Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy chế pháp lý của doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài...

Tài liệu Quy chế pháp lý của doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài

.PDF
77
92
148

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHẬN LUẬT NIÊN KHÓA: 2010-2014 ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƢỚC NGOÀI Giảng viên hướng dẫn: ThS. CAO NHẤT LINH Bộ môn: Luật Thƣơng Mại Sinh viên thực hiện: TÊN: LÊ THỊ HỒNG LAN MSSV: 5106151 LỚP: Thƣơng Mại 2 – K36 Cần Thơ, tháng 11/2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................. 1 ............................................................................................................................................. 2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2 4. Kết cấu luân văn.............................................................................................................. 2 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƢỚC NGOÀI ...................................................................................................................... 4 1.1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài .......................................... 4 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp .................................................................................. 4 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp ......................................................................................... 4 1.2. Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ......................................................... 6 1.2.1. Khái niệm đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài .......... 6 1.2.1.1. Định nghĩa đầu tƣ nƣớc ngoài........................................................................ 6 1.2.1.2. Định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ...................... 7 1.3. Khái niệm chung về doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài ...................................... 8 1.3.1. kháí niệm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài...................................................... 8 1.3.2. Đặc điểm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ..................................................... 8 1.3.3. Thủ tuc thành lậpcông ty 100% vốn nƣớc ngoài ................................................... 9 ............................................................................................................................................. 1.4. Vai trò của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ........................................................ 10 1.4.1.Tác động tích cực .................................................................................................... 10 1.4.1.1. Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế .......................................................................... 10 ............................................................................................................................................. 1.4.1.2. Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ........................................................... 11 1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài .................. 13 CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .................................................................................................................. 15 2.1. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ................................... 15 .................................................................................................................................. 2.1.1. Quyền của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ................................................. 15 2.1.1.1. Quyền tự do kinh doanh ................................................................................. 15 2.1.1.2. Quyền tiếp cận sử dụng nguồn lực đầu tƣ ...................................................... 17 ...... 2.1.1.3. Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quản cáo, tiếp thị, gia công, gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tƣ ........................................................................................................... 18 2.1.1.4. Quyền mua, bán hàng hóa giữa doanh nghiệp chế xuất với thị trƣờng nội địa 18 2.1.1.5. Quyền của nhà đầu tƣ trong khu công nghiêp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.......................................................................................................................... 19 2.1.1.6. Quyền đƣợc đảm bảo sở hữu tài sản hợp pháp ............................................... 20 2.1.1.7. Quyền đƣợc bảo đảm đối xử bình đẳng của các doanh nghiệp ...................... 20 2.1.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ........................................... 20 2.1.2.1. Hoạt động đăng ký đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 22 2.1.1.2. Nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 22 .......................................................................................................................................... 2.1.1.3. Bảo đảm quyền và lợi ích của ngƣời lao động ............................................... 23 2.1.1.4. Lập hóa đơn chứng từ và tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính 23 2.1.1.5. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh .............. 24 2.1. Các biện pháp bảo hộ đầu tƣ ...................................................................................... 25 2.2.1. Bảo đảm về vốn và tài sản .................................................................................. 25 2.2.2. Đảm bảo đầu tƣ trong trƣờng hợp thay đổi chính sách pháp luật ...................... 27 2.2.3. Bảo đảm về quyền sở hữu trí tuệ. ................................................................... 28 2.2.4. Bảo đảm giải quyết tranh chấp trong thƣơng mại............................................... 30 2.2.5. Bảo đảm chuyển vốn và tài sản ra nƣớc ngoài và bảo đả áp dụng áp dụng mức giá, phí và lệ phí thống nhất ...................................................................................................... 30 2.3. Quy định chính sách, pháp luật khuyền khích đầu tƣ thông qua các ƣu đãi. 2.3.1. Ƣu đãi về thuế ...................................................................................................... 32 2.3.2. Ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. .................................................................. 33 2.3.3. Ƣu đãi về thuế xuất nhập khẩu. .............................................................................. 34 2.3.4. Ƣu đãi về lĩnh vực và địa bàn đầu tƣ. ..................................................................... 35 2.3.5. Uƣ đãi về đất đai ..................................................................................................... 36 2.3.6. Ƣu đãi về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. .............................. 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƢỚC NGOÀI ................................................. 41 3.1. Thực tiễn pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam ................. 41 3.1.1. Thực trạng chuyển đổi tƣ doanh nghiệp liên doanh sang hình thức doanh nghiệp41 3.2. Một số hạn chế của quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam .................................................................................................................................... 42 3.2.1. Sự không rõ ràng, thống nhất trong các quy định pháp luật đầu tƣ và đăng ký thành lập doanh nghiệp ................................................................................................................ 42 3.2.2. Chính sách pháp luật chƣa hoàn thiện, tính ổn định chƣa cao .............................. 46 3.3. Một số hƣớng hoàn thiện những điểm trên ................................................................. 47 3.3.1. Đảm bảo lợi ích doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ48 3.3.2. Về thủ tục đăng ký đầu tƣ, thành lập doanh nghiệp ............................................. 49 3.3.3. Về danh mục lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện ........................................................... 50 3.3.4. Về ƣu đãi đầu tƣ.................................................................................................... 50 3.3.5. Về thời gian đầu tƣ tại Việt Nam của các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài .. 51 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 55 PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chin đề tài: Hiện nay trong bối cảnh kinh tế có nhiều chuyển biến trên thị trƣờng quốc tế, tốc độ toàn cầu hóa và tự do hóa diễn ra nhanh chóng nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lƣợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là điêu kiên của những nƣớc thiếu vốn có nhu cầu đầu tƣ lớn. Vì vậy đầu tƣ nƣơc ngoài chiếm vị trí quan trọng trong bối cảnh hiện nay không chỉ ở những nƣớc phát triển mà còn những nƣớc đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam đầu tƣ của các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , chuyển đổi cơ cấu nghành nghề, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng XHCN ở nƣớc ta, khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài với các thành phần kinh tế khác. Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là chủ trƣơng quan trọng, góp phần khai thác nguồn nhân lực trong nƣớc mở rộng hợp tác quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc. Đất nƣớc ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế từ năm 1986 cùng với chính sách mở cửa thông thƣơng, giao lƣu hợp tác với tất cả các nƣớc trên thế giới, sau 24 năm phát triển (1986-2010) nền kinh tế nƣớc ta không ngừng vƣơn lên và vƣơn ra tầm thế giới, ngay 28/07/1995 Việt Nam chính thức trở thành viên của tổ chức kinh tế trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN), tiếp đến ngày 14/11/1998 trở thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác châu Á- Thái Bình Dƣơng (APEC) đánh dấu bƣớc quan trọng trong tiến trình hôi nhập kinh tế quốc tế của Viêt Nam và ngày 07/11/2006 nƣớc ta chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO khẳng định vị thế của nƣớc ta trong nên kinh tế thế giới. Để đạt những thành quả trên đất nƣớc ta dƣới sự dẫn dấ của Đảng và Nhà nƣớc không ngừng xây dựng và phát triển tích cực hợp tác với tất cả các nƣớc trên thế giới và luôn cố gắng hoàn thiện hệ thong pháp lý về đầu tƣ nƣớc ngoài từ năm 1986 đến nay nhà nƣớc ta đã ban hanh ba văn bản luật: luật đầu tƣ nƣơc ngaoif 1987, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài 1996 và gần đây nhất là luật đầu tƣ 2005, trong thời gian qua vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) đã trở thành nguồn thu quan trong đối với nhà nƣớc ta, tuy nhiên hiên nay các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có xu hƣớng chuyển sang thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, xu hƣớng chuyển đổi này có chiều hƣớng gia tăng trong những năm gần đây chủ yếu về quyền lợi và mục tiêu kinh doanh, giữa chiến lƣợc đầu tƣ để chiếm lĩnh thị trƣờng lâu dài của nhà tƣ bản nƣớc ngoài và GVHD: TS.Cao Nhất Linh -7- SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài mục tiêu lợi nhuận trƣớc mắt của các doanh nghiệp Viêt Nam.Tính đếnnăm 2000 đã có 85 liên doanh nƣớc ngoài co tổng số vốn 1225 tỷ USD chuyển thành doanh nghiệp có 100% vốn nƣơc ngoài. Sự chuyển đổi liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài không chỉ gây thiệt hại cho phía doanh nghiệp Việt Nam mà phần nào triệt tiêu những lợi thế đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: chuyển giao công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đào tạo công nhân quản lý trình độ. Chính vì thế em quyết định chọn đề tài “ Quy chế pháp lý của doanh nghiệp của doanh nghiệp100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài”. 2.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Đề tài giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ hơn về luật đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam hiện nay, thông qua đó giúp ngƣời đọc có thể nắm đƣợc các quy định về hình thức đầu tƣ, các hình thức ƣu đãi quy định về quản lý đăng ký đầu tƣ của các dự án kinh doanh của doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Đề tài nghiên cứu, phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật về doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tìm hiểu về khái niệm về đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,các quyền và nghĩa vụ cua doanh nghiệp, các quy định của pháp luật về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài, những tác đông tích cực và tiêu cực của doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với nền kinh tế của Việt Nam từ đó tìm ra những vấn đề bất cập và đƣa ra hƣớng hoàn thiện để thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào Việt Nam. 3.Phƣơng pháp nghiên cứu: Thông qua các tài liệu liên quan đến luật đầu tƣ và các giáo trình giảng dạy về luật đầu tƣ từ đó tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các quy định cụ thể về pháp luật đầu tƣ nƣớc ngoài, cùng với các văn bản pháp luật khác có liên quan, các thông tin đánh giá thực tiễn, các báo cáo kết quả về doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hàng năm từ các trang web của Chính phủ, từ đó tổng hợp đánh giá tình hình thực tế khi áp dụng pháp luật vào đời sống. 4. Kết cấu đề tài: Đề tài luận văn “ Quy chế pháp lý của doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài” bao gồm các phần sau: Lời nói đầu Chƣơng 1: Khái Quát Chung Về Doanh Nghiệp có 100% Vốn Nước Ngoài Chƣơng 2: Quy Chế Pháp Lý Của Doanh Nghiệp 100% Vốn Nước Ngoài GVHD: TS.Cao Nhất Linh -8- SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Kết Luận Tài liệu tham khảo Trong quá trình nghiên cứu và làm bài mặc dù đã cố gắng tìm hiểu các văn bản pháp luật quy định về doanh nghiêp 100% vốn nƣớc ngoài, nhƣng vấn đê này là một vấn đề khá rộng về nhiều khía cạnh khác nhau trong quá trình áp dụng và thực hiện luật đầu tƣ trong thực tiễn, cho nên làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô và các bạn có thể thông cảm và đóng góp ý kiến, giúp cho bài làm ngày càng hoàn thiện hơn. Nhân đây em cũng cảm ơn thầy Cao Nhất Linh đã giúp đỡ, hƣơng dẫn và cho ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện tốt bài làm của mình. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các bạn. ./. GVHD: TS.Cao Nhất Linh -9- SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƢỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp Khác với các nƣớc trên thế giới pháp luật hiện hành Việt Nam có đƣa ra định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp tƣ nhân (1999), Luật công ty (1990) mà sau đó đƣợc thay thế bằng Luật Doanh nghiệp (1999) và mới đây nhất là Luật Doanh nghiệp 2005 là các văn bản đƣa ra định nghĩa chính thức về doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam. Tuy nhiên ở một số văn bản luật khác của Việt Nam, khái niêm Luật Doanh nghiệp đƣợc xác định với nội hàm hẹp hơn nhƣ Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản hƣớng dẫn thi hành… Theo điêu 4 Luật Doanh nghiệp 2005 thì Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịc ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh1. Phù hợp với quan điểm chung về doanh nghiệp nhƣ vậy, các văn bản pháp luật về tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay chỉ quy định rõ tƣ cách doanh nghiệp cho các chủ thể kinh doanh là: doanh nghiệp tƣ nhân (quy định trong Luật Doanh nghiệp 2005), các loại công ty: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ( quy định trong Luật Doanh nghiệp 2005), công ty Nhà nƣớc (quy định trong Luật Nhà nƣớc), Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (quy định trong Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam). Có thể thấy, khái niệm Luật Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 có nội hàm hẹp hơn khái niệm chủ thể kinh doanh theo cách thông thƣờng. Đây cũng là cơ sở của quan điểm cho rằng: theo suy luận logic của pháp luật hiện nay, không phải tất cả các đơn vị kinh doanh (chủ thể kinh doanh) đƣợc thành lập “nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh” đều đƣợc coi là doanh nghiệp. Nhận định này là có cơ sở, bởi lẽ có những cơ sở kinh doanh nhỏ (hộ gia đình, cá nhân) không thỏa mãn các điều kiện theo định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp. Điều này dẫn đến trên thực tế, địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh không phải là doanh nghiệp đƣợc quy định không giống nhau (về các vấn đề chủ yếu nhƣ: lựa chọn ngành nghề kinh doanh, ký kết hợp đông kinh tế, tham gia quan hệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, xử lý tình trang phá sản…). 1 Khoản 1, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 10 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp Việc phân loại doanh nghiệp nhằm các mục đích khác nhau và đƣợc dựa trên các tiêu chí khác nhau. Từ góc độ nghiên cứu và lập pháp, việc phân loại doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho việc lựa chọn cơ chế điều chỉnh pháp luật thích hợp đối thích hợp đối với doanh nghiệp, cả về quản lý Nhà nƣớc và quản trị doanh nghiệp. Có nhiều căn cứ để phân loại doanh nghiệp nhƣ căn cứ vào tính chất sở hữu và mục đích hoạt động của doanh nghiệp; phân loại theo cơ cấu nhà đầu tƣ và phƣơng thức góp vốn vào doanh nghiệp; phân loại theo tƣ cách pháp lý của doanh nghiệp…Theo Luật Doanh nghiệp 2005 bao gồm các loại hình doanh nghiêp: Doanh nghiệp tƣ nhân là: doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2. Theo đó doanh nghiệp chỉ do một cá nhân làm chủ sở hữu và cá nhân chủ sở hữu đó chỉ đƣợc làm chủ sở hữu một doanh nghiệp tƣ nhân, không đồng thoief làm chủ sở hữu của doanh nghiệp tƣ nhân khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh và thành viên hợp danh của công ty hợp danh, cá nhân chủ sở hữu tự quyết định cơ cấu tổ chức và đích thân quản lý, thực hiện các hoạt động kinh doanh và là ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, cá nhân chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nghiệp tƣ nhân không phải là một pháp nhân. Một trong những ƣu điểm nổi bật của doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp có thể tự mình quyết định cơ cấu quản lý và cách thức hoạt động.Trách nhiệm vô hạn về tài sản của cá nhân với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là một ƣu điểm nữa của loại hình doanh nghiệp này vì trong quá trình hợp tác kinh doanh khách hàng luôn tin tƣởng quyền lợi của họ đƣợc đảm bảo bằng tài sản không chỉ của doanh nghiệp mà còn chính bằng tài sản của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, tài sản của doanh nghiệp tƣ nhân và cá nhân không có sự tách biệt, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với toàn bộ tài sản của cá nhân mình đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty hợp danh:là công ty phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh với một tên chung ( sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh còn có các thành viên góp vốn3. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, còn thành viên góp vốn có thể là cá nhân tổ chức; thành viên hợp danh chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp, còn thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị số 2 3 Khoản 1, Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005. Điểm a, khoản 1, Điều 130, Luật Doanh nghiệp 2005. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 11 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài vốn góp vào công ty. Vì vậy, thành viên hợp danh có quyền quản lý điều hành hoạt động của công ty, còn thành viên góp vốn không có quyền quản lý công ty, trƣờng hợp thành viên góp vốn tham gia quản lý điều hành công ty thành viên đó đƣơng nhiên đƣợc gọi là thành viên hợp danh. Công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân và không đƣợc phát hành chứng khoán. Về bản chất công ty hợp danh cũng không khác nhiều so với chủ sở hữu của doanh nghiệp tƣ nhân. Tuy nhiên, để nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh khi một mình không có khả năng thành lập doanh nghiệp riêng thì việc kết hợp với một số ngƣời có chung ý tƣởng để cùng kinh doanh cũng là một trong những cách để đạt hiểu quả cao trong kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 thì công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc chia làm hai loại: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình doanh nghiệp này là nằm ở cơ cấu tổ chức quản lý hay cách thực hiện quyền chủ sở hữu. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sỡ hữu ( sau đây gọi là chủ sở hữu công ty), chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân và số lƣợng không đƣợc vƣợt quá năm mƣơi5. Cả hai loại hình công ty đều có những đặc điểm nhƣ số lƣợng thành viên không quá 50, trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty, phần vốn góp đƣợc chuyển nhƣợng nhƣng có điều kiện, công ty là một pháp nhân độc lập và tách biệt về trách nhiệm với các thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn không đƣợc phát hành chứng khoán. Mặc dù không đƣợc phát hành chứng khoán để thu hút vốn cho hoạt động kinh doanh nhƣ loại hình công ty cổ phần nhƣng công ty trách nhiệm hữu hạn lại đƣợc rất nhiều ngƣời lựa chọn để tiến hành cùng nhau hợp tác kinh doanh bởi do đặc tính chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào công ty và việc chuyển nhƣợng vốn của các thành viên góp vốn bị hạn chế so với loại hình công ty cổ phần. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: vốn điều lệ chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ đông có thể là tổ chức , cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba và 4 5 Khoản 1, Điều 63 Luật Doanh nghiêp 2005. Điểm a, Khoản 1, Điều 38, Luật Doanh nghiệp 2005. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 12 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài không hạn chế số lƣợng tối đa; cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác 6. Trừ trƣờng hợp quy định của Luật Doanh nghiệp 2005. Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Công ty cổ phần có quyên phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. Tài sản của cá nhân và của doanh nghiệp tách biệt nhau và cá nhân chỉ chịu trách nhiệm đối với hoạt động doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào. Tuy nhiên đây là loại hình đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn bởi những quy định linh hoạt của pháp luật đối với loại hình doanh nghiệp này trong quá trình hoạt động. việc chuyển nhƣợng cổ phần của các cổ đông đƣợc thực hiện tƣ do sau khi công ty đƣợc thành lập 3 năm và công ty có thể phát hành chứng khoán để thu hút vốn đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh. Đó là những ƣu điểm chỉ có loại hình công ty cổ phần có trong loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005. 1.2. Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài 1.2.1. Khái niệm đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 1.2.1.1. Định nghĩa đầu tư nước ngoài Trong nền kinh tế hiện nay, thuật ngữ “đầu tƣ nƣớc ngoài” đƣợc đƣợc sử dụng rất nhiều trên phƣơng tiện thong tin đại chúng cũng nhƣ trong cuộc sống hằng ngày. Những vấn đề đặt ra nhƣ: Để thu hút đƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài phải làm gì? Phải xây dựng chính sách thông thoáng ra sau để tạo môi trƣờng hấp dẫn nhà đầu tƣ? Đảm quyền của nhà đầu tƣ với tài sản của họ ra sao?... luôn đặt ra cho nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tƣ. Vậy đầu tƣ nƣớc ngoài là gì? Đầu tƣ là việc bỏ ra cái gì đó vào một việc nhất định để thu đƣợc một lợi ích cụ thể, nhất định nào đó trong tƣơng lai. Hay là “ đầu tư là việc sử dụng vốn, công nghệ đất đai vào hoạt động cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội và để thu lợi nhuận” 7. Theo nghĩa rộng đầu tƣ nói chung đƣợc hiểu là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó để thu về cho nhà đầu tƣ các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra ở hiện tại, Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Nhƣng kết quả có sự tăng lên các tài sản tài chính ( tiền, vốn), tài sản vật chất ( nhà xƣởng, đƣờng xá, cầu cống, các tài sản vật chất khác) và nguồn lực có chất lƣợng đủ điều kiện để làm việc trong nền kinh tế công nghiệp với năng suất cao hơn. Theo 6 7 Khoản 1 Điều 77, Luật Doanh nghiệp 2005. Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2001, Tr.13. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 13 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài nghĩa hẹp, đầu tƣ chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng nguồn lực hiện đại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng trƣớc đó8. Đầu tƣ là quá trình nhà đầu tƣ bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức đƣợc pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc kinh tế, xã hội khác9. Nhƣ vậy hoạt động đầu tƣ có thể là đầu tƣ thƣơng mại hoặc hoạt động phi thƣơng mại, nhƣng hoạt động đầu tƣ đƣợc điều chỉnh trong các văn bản luật chủ yếu đề cập đến hoạt động đầu tƣ kinh doanh thƣơng mại. Luật đầu tƣ 2005 đã định nghĩa về đầu tƣ nhƣ sau: “ là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”10, qua đó cho thấy việc quan trọng nhất trong đầu tƣ là vốn. Luật đầu tƣ 2005 còn phân loại đầu tƣ nƣớc ngoài gồm đầu tƣ ra nƣớc ngoài và đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Theo đó đầu tƣ ra nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ11. 1.2.1.2. Định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của các tổ chức quốc tế hoặc các quốc gia khác thƣờng xác định rõ mục đích quy định doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để làm gì. Mục đích quan trọng nhất thƣờng là để phân biệt với doanh nghiệp trong nƣớc nhằm đƣa ra những cách xử lý để vừa thu hút vừa tận dụng đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ( ví dụ: đƣa ra các ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ), vừa hạn chế ảnh hƣởng của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với những lĩnh vực then chốt cần đƣợc bảo vệ, đặc biệt là những lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia. Từ mục đích đó các quốc gia đƣa ra phƣơng án xử lý, ví dụ: xem xét, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với những ngành chiến lƣợc của quốc gia hoặc hạn chế tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các phƣơng án này chủ yếu áp dụng với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), vì thƣờng nhà đầu tƣ chỉ có ảnh hƣởng đến doanh nghiệp thông qua đầu tƣu trực tiếp. Khoản 6, điều 3, Luật Đầu tƣ 2005 định nghĩa, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là “ doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại”. Theo định nghĩa này, có thể hiểu rằng: Doanh nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc 8 Nguyễn Bạch Nguyệt- Từ Quang Phƣơng, Giáo trình kinh tế đầu tư, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân,NXB thống kê Hà Nội, năm 2009, tr.16. 9 Nguyễn Ngọc Mai- Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, năm 2003, tr.6. 10 Khoản 1, Điều 3, Luật Đầu tƣ 2005. 11 Khoản 12, Điều 3, Luật Đầu tƣ 2005. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 14 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ngoài thành lập tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần , sáp nhập lại giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau và mua lại toàn bộ doanh nghiệp Việt Nam; đồng thời chỉ cần có vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp đó thì doanh nghiệp đó đƣợc hiểu là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, không cần biết tỷ lệ vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong doanh nghiệp đó là bao nhiêu. 1.3. Khái niệm chung về doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài 1.3.1. kháí niệm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sỡ hữu của nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài do nhà Đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập tại Việt Nam tự quản lý và tự chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đƣợc thành lập và hoat động kể từ ngày cấp phép đầu tƣ. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là một trong các hình thức FDI. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam quy định doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sỡ hữu của cá nhân hay tổ chức nƣớc ngoài và tổ chức thành lập theo quy định của pháp luật nƣớc ta cho phép trên cơ sở tự quản lý. 1.3.2. Đặc điểm doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc thành lập sau khi cơ quan có thẩm quyền về hợp tác đầu tƣ nƣớc sở tại cấp giấy phép và chứng nhận doanh nghiệp đã tiến hành đăng ký kinh doanh hợp pháp. Ngƣời đại diện cho doanh nghiệp 100% vồn nƣớc ngoài là Tổng giám đốc doanh nghiệp. Nếu Tổng giám đốc không thƣờng trú tại nƣớc sở tại thì phải ủy quyền cho ngƣời thƣờng trú tại nƣớc sỡ tại đảm nhiệm. Trong thực tế các nhà đầu tƣ thƣờng rất thích đầu tƣ theo hình thức này nếu có điều kiện vì rất nhiều lý do khác nhau trong đó quan trọng nhất là quền tự quyết trong mọi vấn đềm ít chịu sự chi phối của các bên có liên quan ngoại trừ việc tuân thủ các quy định do luật đầu tƣ nƣớc sở tại đƣa ra. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 15 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Vốn pháp định của Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ít nhất bằng 30% vốn đầu tƣ. Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tƣ vào địa bàn khuyến khích đầu tƣ, dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn nhƣng không dƣới 20% vốn đầu tƣ và phải đƣợc cơ quan cấp giấy phép đầu tƣ chấp nhận. Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ít nhất bằng 30% vốn đầu tƣ của doanh nghiêp. Trong trƣơng hợp đặc biệt, tỷ lê này còn thấp hơn 30%nhƣng phải đƣợc cơ quan quản nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài chấp thuận. Trong qua trình hoạt động doanh ngiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không đƣợc giảm vốn pháp định 12. Ngoài các doanh nghiệp kể trên, còn một số loại hình doanh nghiệp đặc thù khác đƣợc thành lập và tổ chức theo luật chuyên nghành nhƣ văn phòng luật sƣ, công ty luật, ngân hàng, tổ chức tín dụng… Ƣu điểm: Hàng loạt thƣơng hiệu công nghệ lớn tai Việt Nam đều rút khỏi liên doanh và thành lập công ty 100% vốn nƣớc ngoài. Xu hƣớng chuyển dịch này một mặt phù hợp với lộ trình mở cửa của Việt Nam, mặt khác theo tính toán của từng tập đoàn đối với thị trƣờng Việt Nam: trở thành nơi tiêu thụ hay thị trƣờng sản xuất.13 - Vốn đầu tƣ dài hạn ít biến động - Chủ đầu tƣ đƣợc quyền quyết định đối với công ty do là loại hinh 100% vốn nƣớc ngoài - Sử dụng công nghệ cao Nhƣợc điểm: Đối với nƣớc nhận đầu tƣ, Sự kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài bị hạn chế. Nguồn nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống cân đối quốc gia dẫn đến hiện tƣợng trốn thuế, chuyển giá. Đối với công ty đầu tƣ: Việc huy động vốn của công ty bị hạn chế do là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn nên không có quyền phát hành cổ phiếu. Công ty chỉ có thể phát hành trái phiếu ( chứng chỉ nợ) để huy động vốn. Điều này gây khó khăn cho công ty khi chủ đầu tƣ muốn huy động thể vốn bên ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3.3. Thủ tuc thành lậpcông ty 100% vốn nƣớc ngoài 12 Điều 16 Chƣơng II, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tai Việt Nam Hải Âu, Công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 100% vốn nước ngoài, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/kinhdoanh/chuyen-lam-an/2013/07/1075428/cong-nghiep-cong-nghe-cao-viet-nam-giai-doan-100-von-nuoc-ngoai/ [Truy cập ngày 5/10/2013] 13 GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 16 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Theo quy định của pháp luật hồ sơ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài bao gồm: - Bản đăng ký/ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tƣ theo mẫu I-3 và hƣớng dẫn ghi các mẫu văn bản theo phụ lục IV.1 của Nghị quyết 1008/2006 ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Bộ kế hoạch và đầu tƣ. - Báo cáo năng lực tài chính của Nhà đầu tƣ do nhà đầu tƣ lập và chịu trách nhiệm (nội dung báo cáo phải thể hiện rõ nguồn vốn đầu tƣ, có đủ năng lự tài chính để thực hiện dự án đầu tƣ). - Dự thảo điều lệ của công ty tƣơng ứng với từng loại hinh doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên). Dự thảo điều lệ công ty phải có đủ chữ ký ( và đƣợc ký từng trang) của chủ sở hữu công ty, ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, ngƣời đại diện theo pháp luật của các thành viên hoặc ngƣời đại diện theo ủy quyền của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Nội dung điều lệ phải đầy đủ theo điều 22 Luật Doanh nghiệp. - Danh sách thành viên tƣơng ứng từng loại doanh nghiệp theo mẫu I-8 hoacwju I-9 của Quyết định số 1008/2006/QĐ-BKH ngày 21/9/2006 hoặc mẫ II-4 của thông tƣ số 03/2006-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ kế hoạch Đầu tƣ. - Văn bản xác nhận tƣ cách pháp nhân của các thành viên sáng lập Đối với thành viên sáng lập là pháp nhân: Bản sao hợp lệ có hợp pháp hóa lãnh sự (không quá 3 tháng trƣớc ngày nộp hồ sơ). Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tƣơng ứng khác. Các văn bản bằng tiếng nƣớc ngoài phải đƣợc dịch sang tiếng Việt có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật. Đối với thành viên sáng lập là ca nhân: Bản sao hợp lệ có hợp pháp hóa lãnh sự (không quá 3 tháng trƣớc ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấy tờ: Giấy chúng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực. - Văn bản ủy quyền của nhà đầu tƣ cho ngƣời đƣợc ủy quyền đối với trƣơng hợp nhà đầu tƣ là tổ chức và Bản sao hợp lệ ( bản sao có công chứng) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của ngƣời đại diện theo ủy quyền . Các văn bản bằng tiếng nƣớc ngoài phải đƣợc dịch sang tiếng Việt có xác nhận của tổ chức có chức năngcủa ngƣời đại diện theo uỷ quyền. Các văn bản bằng tiếng nƣớc ngoài phải đƣợc dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 17 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Giấy tờ sao y công chứng liên quan: - Bản sao giấy tờ chứng thực của nhà đầu tƣ, ngƣời đại diện đƣợc ủy quyền. - Bản sao hợp đông thuê nhà- văn phòng để thực hiện dự án đầu tƣ. - Bản sao giấy phép kinh doanh của tổ chức. 1.4. Vai trò của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia, tác động đến mọi mặt đời sống, kinh tế- xã hội và chính trị đến nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Về kinh tế, doanh nghiệp tác động đến sự tăng trƣởng GDP, cán cân thanh toán, phúc lợi xã hội, thu nhập của ngƣời lao động và chỉ tiêu kinh tế khác. Về chính trị, đối với nhiều nƣớc tác động của doanh nghiệp cụ thể là thông qua các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò chi phối. Về xã hội, doanh nghiêp 100% vốn nƣớc ngoài có tác động đến văn hóa, đạo đức của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Xét khía cạnh phát triển kinh tế và căn cứ vào nội dung phát triển kinh tế thì doanh nghiệp có tác động đến quy mô và chất lƣợng phát triển. 1.4.1.Tác động tích cực 1.4.1.1. Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế : Thực tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế cao thƣờng gắn với tỷ lệ đầu tƣ cao. Đối với các nƣớc nghèo và đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Những quốc gia này luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tƣ. Khi nghên cứu nền kinh tế ở các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, Paul A. Samuelson ví dụ hoạt động sản xuất và đầu tƣ nhƣ một vòng đói nghèo lẩn quẩn (Vercious-Poverty-Cycle)14. Thực tế cho thấy thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu tƣ thấp, tiết kiệm và đầu tƣ thấp sẽ cản trở đến quá trình phát triển của vốn và làm cho tích tụ vốn thấp, không có đủ vốn đầu tƣ sẽ làm năng lực sản xuất quốc gia đó giảm, năng lực sản xuất quốc gia đó giảm dẫn đến thu nhập thấp và quay trở lại chu trình ban đầu. Do vậy, để phá vỡ vòng luẩn quẩn, các nƣớc nghèo và đang phát triển phải tạo ra một “cú huýt lớn” để phá vỡ vòng luẩn quẩn này. Một trong những khâu của vòng luẩn quẩn đó là vốn dành cho đầu tƣ phát triển. Biện pháp hữu hiệu nhất để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó là tăng vốn cho đầu tƣ, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế để tạo tăng trƣởng kinh tế dẫn đến thu nhập tăng. 14 Paul A. Samuelson and William D. Nordhaus, Economics (fourteenth Edition), McGraw-Hill, page 435. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 18 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài Góp phần vào quá trình phát triển công nghệ: Công nghệ có vai trò hết sức quan trọng đối với tác động tăng trƣởng kinh tế và làm cho chu trình sống của sản phẩm ngắn hơn. Sản phẩm mới đƣợc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lƣợng khoa học cao và kích thích tiêu dùng ( tính mới của sản phẩm và giá thành hạ) dẫn đến kích thích kinh tế và tăng thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Đối với các nƣớc đang phát triển và các nƣớc kém phát triển, công nghệ giúp các nƣớc này theo kịp tốc độ phát triển kinh tế ở những nƣớc công nghệ phát triển dựa trên lợi thế của những nƣớc đi sau ( kế thừa những thành tựu khoa học- công nghệ của nhân loại). Hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học- công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và thông qua các hiệu ứng tích cực. FDI có tác động đến sự phát triển công nghệ của một quốc gia thong qua: chuyển giao công nghệ; phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ. Góp phần nâng cao chất lƣợng lao động, phát triển nguồn nhân lực: Trình độ năng lực và kỹ năng của ngƣời lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng của một quốc gia. Do vậy nhu cầu nâng cao chất lƣợng lao động trong giai đoạn hiện nay ở mỗi quốc gia đã và đang là vấn đề đƣợc nhiều nƣớc quan tâm. FDI tác động đến vấn đề lao động của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ liên quan đến cả số lƣợng và chất lƣợng lao động. Số lƣợng ở đây đƣợc hiểu là vấn đề giả quyết việc làm cho ngƣời lao động. Còn đối với chất lƣợng lao động, FDI đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua: Trự tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng cao trình độ lao động15. 1.4.1.2.Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ: Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là cấu trúc của nền kinh tế hay nói cách khác là tổng các mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành nền kinh tế. Ba yếu tố cấ thành nền kinh tế của một quốc gia đó là: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế. Trong đó cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hình thức kinh tế khác. Do vậy việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Một cơ cấu kinh tế hợp lý ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động của các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đi kèm các yếu tố vốn, công nghệ, kỹ năng và trình độ quản lý đã tác động mạnh đến cơ cấu ngành kinh tế dẫn đến sự thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Qua nghiên cứu cho thấy ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, hoạt động của các doanh nghiệp này chủ yếu đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ, 15 World Investment Reprt 1995- United Nations-1995, page 389. GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 19 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan Quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đối với các ngành nông nghiệp tỷ lệ đầu tƣ tƣơng đối thấp hoặc nếu có đầu tƣ thì đầu tƣ chủ yếu vào lĩnh vực công nghệ chế biến. Ví dụ, ở các nước Mỹ La tinh và châu Á các TNCs đã có vai trò quan trọng trong việc thành lập một số nhà máy có quy mô lớn trong lĩnh vực: dệt may, thuộc da, đồ uống, điện tử… Góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động: Vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động tại các nƣớc tiệp nhận đầu tƣ, hoạt động của các doanh nghiệp này đã góp phần tạo việc làm cho ngƣời lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở các quốc gia này. Thứ nhất, trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao động địa phƣơng trong các doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài. Thứ hai, FDI gián tiếp tạo vệc làm thông qua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các doanh nghiệp và khi các doanh nghiệp vệ tinh này đƣợc hình thành và phát triển sẽ tạo việc làm trong phạm vi toàn xã hội. Về vấn đề nâng cao thu nhập, ở những nƣớc phát triển ngƣời lao động làm việc cho các chi nhánh công ty nƣớc ngoài đƣợc trả lƣơng cao hơn các doanh nghiệp trong nƣớc. Cụ thể ở Pháp, Ireland, Thụy Điển và Vƣơng quốc Anh mức luơng làm việc cho các công ty TNCs cao hơn 10% so với các doanh nghiệp trong nƣớc. Tại các nƣớc đang phát triển nhƣ Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Peru thì mức lƣơng trung bình của các doanh nghệp cao hơn các doanh nghiệp địa phƣơng là 30%. Góp phần bảo vệ môi trƣờng, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: Theo đánh giá của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng trên thế giớ tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn luôn tỷ lệ thuận với tốc độ hủy hoại môi trƣờng. nguyên nhân của tình trạng phá hủy môi trƣờng chủ yếu là do trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, trình độ và nhận thức của ngƣời quản lý và ngƣời lao đông với vấn đề bảo vệ môi trƣờng còn yếu, nhất là chƣa có hệ thống quản lý môi trƣờng trong các doanh nghiệp. Những tồn tại này xảy ra đối với doanh nghiệp của các nƣớc đang phát triển và kém phát triển. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài khi tiến hành đầu tƣ thƣờng sử dụng công nghệ sạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi trƣờng tốt hơn các doanh nghiệp trong nƣớc. Bên cạnh đó khi cho phép các doanh nghiệp đầu tƣ tại nƣớc mình, các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng yêu cầu rất cầu rất chặc chẽ vấn đề xử lý môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng trong sản xuất. Điều này góp phần bảo vệ môi trƣờng và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1.4.2.Tác động tiêu cực GVHD: TS.Cao Nhất Linh - 20 - SVTH: Lê Thị Hồng Lan
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng