Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn cơ sở điều trị metha...

Tài liệu Quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn cơ sở điều trị methadone xã hội hóa, thành phố hải phòng

.PDF
100
5680
150

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ THỊ THƢ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Lƣơng Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY ............................................................ 13 1.1. Người nghiện ma túy: Khái niệm và đặc điểm ...................................... 13 1.2. Lý luận về quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy ................ 21 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy .................................................................................................32 1. 4. Cơ sở pháp lý về quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy ..... 36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................................................................. 40 2.1. Vài nét về Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa và khách thể nghiên cứu 40 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa ........................................... 43 2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa ............................... 57 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 68 3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức ............................................................... 68 3.2. Biện pháp giáo dục - đào tạo .................................................................. 69 3.3. Biện pháp nâng cao năng lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội .. 70 3.4. Biện pháp tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực................................... 72 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AIDS Giải thích Acquered Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Antiretrovirus ARV Thuốc điều trị kháng vi rút sao chép ngược, là thuốc điều trị đặc hiệu cho người nhiễm HIV. CDTP Chất dạng thuốc phiện. CTXH Công tác xã hội. Human Immunodeficiency Virus HIV Vi rút suy giảm miễn dịch ở người, có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). NCMT Nghiện chích ma túy. NNMT Người nghiện ma túy. QLTH Quản lý trường hợp. SDMT Sử dụng ma túy. DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1. Thang nhu cầu của Maslow.................................................................. 19 ảng 2.1 Một số thông tin chung về người nghiện ma túy .................................. 43 Bảng 2.2. Nội dung tuyên truyền của Cơ sở điều trị Methadone......................... 44 ảng 2.3 ánh giá mức độ thực hiện các loại hình tuy n truyền và mức độ tham gia của người dân, người nghiện .......................................................................... 45 Bảng 2.4. ánh giá mức độ hài l ng của người nghiện ma túy đối với các nội dung tham vấn, tư vấn trước khi điều trị methadone ........................................... 47 Bảng 2.5. ánh giá mức độ hài l ng của người nghiện ma túy đối với các nội dung tham vấn, tư vấn trong khi điều trị .............................................................. 48 Bảng số 2.6. thay thế ánh giá về lợi ích của hoạt động tư vấn, tham vấn trong điều trị ng Methadone ..................................................................................... 50 Bảng 2.7. ánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ ......... 52 mà Cơ sở điều trị đã kết nối ................................................................................. 52 Bảng 2.8. ánh giá nh ng nhu cầu có khó khăn (vướng mắc) của khách hàng cần tới sự trợ giúp (biện hộ của nhân vi n của Cơ sở điều trị và mức độ được tiếp nhận ............................................................................................................... 54 Bảng 2.9 Vận động nguồn lực.............................................................................. 57 2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa ...................................... 57 Bảng 2.10. Mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp ..................... 58 đối với người nghiện ma túy (xếp theo thức bậc) ................................................ 58 Bảng 2.11. Các yếu tố thuộc về bản thân người nghiện ma túy .......................... 58 Bảng 2.12. Yếu tố thuộc về bản thân nhân viên quản lý trường hợp................... 62 Bảng 2.13. Năng lực đáp ứng của Cơ sở điều trị ................................................. 64 Bảng 2.14. Yếu tố thuộc về gia đình người nghiện ma túy ................................. 65 Bảng 2.15. Nhận thức của cộng đồng, chính quyền địa phương ......................... 66 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nh ng năm vừa qua, Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo, các ngành, các cấp triển khai nhiều giải pháp ph ng, chống, kiểm soát ma túy và đã mang lại kết quả nhất định góp phần đảm ảo trật tự an toàn xã hội, nâng cao sức khỏe nhân dân. Tuy nhi n, tình tình về tội phạm ma túy và nghiện ma túy vẫn diễn iến phức tạp, gia tăng về số lượng, tính chất, mức độ ngày càng khó kiểm soát hơn. Theo áo cáo điều tra của Cục Ph ng, chống tệ nạn xã hội ( ộ Lao động – Thương inh Xã hội , cuối năm 2015 cả nước có 200.134 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 20.134 người . Người nghiện ma túy đã xuất hiện ở mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi song chủ yếu ở lớp trẻ: 76% trong số người nghiện có độ tuổi dưới 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu ở độ tuổi dưới 25 tuổi, trong đó 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi dưới 18 tuổi. Trước đây, số người nghiện ma túy chủ yếu là nam giới, nhưng nh ng năm gần đây tỷ lệ người nghiện ma túy là n đã gia tăng đáng kể. ặc iệt việc sử dụng ma túy trong nhóm gái án dâm và tình trạng nam tình dục đồng giới tại một số tỉnh, thành phố đang là một vấn nạn li n quan đến nhiễm HIV/AIDS [3]. Trước thực trạng cai nghiện c n gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ thành công không cao như hiện nay, ảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách và chỉ đạo triển khai nhiều phương pháp tích cực nh m giảm thiểu tình hình sử dụng ma túy. Một trong nh ng iện pháp đang được Nhà nước triển khai đồng ộ tr n hầu hết các tỉnh đó là chương trình điều trị thay thế nghiện chất dạng thuốc phiện ng Methadone, với mục ti u phấn đấu đến hết năm 2015 sẽ có 80.000 người nghiện ma túy được điều trị thay thế ng Methadone; nhưng thực tế, đến tính đến tháng 3/2016, mới có 57 tỉnh, thành trong cả nước có cơ sở điều trị Methadone, cung cấp dịch vụ cho 44.479 người nghiện ma túy, tương đương 54,39 % chỉ ti u Chính phủ đề ra [5]. 1 Các công trình nghi n cứu về công tác xã hội đối với nghiện ma túy nói chung c n khá mỏng, nh ng công trình nghi n cứu về quản lý trường hợp đối với nghiện ma túy đang điều trị Methadone c n ít hơn và đặc iệt nghi n cứu Quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Ph ng thì chưa có. Từ nh ng lý do tr n tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Nghi n cứu vấn đề người nghiện ma túy nói chung, đặc iệt là các nghi n cứu về quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy nói ri ng đã được nhiều nhà nghi n cứu nước ngoài quan tâm. Dưới đây tôi sẽ n u dẫn các nghi n cứu cụ thể về các vấn đề n u tr n. Nghi n cứu "Các tác động của việc phối kết hợp giữa Tham vấn và Quản lý trường hợp trong việc can thiệp tới hành vi nghiện ma túy” của Rafeala.R (2004 . Nghi n cứu cho thấy việc kết nối dịch vụ sẽ mang lại nhiều hiệu quả khi nhân vi n quản lý trường hợp sử dụng đồng thời cả công cụ tham vấn [31]. Nghi n cứu “Hiệu quả của quản lý trường hợp trong việc hỗ trợ người sử dụng ma túy” của Richard.C (2010 đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể về hiệu quả của việc sử dụng công cụ quản lý trường hợp ở các khía cạnh tâm sinh lý cũng như quản lý tình trạng nghiện hút của các đối tượng [32]. Nghi n cứu “Hiệu quả của những mô hình quản lý trường hợp khác nhau trong việc hỗ trợ người sử dụng ma túy” của Vanderplasschen.W (2007 đã đưa ra phân tích các mô hình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, chỉ ra nh ng điểm tích cực và hạn chế của từng mô hình để đưa ra nh ng kết luận cho việc vận dụng các mô hình phù hợp ở từng trường hợp khác nhau [33]. 2 Nghi n cứu “Quản lý trường hợp đối với những đối tượng mới ra tù có sử dụng ma túy” của Inciardi JA, Martin SS, Scarpitti FR đã chỉ ra tính phù hợp trong việc áp dụng công cụ quản lý trường hợp đối với nh ng đối tượng này đăng trong tập san Quản lý trường hợp (1994 . Ngoài việc chứng minh tính hiệu quả của mô hình quản lý trường hợp, nghi n cứu cũng chỉ ra một số đặc điểm ri ng đặc thù với nhóm đối tượng nghiện ma túy mới ra tù từ đó có nh ng khuyến nghị trong việc vận dụng công cụ này để phù hợp với các đặc điểm ri ng của nhóm đối tượng nghiện ma túy mới ra tù.[27]. Nghi n cứu “Tác động của can thiệp quản lý trường hợp đối với nhóm phụ nữ mang thai nghiện ma túy” của Lanechart RE, Clark H , Rollings JP, Harodon OK, Scrivner L (2006 đã phân tích nh ng khó khăn và vấn đề đặc thù mà nhóm đối tượng này đang gặp phải từ đó vận dụng công cụ quản lý trường hợp để can thiệp với nh ng nhóm đối tượng này [28]. ài viết “Hiệu quả trong việc kết nối, điều phối các dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy” của Martin SS, Scapitti FR (1993 . ây là nghi n cứu dựa tr n sự phối kết hợp của các ngành khác nhau với cách tiếp cận mô hình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy để tìm hiểu về hiệu quả trong việc kết nối, điều phối các dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy [29]. Nghi n cứu “Quản lý trường hợp lâm sàng nâng cao hiệu quả can thiệp với người sử dụng ma túy tại cộng đồng” của nhóm tác giả McLellan AT, Hagan TA, Levine M, Meyers K, Gould F, Bencivengo M, Durell J, Jaffe J (1999) hướng tới nhóm đối tượng nghiện ma túy tại cộng đồng vận dụng kiến thức QLTH. Nghi n cứu hướng tới tìm hiểu các dịch vụ trong cộng đồng cũng như các phương pháp kết nối, giám sát và điều phối dịch vụ một cách có hiệu quả. Nghi n cứu cũng phân tích nh ng vấn đề của người nghiện ma túy tại cộng đồng và đưa ra các phương pháp can thiệp li n quan tới QLTH. Ngoài ra các yếu tố tác động cũng được phân tích để từ đó có nh ng đề xuất cụ thể [30]. Như vậy, có thể thấy các công trình nghi n cứu về QLTH ở nước ngoài nghi n cứu nhiều về hiệu quả và tác động của QLTH đến người đang nghiện ma túy. 3 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Nghi n cứu vấn đề nghiện ma túy, trong đó có nghi n cứu về người nghiện điều trị thay thế Methadone được nhiều nhà nghi n cứu ở Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, các nghi n cứu về QLTH đối với người nghiện ma túy nói chung và người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone nói ri ng thì chưa thấy có. Các nghi n cứu chỉ tập trung ở các hướng nghi n cứu sau: - Hướng nghiên cứu nhu cầu việc làm của người nghiện ma túy, các nguyên nhân nghiện ma túy và cơ chế trị liệu cho người nghiện ma túy. Trong đề tài nghi n cứu “Quản lý dạy nghề và giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề và kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Nhu và Hồ á Thâm (2008 . Nghi n cứu tập trung vào giải quyết việc làm, nhu cầu việc làm cho người nghiện ma túy của thành phố do Sở Lao động – Thương inh và Xã hội cùng lực lượng thanh ni n xung phong thành phố quản lý. Mặc dù nghi n cứu tr n ình diện xã hội học nhưng nghi n cứu cũng đã cho thấy thách thức lớn nhất mà người nghiện ma túy đang phải đối mặt là vấn đề việc làm cho người nghiện và đưa ra nh ng giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp khi sử dụng lao động là người nghiện ma túy [17]. Nghi n cứu của Cục Ph ng, chống tệ nạn xã hội ( ộ Lao động – Thương inh và Xã hội phối hợp với tổ chức Chemonics (2012 , đã đưa ra các số liệu li n quan đến các vấn đề hạn chế trong đào tạo nghề và giải quyết việc làm thỏa mãn người nghiện ma túy, người sau cai nghiện nh ng khó khăn, thách thức từ các mô hình trợ giúp hiện tại. Nghi n cứu đã đề xuất cho Chính phủ Việt Nam trong việc hỗ trợ học nghề, thỏa mãn nhu cầu việc làm của người nghiện ma túy. Tuy nhi n, nghi n cứu này chỉ đi theo hướng nghi n cứu xã hội học chứ chưa đi sâu nghi n cứu nhu cầu việc làm của người nghiện ma túy dựa tr n lý luận khoa học tâm lý, chưa xây dựng được thang đo mức độ iểu hiện nhu cầu việc làm dưới góc độ tâm lý học [4]. 4 - Hướng nghiên cứu đặc điểm nhân cách của người nghiện ma túy và biện pháp trị liệu cho người nghiện ma túy. Tác giả Phan Thị Mai Hương (2005 , đã đề cập đến đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội của thanh thiếu ni n nghiện ma túy. Theo cách tiếp cận này, việc sử dụng ma túy có thể được quan niệm như hành vi giải quyết các vấn đề tạm thời trong việc thiếu thích nghi trước các nhiệm vụ phát triển, tự lập hóa, h a nhập vào nhà trường và xã hội, giúp con người h a nhập dễ dàng hơn vào xã hội, sửa ch a ý nghĩ hèn kém và các rối nhiễu cảm xúc gây ra do thiếu thích nghi hoặc do điều kiện sống không thuận lợi. Quan điểm nghi n cứu đưa ra cần lưu ý là việc giáo dục và sửa đổi hành vi nghiện ma túy cần phải ắt đầu đồng ộ từ việc nâng cao nhận thức và hình thành kỹ năng sống cho người nghiện trong việc ứng phó với các vấn đề khác nhau từ cuộc sống [12]. Nghi n cứu “Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy” của Nguyễn H u Khánh Duy, Nguyễn Văn Khu , Trist Summerfield (2002 đã đề cập đến một số liệu pháp tâm lý xã hội nh m can thiệp phục hồi cho thanh ni n nghiện ma túy. ề tài đã coi vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề là con đường cơ ản giúp thanh ni n nghiện ma túy tái h a nhập xã hội hiệu quả. Tuy nhi n, đề tài mới chỉ n u ra một số liệu pháp tâm lý xã hội mà chưa đi sâu nghi n cứu cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý của người nghiện ma túy [9]. Nghi n cứu “Nguyên nhân tái sử dụng ma túy và phương pháp mới dự phòng tái nghiện” của Viện Nghi n cứu Tâm lý người sử dụng ma túy (2015 đã tìm ra nh ng nguy n nhân dẫn đến hành vi tái sử dụng ma túy ở người nghiện, đó là: Nhóm nguy n nhân từ các hình ảnh trực quan (nh ng người li n quan trong quá trình sử dụng ma túy; các đồ vật, dụng cụ sử dụng ma túy; các địa điểm từng sử dụng ma túy… ; Nhóm các cảm xúc; Nhóm tình huống và hành vi nguy cơ. Từ đó tìm ra phương pháp trị liệu tâm lý nh m giải quyết triệt để nh ng nhóm nguy n nhân, giúp người nghiện có thể ph ng chống tái nghiện một cách hiệu quả [26]. 5 - Hướng nghiên cứu thị trường lao động, tư vấn hướng nghiệp và tổ chức việc làm cho người sau cai nghiện: Tác giả L Hồng Minh (2007 , trong nghi n cứu “Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh” đã đề cập tới vai tr quan trọng của tư vấn hướng nghiệp cho thanh ni n sau cai. Tác giả đã n u l n được khía cạnh thực tế của việc đào tạo việc làm cho người nghiện ma túy. Hoạt động tư vấn hướng nghiệp phải là sự phối hợp của các an ngành địa phương, cần một hệ thống nh ng người có chuy n môn nghiệp vụ, có kỹ năng, n cạnh đó cần huy động sức dân, thành lập các tổ cán sự an sinh xã hội mà tình nguyện vi n là thành vi n, đại diện an ngành, hội đoàn trong phường/xã tham gia thường xuy n thăm viếng, tư vấn giáo dục cho người nghiện ma túy. Tuy nhi n, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc mô tả thực trạng đào tạo việc làm cho người nghiện ma túy khi ở Trung tâm cai nghiện, mô tả về mặt tổ chức cũng như nội dung hoạt động của chương trình mà chưa nói l n được nh ng chính sách cụ thể trong việc hỗ trợ người nghiện ma túy [16]. - Nghiên cứu về người nghiện ma túy điều trị thay thế bằng Methadone: iều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện ng thuốc Methadone cho nhóm người nghiện ma túy là một vấn đề mới được triển khai ở Việt Nam từ năm 2008 n n hầu hết cho tới nay, các nghi n cứu về chương trình Methadone được thực hiện ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào đánh giá hiệu quả của chương trình. Nghi n cứu "Bước đầu đánh giá kết quả triển khai thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại Việt Nam" của Hoàng ình Cảnh và Nguyễn Thanh Long (2009 cho iết điều trị ng Methadone đã đem lại nhiều kết quả khả quan. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ệnh nhân đã giảm rõ rệt, không c n ệnh nhân sử dụng chung ơm kim ti m, tỷ lệ ệnh nhân sử dụng ao cao su khi quan hệ tình dục tăng l n, thể chất được cải thiện, một số ệnh nhân tìm được việc làm sau 6 tháng điều trị. iều đó chứng tỏ khi tham gia 6 vào chương trình điều trị ng Methadone, các ệnh nhân đó đã quan tâm hơn đến ản thân và gia đình mình [7]. Trong nghi n cứu "Hiệu quả triển khai điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại Hải Phòng” của Vũ Văn Công và Dương Thị Hương (2009 cho thấy điều trị thay thế ng Methadone đã đem lại hiệu quả với việc giảm tỷ lệ sử dụng ma túy và dùng chung ơm kim ti m, nhiều ệnh nhân tái h a nhập với cuộc sống cộng đồng, tìm được việc làm [8]. Tuy nhi n, nghi n cứu "Tiếp cận dịch vụ thay thế bằng thuốc Methadone tại huyện Từ Liêm, Hà Nội" của Vũ Việt Hưng, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu (2011) lại chỉ ra r ng, nhiều ệnh nhân có xu hướng từ ỏ điều trị do họ thấy r ng Methadone có tác dụng gây nghiện như Heroin. ệnh nhân cảm thấy khó chịu khi ị các tác dụng phụ như ra mồ hôi, hay khô miệng làm họ thấy chán ăn. Từ đó đã ảnh hưởng đến tâm lý của một số ệnh nhân đang điều trị: nghi ngại về thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, ệnh nhân cảm thấy khó khăn và ngại với việc h ng ngày phải đi đến cơ sở y tế để uống thuốc [11]. Hiện nay, tại Việt Nam các nghi n cứu về kiến thức, thái độ và thực hành của người nghiện ma túy được điều trị vấn đề này chỉ được tìm hiểu ng thuốc Methadone có rất ít, phần lớn ng cách lồng ghép vào một dự án nào đó, chứ hầu như chưa có sự tập trung chuy n iệt ri ng. Nghi n cứu của một số tác giả thuộc Trung tâm ph ng chống HIV/AIDS Hà Nội (2013 “Đánh giá hiệu quả chương trình điều trị nghiện thay thế bằng thuốc methadone tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2013” cho thấy nh ng thay đổi trong các hành vi của đối tượng nghiện chích ma túy: tần suất ti m chích ma túy giảm dần, tỷ lệ đối tượng không ao giờ sử dụng chung ơm kim ti m đã tăng, hành vi sử dụng ao cao su thường xuy n khi quan hệ tình dục có tỷ lệ tăng l n [23]. Có thể thấy, cùng với sự phát triển lâu năm của nghề CTXH tr n thế giới, các nghi n cứu về vấn đề nghiện ma túy, trong đó có nghi n cứu về quản lý 7 trường hợp đã mang lại nh ng kết quả tích cực và đáng ghi nhận trong lĩnh vực can thiệp và hỗ trợ người nghiện ma túy ở nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhi n ở Việt Nam, do nghề CTXH mới phát triển n n các nghi n cứu mới chỉ dừng lại ở các nghi n cứu cơ ản về CTXH. Do đó rất cần phải triển khai nh ng nghi n cứu chuy n sâu trong lĩnh vực quản lý trường hợp với người nghiện ma túy nói chung và quản lý trường hợp với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone nói ri ng để có thể mang lại nh ng giải pháp tổng thể trong việc hỗ trợ người nghiện ma túy. iều này khẳng định, đây là vấn đề cần thiết nghi n cứu tại nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, đề tài luận văn mà tôi lựa chọn đi sâu nghi n cứu nh ng vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone, góp phần đưa ra một số iện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động trợ giúp người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghi n cứu cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa; đề xuất một số kiến nghị giúp cho hoạt động quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng đạt được hiệu quả cao hơn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghi n cứu cơ sở lý luận về QLTH đối với người nghiện ma túy. - Phân tích thực trạng hoạt động quản lý trường hợp và các yếu tố ảnh hưởng đến QLTH đối với người nghiện ma túy tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Ph ng. - ề xuất một số giải pháp giúp cho hoạt động QLTH đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone đạt được hiệu quả cao hơn. 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu QLTH đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone tại Cơ sở Methadone xã hội hóa, từ thực tiễn thành phố Hải Ph ng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về đối tượng: ề tài tập trung nghi n cứu lý luận và thực trạng về việc thực hiện các nội dung QLTH đối với người nghiện ma túy đang điều trị thay thế ng Methadone, đó là: Truyền thông; Tham vấn và tư vấn; Kết nối dịch vụ; iện hộ. - Phạm vi khách thể: ề tài nghi n cứu 100 người nghiện ma túy đang điều trị thay thế ng Methadone và 10 nhân vi n, 02 lãnh đạo của cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa. - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2016 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Nghi n cứu tr n cơ sở duy vật iện chứng: từ thực trạng QLTH đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế Methadone tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, rút ra được nh ng lý luận và đưa ra được nh ng đề xuất về iện pháp để nâng cao hiệu quả QLTH đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa. Nghi n cứu vấn đề lý luận trong hệ thống: nghi n cứu hệ thống nh ng lý thuyết có li n quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống các yếu tố có li n quan như các nhiệm vụ QLTH đối với người nghiện ma túy điều trị thay thế ng Methadone tại cơ sở điều trị; các yếu tố ảnh hưởng cũng như hệ thống chính sách xã hội đối với khách thể này. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghi n cứu này tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghi n cứu sau: 9 * Phương pháp phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp này tác giả thu thập thông tin từ các nguồn như: các văn ản, báo cáo, tạp chí, sách tham khảo, các báo cáo khoa học, văn ản pháp luật để tổng hợp, phân tích tài liệu, tìm hiểu các số liệu li n quan đến quy mô, cơ cấu, các hoạt động cung cấp dịch vụ, thực trạng quản lý QLTH đối với người nghiện ma túy nh m xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, xác định được một số khái niệm chính của đề tài như: Ma túy, người nghiện ma túy, người cai nghiện ma túy, QLTH đối với người nghiện ma túy. * Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Sử dụng phương pháp này để tiến hành tìm hiểu, nghi n cứu, thu thập các thông tin chung về người nghiện ma túy. Với mỗi phiếu khảo sát, tác giả xây dựng câu hỏi, có nh ng câu hỏi đóng và câu hỏi mở để tìm hiểu mức độ hài l ng của người nghiện ma túy với các khía cạnh trong QLTH, từ đó tìm hiểu thực trạng QLTH đối với 100 người nghiện ma túy đang sử dụng dịch vụ điều trị thay thế ng Methadone; họ được cung cấp nh ng dịch vụ gì; nhu cầu của các đối tượng hiện nay là gì; nh ng khó khăn các đối tượng đang gặp phải; các thông tin đánh giá của người nghiện ma túy về hoạt động của đội ngũ nhân vi n tại Cơ sở điều trị như: truyền thông, tham vấn, tư vấn, kết nối dịch vụ, iện hộ cho khách hàng; các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLTH trong Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa. Phương pháp phỏng vấn sâu Sử dụng phương pháp này tác giả phỏng vấn sâu 10 nhân vi n và 02 lãnh đạo của Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa để thu thập thông tin nh m trả lời cho nh ng câu hỏi như: Hoạt động QLTH nào Cơ sở điều trị đang triển khai với người nghiện ma túy; nh ng nguồn lực nào được Cơ sở điều trị huy động để trợ giúp người nghiện ma túy; khó khăn của Cơ sở điều trị trong việc can thiệp QLTH với người nghiện ma túy là gì; nhu cầu về QLTH ở Cơ sở điều trị; các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLTH trong Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa… 10 * Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các thuật toán để xử lý số liệu kết quả khảo sát học (với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 16.0 , ng thống k toán ng cách nhập và làm sạch d liệu; Xử lý iến đổi và quản lý d liệu; Tóm tắt, tổng hợp d liệu và trình ày dưới dạng iểu ảng; Phân tích d liệu, tính toán các tham số thống k và diễn giải kết quả. 6. Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Nghi n cứu sẽ xác định khung lý thuyết nghi n cứu QLTH đối với người nghiện ma túy như: Các khái niệm; nguy n tắc, đặc điểm cơ ản của quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy. Kết quả nghi n cứu lý luận của luận văn sẽ góp phần làm phong phú th m lý luận cơ ản của QLTH đối với người nghiện ma túy. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghi n cứu sẽ giúp nâng cao nhận thức của xã hội, cộng đồng về vai tr của nghề CTXH, các nhân vi n CTXH (nhân vi n QLTH , cũng như vai trò của hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH trong hoạt động trợ giúp người nghiện ma túy. Nh ng phát hiện của nghi n cứu có thể sẽ làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định cơ chế chính sách và xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án, chiến lược hỗ trợ người nghiện ma túy, gia đình có người nghiện ma túy, cung cấp các dịch vụ cho người nghiện ma túy tại Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Ph ng. n cạnh đó, đề tài nghi n cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo dành cho người làm quản lý trường hợp, gia đình người nghiện ma túy, người nghiện ma túy. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương sau đây: 11 Chương 1: Nh ng vấn đề lý luận về quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy. Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp trong trợ giúp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa tại thành phố Hải Ph ng. Chương 3: ề xuất iện pháp nâng cao hiệu quả quản lý trường hợp đối với người nghiện ma túy thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Ph ng. 12 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY 1.1. Ngƣời nghiện ma túy: Khái niệm và đặc điểm 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm ma túy Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO : Ma tuý là thực thể hoá học hoặc thực thể hỗn hợp; khác với tất cả nh ng cái được đ i hỏi để duy trì tình trạng ình thường của cơ thể người, việc sử dụng nh ng chất đó sẽ làm thay đổi chức năng sinh học của con người. [13, tr. 146]. Theo Chương trình kiểm soát ma tuý Quốc tế Li n hợp quốc: Ma tuý là chất có nguồn gốc tự nhi n hay tổng hợp khi thâm nhập vào cơ thể con người, sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ, tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người đó ị lệ thuộc vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng. [13, tr. 146]. Ma tuý theo gốc Hán Việt có nghĩa là “làm m mẩn” hoặc “say tuý luý”, trước đây để chỉ các chất có nguồn gốc từ cây thuốc phiện, có tác dụng gây ngủ và làm giảm đau, ngày nay, dùng để chỉ tất cả các chất từ nguồn gốc tự nhi n hay tổng hợp có khả năng gây nghiện.[13, tr. 146]. Theo Từ điển tiếng Việt (1996 , Nhà xuất ản à Nẵng, thì ma tuý là t n gọi chung các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện. [25, tr. 583]. ộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015, đã quy định các tội phạm về ma tuý. Theo đó, ma tuý ao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca, lá, hoa, quả cây cần sa, lá cô ca, quả thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tươi, h rôin, côcain, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA, các chất ma tuý khác ở thể lỏng, thể rắn.[18]. 13 Từ quy định của Li n hợp quốc và pháp luật Việt Nam ta có thể hiểu: ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của người đó. Nếu lạm dụng ma tuý, con người sẽ lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng. 1.1.1.2. Khái niệm nghiện ma túy Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO : Nghiện ma túy là tình trạng nhiễm độc mãn tính hay chu kỳ do sử dụng nhiều lần chất ma túy, với nh ng đặc điểm cơ ản là: không cưỡng lại được nhu cầu sử dụng ma túy và sẽ tìm mọi cách để có ma túy, liều dùng tăng dần, lệ thuộc chất ma túy cả về thể chất và tâm thần [24]. Hiệp hội Tâm lý học Hoa kỳ (APA : Nghiện là các hội chứng gồm tăng liều ma túy để có tác dụng mong muốn, sử dụng ma túy để giảm hội chứng thiếu thuốc, không có khả năng giảm liều hoặc dừng ngừng sử dụng ma túy, và tiếp tục sử dụng ma túy mặc dù iết nó có hại cho ản thân và nh ng người khác [24]. Viện nghi n cứu quốc gia Hoa kỳ về lạm dụng ma túy (NIDA : Nghiện là một ệnh não mạn tính, tái phát làm cho người nghiện uộc phải tìm và sử dụng ma túy, ất chấp các hậu quả đối với họ và nh ng người xung quanh [24]. Theo Quyết định số 2596/Q -TTg ngày 27/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ ph duyệt ề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020: Nghiện ma túy là bệnh mãn tính do rối loạn của não bộ, điều trị nghiện ma túy là một quá trình lâu dài bao gồm tổng thể các can thiệp hỗ trợ về y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại của nghiện ma túy và giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép.[21]. 1.1.1.3. Khái niệm người nghiện ma túy Theo quy định của Luật ph ng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi, ổ sung năm 2008: Người nghiện ma túy là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và ị lệ thuộc vào các chất này [19]. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan