Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Quan tri chat luong

.PDF
63
370
116

Mô tả:

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 6: Đánh Giá Chất Lượng Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Xuân Trang LOGO TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA CÔNG TY BẠN ĐỘI NGŨ Team 4 NGUYỄN HOÀNG OANH LÊ MINH TIỀN LƯU GIA HÂN TRẦN ĐĂNG VŨ ĐỘI NGŨ Team 4 NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH HỒ THỊ HOÀI THƯƠNG PHẠM KIM NGÂN ĐOÀN THỊ MỸ THUẬT Chương 6: Đánh Giá Chất Lượng Một số vấn đề chung. Kiểm tra đánh giá hệ thống chất lượng. Một số chỉ tiêu cụ thể Team 4 5 6 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG 6.1.1 Những Nguyên Tắc Cơ Bản Về Đánh Giá Chất Lượng v Nguyên Tắc 1: Ý Chính 1 üChất lượng được xem như một tập hợp các tính chất. üCác tính chất chất lượng được hình thành theo một nguyên tắc nhất định. Ý Chính 2 v Nguyên Tắc 2: Ø Mỗi tính chất trong tập hợp tính chất tạo thành chất lượng được đặc trưng không chỉ bằng giá trị chỉ tiêu chất lượng Ci mà còn bởi hệ số trọng lượng Vi (trọng số của chỉ tiêu chất lượng thứ i), thể hiện mức độ quan trọng của tính chất đó, có thể có trường hợp Vi như nhau với mọi tính chất nhưng rất hiếm. Ø Hệ số trọng lượng được xác định khi cần đánh giá tổng hợp chất lượng sản phẩm, quá trình, hệ thống. Ø Có nhiều phương pháp xác định hệ số trọng lượng nhưng phương pháp chuyên gia được sử dụng phổ biến trong quản trị chất lượng. 8 v Nguyên Tắc 3: Cần phân biệt 2 khái niệm : Đo và đánh giá. 1 Đo 1 tính chất nào đó là quá trình tìm trị số của một chi tiêu Ci biểu thị giá trị tuyệt đối của tính chất đó theo đơn vị đo lường thích hợp Đánh giá 1 tính chất nào đó là sự so sánh Co được chọn làm chuẩn. Kết quả của sự so sành này là chỉ tiêu tương đối không có thứ nguyên. 2 9 Quá trình đánh giá chất lượng cần được thực hiện từ: Phân hệ thiết kế Phân hệ sản xuất Phân hệ sử dụng Ø Không có chuẩn không thể đánh giá chất lượng. Chuẩn là cơ sở để đối chiếu, kiểm tra, đánh giá chất lượng. 10 6.1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯƠNG Được sử dụng trong trường hợp các chỉ tiêu kinh tế , kỹ thuật cơ bản hoặc trình độ chất lượng được đánh giá gián tiếp thông qua các chi tiêu kinh tế , kĩ thuật. Được tiến hành trong các phòng thí nghiệm với nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng. A. Phương Pháp Phòng Thí Nghiệm Phương pháp này đòi hỏi nhiều chi phí và không phải ai cũng thực hiện được. Do các tính chất riêng của các chi tiêu chất lượng nên phương pháp này được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau ( Phương pháp đo & Phương pháp phân tích hóa ). 11 B. Phương Pháp Ghi Chép Dựa trên việc sử dụng các thông tin thu được cách đếm các biến số nhất định, các vất thể, các chi phí. Vd: số hư hỏng khi thử nghiệm sản phẩm, chí phí cho chế tạo, sử dụng sản phẩm, chi phí cho chế tạo, thông số hóa…. C. Phương Pháp Tính Toán v Dựa trên việc sử dụng các thông tin nhận nhờ các mối quan hệ lý thuyết hay nội suy. v Được đùng để xác định dố chi tiêu ở giai đoạn thiết kê. Vd: Chi tiêu năng suất, tuổi thọ, tính bảo toàn, tính dễ sữa chữa …................................................ D. Phương Pháp Cảm Quan 1. Sử dụng các thông tin thu được phân tích các cảm giác của các cơ thụ cảm: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác. 2. Phương pháp cảm quan phụ thuộc rất nhiều yếu tố. 3. Ít chính xác so với thí nghiệm nhưng đơn giản và ít tốn kém. Khắc phục: kết hợp với một số phương tiện, máy móc 14 E. Phương Pháp Xã Hội Học Sử dụng các thông tin được thu thập từ khách hàng để thông kê, xử lý thông tin, và đưa ra kết luận. Vd: Trưng cầu ý kiến khách hàng tại các hội chợ, cuộc triễn lãm, hội nghị khách hàng. F. Phương Pháp Chuyên Gia Là tổng hợp các phương pháp thí nghiệm, cảm quan, tổng hợp, xử lý và phân tích ý kiến giám định của các chuyên gia rồi tiến hành cho điểm. Là phương pháp được chú ý trong thương mại của nhiều nước trên thế giới. 6.1.3 Phương pháp chuyên gia ( PPCG ) 6.1.3.1 Tính tất yếu và sự cần thiết của PPCG Áp dụng những giải pháp và các giải pháp kinh tế. Giám định chất lượng Được dùng trong các lĩnh vực Dự báo khoa học kỹ thuật Nghiên cứu thuật toán Là phương pháp mang tính chủ quan Nên người ta luôn tìm cách cải tiến tổ chức các hình thức giám định và xử lý thông tin. 17 6.1.3.2 Phương Pháp Cơ Bản Phương pháp DELPHI GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Phương pháp PATTERN Xuất phát và được đề xuất tại Mỹ . Đều rất mất nhiều thời gian. Các chuyên gia làm việc độc lập ,không có sự tiếp xúc ,trao đổi tránh sự ảnh hưởng các yếu tố khác . Các chuyên gia nhận xét tỉ mỉ ý kiến của mình và tiếp nhận bản nhận xét của nhận xét của các chuyên gia khác . Họ có quyền thay đổi quan điểm của mình. Các chuyên gia được tiếp xúc ,thảo luận công luận công khai với nhau và đưa ra ý kiến riêng của mình , ý kiến của từng chuyên gia là cở sở cấu thành ý kiến chung của cả nhóm. Vì thảo luận công khai nên có thể gây ra hiện tượng tiêu cực ,hoặc tích cực. 6.1.3.3 Quá trình tổng quát đánh giá chất lượng theo PPCG Có 3 giai đoạn để thực hiện trong quá trình: Chuẩn Bị Thu Nhận Ý Kiến Cá Nhân Thu Nhận Ý Kiến Tập Thể 1. Chuẩn Bị 1. Lập tổ công tác. 2. Lập tổ chuyên gia. 3. Phân loại đối tượng và người tiêu dùng. 4. Lập sơ đồ cấu trúc các chỉ tiêu chất lượng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan