Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh ...

Tài liệu Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh hà đông

.PDF
86
385
102

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Trần Thị Lan Hƣơng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hƣớng dẫn nhiệt tình, những tài liệu phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của cô thì luận văn này không thể hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi có thể yên tâm thực hiện ƣớc mơ của mình. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG. ............................................................................................................ 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu .......................................................................................... 6 1.2. Khái niệm, mối quan hệ giữa nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc và Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). ..................................................................................... 8 1.2.1. Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). .......................... 8 1.2.2. Khái niệm vốn ngân sách nhà nước và mối quan hệ giữa vốn ngân sách nhà nước với vốn ODA. ..................................................................... 9 1.2.3. Khái niệm quản lý vốn ODA .......................................................... 10 1.2.4. Các hình thức hợp tác giữa Nhà nước và các nước tài trợ vốn ODA đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ............................................................. 11 1.2.5. Những đặc điểm cơ bản của quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông ............................................................................. 12 1.3. Nguyên tắc và quy trình quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng.............................................................................. 15 1.3.1. Nguyên tắc quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. ............................................................................... 15 1.3.2. Quy trình vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA. ....................... 17 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ngân sách (ODA) ....................................................................................................... 17 1.4. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam thời gian qua và một số hàm ý cho việc sử dụng ODA tuyến Cát Linh – Hà Đông............................................................................. 18 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 30 2.1. Câu hỏi nghiên cứu. ........................................................................................... 30 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 30 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 30 2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu.......................................... 30 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu ...................................... 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY ................................................................ 33 3.1. Tổng quan về dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông ......................................................................................................................................... 33 3.1.1. Thông tin dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông ......................................................................................................... 33 3.1.2. Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông ......................................................................................................... 35 3.2. Tình hình thực hiện quản lý dự án .................................................................. 37 3.2.1. Thực trạng thực hiện dự án ............................................................ 37 3.2.2. Thực trạng công tác quản lý ở Ban quản lý dự án đường sắt tuyến Cát Linh – Hà Đông ................................................................................. 40 3.3. Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay ................................ 45 3.3.1. Thực trạng quản lý vốn ODA trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự án .............................................................................................................. 45 3.3.2. Thực trạng quản lý vốn ODA trong giai đoạn thực hiện dự án ........ 46 3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ....................................................................... 52 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (ODA) TẠI CÁC DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI, TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG .................................................................. 61 4.1 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cho các dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông từ nay cho đến năm 2020. ............................. 61 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc tại dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông tuyến Cát Linh – Hà Đông ............................................................................................................................... 65 4.2.1. Minh bạch thông tin và tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng ........................................................................................................ 66 4.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ........................................ 66 4.2.3. Giải pháp cho quản lý tiến độ ........................................................ 68 4.2.4. Giải pháp cho quản lý chi phí ........................................................ 70 4.2.5. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 71 4.2.6. Cần năng động trong nhận thức về ODA ...................................... 73 4.2.7. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA .................... 74 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 1 Ban QLDA Ban quản lý dự án 2 Ban QLDA ĐS Ban quản lý dự án đƣờng sắt 3 Cục ĐSVN Cục đƣờng sắt Việt Nam 4 GPMB Giải phóng mặt bằng 5 GTVT Giao thông vận tải 6 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 7 ODA Nguồn vốn hỗ trợ chính thức 8 QLDA Quản lý dự án 9 TKKT Thiết kế kỹ thuật 10 USD Đồng Đôla Mỹ 11 VND Đồng Việt Nam i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, để phát triển nền kinh tế trƣớc hết cần phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Vì vậy Đảng và Nhà nƣớc đã xác định mục tiêu hàng đầu và ƣu tiên trƣớc nhất là phát triển mạng lƣới giao thông trên cả nƣớc, có nhƣ vậy thì mới có thể đạt đƣợc mục tiêu chung của toàn nền kinh tế. Là thủ đô của Việt Nam, dân số của Hà Nội năm 2012 đạt 6,2 triệu ngƣời, dự kiến năm 2020 sẽ đạt tới con số 8 triệu ngƣời. Tuy nhiên, hiện nay Hà Nội vẫn chƣa có mạng lƣới giao thông công cộng xứng tầm (hiện tại, mới chỉ có xe buýt là một lựa chọn thay thế cho các phƣơng tiện giao thông cá nhân và dù mới đƣợc tổ chức lại mạng lƣới xe buýt vào năm 2011 và có sự tăng gấp 30 lần mật độ xe buýt trong 6 năm nhƣng mạng lƣới này không còn đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng về giao thông nội đô). Để giải quyết khủng hoảng giao thông đô thị cấp bách này, thành phố Hà Nội đã thông qua một quy hoạch tổng thể đƣợc cập nhật vào năm 2007 – 2008, với dự kiến một mạng lƣới 5 tuyến đƣờng sắt đô thị sẽ đƣợc hoàn thành trong thời gian từ nay tới năm 2030. Trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tƣ cho trong nƣớc còn hạn hẹp, tốc độ tích lũy chƣa cao nên để đáp ứng lƣợng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng thì nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Trong đó, nguồn vốn vay có tính ƣu đãi nhất là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Do đó, nguồn vốn để thực hiện mạng lƣới 5 tuyến đƣờng sắt đô thị đƣợc vận động, thu hút từ các nhà tài trợ trên thế giới gồm: Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc... Tuyến đƣờng sắt Cát Linh - Hà Đông là một trong 5 tuyến đƣờng sắt đô thị Hà Nội đƣợc hộ trợ vốn ODA từ chính phủ Trung Quốc. Tuy nhiên, do đặc thù ràng buộc vốn của nguồn vốn ODA đặt điều kiện các nhà thầu tƣ vấn, thi công, việc cung cấp vật tƣ thiết bị chủ yếu phải 1 là từ nƣớc tài trợ vốn cũng nhƣ năng lực quản lý vốn và sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế, yếu kém nên xảy ra tình trạng đội vốn so với kế hoạch đầu tƣ ban đầu, giải ngân chậm không tƣơng xứng với lƣợng vốn đã đƣợc ký kết, sử dụng vốn không đúng mục đích... gây ra lãng phí, thất thoát. Kết quả, thực trạng thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong việc sử dụng vốn ODA đã đƣợc đăng tải nhiều trên các phƣơng tiện truyền thông và tại nhiều diễn đàn, gây nhức nhối trong toàn xã hội và đã đƣợc Đảng, Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngăn ngừa. Thực chất, nguồn vốn ODA về cơ bản là vốn vay, là món nợ mà thế hệ chúng ta, con cháu chúng ta phải trả nên nếu sử dụng kém hiệu quả, thất thoát và lãng phí sẽ dẫn đến tình trạng không trả đƣợc nợ, nợ nần chồng chất, là gánh nặng cho con cháu. Vốn ODA cũng là vốn ngân sách nên cần đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ đối với Ngân sách nhà nƣớc chi cho đầu tƣ phát triển. Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay chỉ đƣợc dùng cho đầu tƣ phát triển, không dùng cho chi thƣờng xuyên, đƣợc hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài và ổn định chi ngân sách nhà nƣớc. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng công trình giao thông, tác giả quyết định chọn đề tài "Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông". Đây là một dự án kết cấu hạ tầng vô cùng lớn, tuyến giao thông quan trọng tại Hà Nội dự án tuyến đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông chính vì tầm quan trọng của dự án Chính phủ đã giao cho Ban quản lý dự án đƣờng sắt (RPMU) thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý để có thể tập trung chuyên môn vào quản lý, đại diện cho nhà nƣớc làm chủ đầu tƣ. Công tác quản lý các dự án đầu tƣ là một chuỗi các hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải có một trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý. Quản lý dự án giữ 2 vai trò quan trọng, giúp cho việc thực hiện dự án đƣợc thực hiện theo một quy trình nhất định, đảm bảo mục tiêu đặt ra ban đầu cũng nhƣ hiệu quả do dự án đem lại sau này. 2. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: - Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thực trạng quản lý vốn ODA trong xây dựng dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân và đề xuất kiến nghị chính sách nhằm quản lý nguồn vốn này cho hiệu quả. * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại dự án đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng và đầu tƣ xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam nói chung từ nay cho đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng: Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến công tác quản lý vốn ngân sách (ODA) nói chung tại Việt Nam và của Ban quản lý dự án đƣờng sắt (RPMU) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông. Qua đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế còn gặp phải trong công tác quản lý dự án đầu tƣ để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý. * Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về nguồn vốn ODA đầu tƣ vào Việt Nam đặc biệt là lĩnh vực giao thông, hiệu quả quản lý vốn ngân sách (ODA) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông - Về thời gian: Các số liệu về quản lý vốn ngân sách (ODA) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay. Nguồn vốn ODA đầu tƣ vào Việt Nam đến nay 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp bao gồm: - Phƣơng pháp thu thập thông tin; - Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu; - Phƣơng pháp phân tích thông tin, số liệu; - Phƣơng pháp mô tả, thống kê; - Phƣơng pháp chuyên gia; - Đánh giá dựa trên lý thuyết về NSNN, tình hình quản lý số liệu thực tiễn về sử dụng vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh Hà Đông, từ đó để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý. 5. Câu hỏi nghiên cứu Từ các nội dung nghiên cứu đã xác định ở trên, tác giả đã đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết trong luận án nhƣ sau: - Các cơ sở lý luận chung về nguồn vốn tài trợ ODA và quản lý sử dụng vốn ODA ? - Hành lang pháp lý về quản lý nguồn vốn ODA vào Việt Nam cho xây dựng và phát triển đƣờng cao tốc ở Việt Nam ? - Những bất cập trong thực tiễn quản lý vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông? 4 - Làm thế nào để có thể quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phát triển đƣờng cao tốc ở Việt Nam trong thời gian tới và giải pháp quản lý hiệu quả vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông? 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa khoa học bởi nó góp phần xác định khung lý thuyết về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông. Đề tài có ý nghĩa thực tiễn bởi việc quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông tuyến Cát Linh – Hà Đông hiện nay đang gặp phải nhiều hạn chế, bất cập. Việc tìm hiểu nguyên nhân của các hạn chế và bất cập này sẽ giúp đề tài đề xuất những kiến nghị thiết thực để quản lý hiệu quả nguồn vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông tuyến Cát Linh – Hà Đông trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn có bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại các dự án kết cấu hạ tầng giao thông. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông từ năm 2008 đến nay Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách ODA tại các dự án hạ tầng giao thông và dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG. 1.1 Tổng quan nghiên cứu Nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc (vốn ODA) trong đầu tƣ xây dựng, đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả ở các góc độ khác nhau nhƣ: “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế Lê Thanh Nghĩa, 2009; “Quản lý các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ Lê Tiến Dũng, 2014; “Vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Quang, 2012; “Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Khánh Hằng, 2010; “Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ tổng tham mưu – Bộ Quốc phòng”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hà (2012)... Theo các bài nghiên cứu đã chỉ ra Kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA nhƣ: - Thành lập ban quản lý dự án chuyên nghiệp: Các ban này gồm những chuyên gia giỏi chuyên môn. Họ chuyên nghiệp theo từng lĩnh vực nhƣ: Bộ phận chuyên về giải phóng mặt bằng, Bộ phận đấu thầu, Bộ phận giám sát, Bộ phận mua sắm vật tƣ. - Sử dụng vốn ODA đúng mục đích: Tùy thuộc điều kiện, và tính cấp thiết của từng dự án trong mỗi giai đoạn mà sử dụng nguốn vốn cho hiệu quả. Vốn viện trợ không hoàn lại ƣu tiên vào các dự án không có nguồn thu nhƣ: đào tạo nghề, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trƣờng. Vốn vay ƣu đãi đầu tƣ vào các dự án có vốn đầu tƣ ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn chậm không hấp đẫn với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhƣ: công trình giao thông, thủy điện. 6 - Đảm bảo khả năng trả nợ: Duy trì mức vay nợ nƣớc ngoài cân đối với tốc độ tăng trƣởng GDP, tăng cƣờng khả năng tiết kiệm trong nƣớc, đẩy mạnh xuất khẩu. - Chống tham nhũng: tăng cƣờng thanh tra, kiểm toán. Minh bạch thông tin trong mua sắm công. Đảm bảo việc công bằng tiếp cận thông tin cho các bên tham gia dự đấu thầu. Quy định rỏ trách nhiệm cho cá nhân trong công tác quản lý dự án. - Công tác kiểm tra kiểm toán: công tác kiểm tra và kiểm toán đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Công tác kiểm tra kiểm toán dựa trên hệ thống kiểm toán nội bộ và thuê các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp độc lập để tiến hành. - Công tác đánh giá dự án: Công tác đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên; Nếu nƣớc nhận viện trợ chƣa có kinh nghiệm và năng lực đánh giá dự án nên phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ cùng kiểm tra đánh giá... Vốn ODA cho các nƣớc đang phát triển bên cạnh các mặt tích cực vẫn tồn tại các rủi ro và các điều kiện ràng buộc từ nhà tài trợ. Các nƣớc tiếp nhận viện trợ sẽ tận dụng nguồn vốn ODA để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ môi trƣờng … tạo điều kiện để tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo. Việc sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào thể chế quản lý, khả năng hấp thụ vốn ODA của nƣớc tiếp nhận và điều kiện, thủ tục của nhà tài trợ. Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ tập trung nghiên cứu về một số nội dung nhất định của việc quản lý vốn trên phƣơng diện dự toán, do đó chƣa mang tính toàn diện đầy đủ. Vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài này với mong muốn bổ sung, hoàn thiện một số tồn tại trong quá trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông thuộc vốn ngân sách nhà nƣớc mà các công trình trên chƣa đề cập đến. Tuy nhiên, các bài viết, công trình khoa học trên là nguồn tƣ liệu tham khảo vô cùng quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu và hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình. 7 1.2. Khái niệm, mối quan hệ giữa nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc và Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 1.2.1. Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance - Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội gồm các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với các điều kiện ƣu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và trả nợ mà các nƣớc thế giới thứ ba nhận đƣợc từ chính phủ của một nƣớc phát triển (gọi là viện trợ song phƣơng) hoặc từ các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ WB, IMF, ADB ( gọi là viện trợ đa phƣơng).Hỗ trợ phát triển chính thức ODA có thể ràng buộc (phải chi tiêu ở nƣớc cấp viện trợ) hoặc không ràng buộc (có thể chi tiêu ở bất cứ nơi nào) hoặc có thể ràng buộc một phần (một phần chi ở nƣớc cấp viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào). Hỗ trợ phát triển chính thức là một hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tƣ này thƣờng là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tƣ này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nƣớc đƣợc đầu tƣ. Gọi là chính thức, vì nó thƣờng là cho Nhà nƣớc vay. Một khoản tài trợ đƣợc coi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau: Một là: Đƣợc các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. Tổ chức chính thức bao gồm các nhà nƣớc mà đại diện là Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia và các tổ chức phi chính phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Hai là: Mục tiêu chính là giúp các nƣớc tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xoá đói, giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; kết cấu hạ 8 tầng kinh tế kỹ thuật nhƣ giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lƣợng; kết cấu hạ tầng xã hội nhƣ giáo dục, y tế, bảo vệ môi trƣờng; các vấn đề xã hội nhƣ tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nan xã hội; cải cách hành chính, tƣ pháp, tăng cƣờng năng lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc, cải cách thể chế,… Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element) phải đạt ít nhất 25%. Thành tố hỗ trợ còn đƣợc gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính ƣu đãi của ODA so với các khoản vay thƣơng mại theo điều kiện thị trƣờng. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nƣớc tiếp nhận. Chỉ tiêu này đƣợc xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỷ lệ chiết khấu. 1.2.2. Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước và mối quan hệ giữa vốn ngân sách nhà nước với vốn ODA. Ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản thu và khoản chi ngân sách. Trong đó: - Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm: + Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; + Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nƣớc thực hiện, trƣờng hợp đƣợc khoán chi phí hoạt động thì đƣợc khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nƣớc thực hiện nộp ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; + Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nƣớc, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nƣớc cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phƣơng; + Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. - Chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm: + Chi đầu tƣ phát triển; 9 + Chi dự trữ quốc gia; + Chi thƣờng xuyên; + Chi trả nợ lãi; + Chi viện trợ; + Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Nhƣ vậy, dựa vào thành phần của vốn ODA bao gồm: Khoản vay phải trả nợ lãi (chi ngân sách) và khoản viện trợ không hoàn lại (thu ngân sách) có thể nói, vốn ODA cũng là vốn ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, so với các loại vốn khác thuộc vốn Ngân sách nhà nƣớc, việc giải ngân vốn ODA phụ thuộc phần lớn vào nƣớc viện trợ. 1.2.3. Khái niệm quản lý vốn ODA Đối với Việt Nam, nhiều năm nay, ODA đƣợc xem là nguồn vốn có ý nghĩa cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng nói chung, và xây dựng các công trình giao thông và giao thông đƣờng bộ nói riêng. Theo Nghị định số 131 /2006/ NĐ-CP thì “Quản lý nhà nƣớc về ODA là sự tác động có tổ chức của Nhà Nƣớc đối với toàn bộ nguồn vốn ODA bằng quyền lực của nhà nƣớc, thông qua cơ chế quản lý vốn ODA, nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu đặt ra đối với quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA”. Quản lý vốn ODA là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình sử dụng vốn của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách đã đƣợc duyệt và đạt các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lƣợng, bằng những phƣơng pháp và điều kiện tốt nhất. Vì vậy quản lý vốn ODA đƣợc coi là mọt trong những khâu quan trọng quyết định hiệu quả của dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ODA, đảm bảo những mục tiêu đề ra từ ban đầu. Mục tiêu của quản lý vốn ODA nói chung là sử dụng vốn ODA của dự án đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ 10 thuật và chất lƣợng, trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép. Nhƣ vậy mục tiêu chính của bất cứ một dự án nào cũng là : thời gian (tiến độ), chi phí và chất lƣợng Cơ chế qu ản lý và sử dụng vốn ODA ở nƣớc ta hiện nay đƣợc thiết lâ ̣p trên cơ sở Nghi ̣đinh ̣ số 17/CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ . Theo đó nhiê ̣m vu ̣ quản lý Nhà nƣớc về vố n ODA đƣơ ̣c giao cho 6 cơ quan gồ m : Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ (KH& ĐT), Bô ̣ Tài chính , Ngân Hàng Nhà nƣớc , Bô ̣ Ngoại giao, Bô ̣ Tƣ pháp và Văn phòng Chính phủ 1.2.4. Các hình thức hợp tác giữa Nhà nước và các nước tài trợ vốn ODA đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng - Hình thức hợp đồng vận hành và bảo trì, đối với các công trình giao thông, nhất là đƣờng bộ, do nhu cầu vận hành, bảo trì ngày càng lớn, nếu chi phí cho hoạt động này hoàn toàn từ NSNN, sẽ khó có thể đáp ứng. Vì vậy sự tham gia của vốn ODA đầu tƣ sẽ góp phần giải quyết đƣợc vấn đề nan giải do thiếu vốn và đảm bảo cho việc bảo trì đƣờng bộ không bị phụ thuộc vào những thay đổi thứ tự ƣu tiên trong chi tiêu công của Chính phủ, hoặc khi có nhu cầu xử lý bảo trì đột xuất. - Hình thức Thiết kế - Xây dựng – Vận hành – Bảo trì (viết tắt tiếng Anh là DBOM). Ở hình thức này, các trách nhiệm vận hành và bảo trì đƣợc kết hợp với thiết kế và xây dựng thành một hợp đồng duy nhất, cho phép vốn ODA đầu tƣ. - Hình thức Thiết kế - Xây dựng – Tài trợ - Bảo trì (DBFM), đối với hình thức này, nƣớc đầu tƣ vốn ODA đầu tƣ chịu trách nhiệm về thiết kế, xây dựng, tài trợ và bảo trì. Quyền sở hữu tài sản thuộc Nhà nƣớc và Nhà nƣớc sẽ chịu trách nhiệm thu phí. Song các Chính phủ thƣờng ban hành các quy định bảo trì cần thực hiện trong hợp đồng nhằm đảm bảo các tài sản đƣợc sử dụng và bảo trì hợp lý trong giai đoạn thực hiện hợp đồng và đảm bảo tình trạng vận hành tốt khi hoàn tất công trình dự án. 11 - Hình thức công ty liên kết trong thực hiện vận hành. Hình thức này liên quan đến sự thiết lập một công ty thực hiện dự án để phát triển, thực hiện và vận hành con đƣờng. Vốn chủ sở hữu của công ty sẽ đƣợc hai bên đóng góp (Xây dựng – Sở hữu – Vận hành). Với hình thức đầu tƣ này, Nhà nƣớc trao thầu nhƣợng quyền cho một đối tác tƣ nhân nƣớc ngoài để thiết kế, xây dựng, tài trợ, sở hữu, vận hành và bảo trì một dự án giao thông trong tƣơng lai. 1.2.5. Những đặc điểm cơ bản của quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông Nguồn vốn ODA có những đặc điểm dƣới đây: - Một là, ODA là nguồn vốn vay ƣu đãi, không phải vốn vay mang tính thƣơng mại, nên trong tổng số vốn vay bao giờ cũng có hai phần. Một phần là cho không, chiếm ít nhất 25%, còn lại là phần vay ƣu đãi với lãi suất thấp (dƣới 3%, trung bình 1-2%/ năm), hoặc không lãi suất, thời gian trả nợ dài hạn (25-40 năm), kèm theo thời gian ân hạn (08-10 năm). Ví dụ, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho Việt Nam vay 55 triệu USD năm 2004 để "phát triển giáo dục trung học cơ sở", với thời hạn 32 năm, 8 năm ân hạn, lãi suất 1%/ năm trong thời gian ân hạn và 1,5%/ năm trong thời gian sau đó. - Hai là, các nƣớc nhận ODA phải là những nƣớc có thu nhập dƣới mức trung bình tính theo chuẩn của Liên hiệp quốc hay còn gọi là các nƣớc đang phát triển. Năm 2005 theo tài liệu của UNDP, hiện nay có 20% dân số thế giới sống mỗi ngày chỉ có 1USD. Do vậy, ODA chủ yếu dùng để phát triển kinh tế, xã hội thuần tuý và không mang tính lợi nhuận nhằm để giúp các nƣớc đang phát triển thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Lĩnh vực đƣợc đầu tƣ nhiều nhất bằng ODA là phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, ô nhiễm môi trƣờng. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan