D 43 d. Các trường hợp cấp khác (cấp chậm, cấp lại) 44 e. Trường hợp từ chối cấp c/o 44 f. Giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm 45 2.2. Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VCCI 46 a. Nguyên tắc cấp c/o 46 b. Hồ sơ xin cấp 46 c. Thời gian cấp c/o 47 d. Lưu giữ hồ sơ 48 e. Từ chối cấp c/o và thu hồi c/o đã cấp 48 f. 49 Cấp sau và cấp lại c/o g. Kiểm tra xác minh khi có yêu cầu hay khiếu nại từ Cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu h. Quy định chung đối với việc xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hoa 49 50 3. Thực tiễn sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa và tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 54 3.1. Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại 55 3.2. Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của v c a 61 Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 69 ì. Đánh giá chung tình hình áp dụng quy chế pháp lý về c/o ở Việt Nam..69 1. Ưu điểm 69 1.1 Ư u điểm của cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 69 1.2 Ư u điểm của cơ quan cấp c/o 71 1.3 Ư u điểm của doanh nghiệp xin cấp c/o 73 2. Những tồn tại của hoạt động cấp c/o ở Việt Nam 2. Ì Những tồn tại về phía cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 73 74 2.2 Những tồn tại về phía cơ quan cấp c/o 76 2.3 Những tồn tại về phía doanh nghiệp 78 li. Đ nh hướng cho việc thực hiện có hiệu quả quy chế về Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 83 1. Đ nh hướng cho cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 83 2. Đ nh hướng cho cơ quan cấp c/o 85 3. Đ nh hướng cho các doanh nghiệp 87 IU. Những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 87 1. Giải pháp cho cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 87 2. Giải pháp cho cơ quan cấp c/o 92 3. Giải pháp cho doanh nghiệp xin cấp c/o Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại c/o 94 98 Xltná luận lối li nhìi é 'Bùi <7hị Tôườnự ngân &2-X.40C? JXQ>ìt& m Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế... Các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vờ thế của mình; đổng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kém dể vươn lên. Toàn cầu hoa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, tất cả các quốc gia đều phải tự tìm cho mình con đường đề phát triển kinh tế, phát huy được những lợi thế của mình cũng như của quá trình toàn cầu hoa, đồng thời vượt qua được những thách thức của thời đại. Quá trình hội nhập đó đòi hòi việc xây dựng và áp dụng chính sách phải tính đến pháp luật và thực tiễn quốc tế. Trong xu hướng toàn cầu hoa, tự do hoa như hiện nay, chính sách mở cửa nền kinh tế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khẳng đờnh v ị thế của mình trên thờ trường quốc tế. Chủ dộng hội nhập, Việt Nam đã trở thành thành viên đẩy đủ của ASEAN, thành viên của ASEM và thành viên của APEC và đang trong tiến trình gia nhập WTO. Khi việc gia nhập các tổ chức liên kết kinh tế- thương mại khu vực và thế giới trở thành một xu thế, một nhu cẩu bức thiết nhằm duy trì và đẩy mạnh quan hệ thương mại, thì việc xác đờnh xuất xứ hàng hoa càng có ý nghĩa quan trọng. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa trở thành một chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ xuất nhập khẩu đề đảm bảo quyền ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan. Bởi giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa không chỉ đơn thuần thể hiện nguồn gốc, xuất xứ, nơi sản xuất chế biến sản phẩm mà còn thề hiện rõ chính sách kinh tế trong quan hệ song phương và đa phương giữa các nước. Xhoá luận tối n,jhiép (Bùi &fụ TOưgnq. Qtựãn &2-X40T? JK&ỉl& quan có hiệu lực chung" (CEPT) được ký kết giữa các quốc gia thuộc A S E A N và "Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập" (GSP) là những ví dụ điển hình. Ì Các quy định của luật quốc gia 1.1 Cộng đồng Châu  u 1.1.1 Tiêu chuẩn xuất xứ Trong tiêu chuẩn xuất xứ E U có các quy định về: - Sần phẩm xuất xứ toàn bộ: Là những sần phẩm không sử dụng nguyên liệu nhập khẩu khi sần xuất. - Sần phẩm được sần xuất toàn bộ hoặc một phần từ nguyên liệu, bộ phận hay thành phẩn nhập khẩu: Quy tắc xuất x ứ mói nhất của E U đưa ra một Danh mục Đ ơ n mói và dễ hiểu hơn chứa đựng các tiêu chuẩn ấp dụng cho việc xác định xuất xứ. Theo đó, quy tắc chung duy nhất phầi tuân thủ để xác định xuất xứ hàng hoa là xác định m ã số HS của sần phẩm và kiểm tra liệu các tiêu chuẩn điều kiện trong Danh mục Đơn cho sần phẩm đó có được đáp ứng. - Gia công chế biến không đầy đủ: Trong một số trường hợp, gia công chế biến không đầy đủ có thể vẫn tạo ra sự thay đổi m ã HS nhưng sần phẩm cuối cùng không được coi là có xuất xứ tại nước đó. - Xuất x ứ cộng gộp - cộng gộp khu vực: Theo chế độ GSP của EU, cộng gộp một phần được cho phép. Ba khối khu vực các nước được hưởng được phép thực hiện hệ thống cộng gộp khu vực của E U là ASEAN, Thị trường chung Trung M ỹ và K h ố i ANDEAN. - Thành phần các nước (cho hưởng) bầo trợ: Sần phẩm xuất xứ tại E U m à được gia công chế biến đầy đủ tại nước được hưởng sẽ được coi là có xuất xứ tại nước được hưởng. E U cho phép thành phẩn nước bầo trợ cũng được mở rộng đến sần phẩm của Na-Uy và Thúy Sĩ, k h i hai nước này có ưu đãi phổ cập và xác định khái niệm xuất xứ phù hợp vói quy định của EU. 1.1.2 Quy định vê vận chuyển thẳng Một khi hàng hoa đã tuân theo các tiêu chuẩn xuất xứ, thì nhà xuất khẩu phầi đầm bầo việc vận tầi phầi tuân theo các quy định của EU. Quy định này nhằm đầm bầo hàng được vận chuyển từ nước được hưởng là cùng một hàng hoa đến E U và chúng không bị gia công chế biến thêm tại nước thứ ba trong k h i vận -15-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan