Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. mỹ tho, tỉnh tiền giang...

Tài liệu Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. mỹ tho, tỉnh tiền giang

.DOCX
119
1437
114

Mô tả:

Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................................................11 TỪ NGỮ VIẾT TẮT....................................................................................................................................................12 CHƯƠNG 1..................................................................................................................................................................13 GIỚI THIỆU.................................................................................................................................................................13 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................................................................13 1.2. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT................................................................................................................................13 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN..................................................................................................................................14 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................14 1.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................................................................................14 1.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................................................14 CHƯƠNG 2..................................................................................................................................................................15 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT..................................................................................................15 2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT THẢI RẮN...............................................................................................................15 2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn và thành phần chất thải rắn..........................................................................15 2.1.2 Phân loại CTR..............................................................................................................................................16 2.1.3 Thành phần chất thải rắn..............................................................................................................................17 2.2 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN..............................................................................................................18 2.2.1. Tính chất lý học..........................................................................................................................................18 2.2.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn.............................................................................................................22 2.2.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn.............................................................................................................23 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh rác...............................................................................................26 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG.......................................................................27 2.3.1 Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng.................................................................................27 2.3.2 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường nước............................................................................................27 2.3.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường đất...............................................................................................28 2.3.4 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí....................................................................................28 2.4 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TRONG TƯƠNG LAI............................28 2.4.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn trong tương lai..........................................................................................28 2.4.2 Dự báo theo số dân và tỷ lệ tăng dân số......................................................................................................28 2.4.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn dựa trên dân số được phục vụ..................................................................29 2.4.4 Dự báo thành phần chất thải rắn trong tương lai.........................................................................................29 2.5 NHỮNG NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT TRONG QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN. 30 2.5.1. Sản sinh rác.................................................................................................................................................30 2.5.2. Chứa rác......................................................................................................................................................31 2.5.3. Thu gom rác................................................................................................................................................31 2.5.4. Trung chuyển vận chuyển...........................................................................................................................31 2.5.5. Xử lý và tái chế...........................................................................................................................................31 2.5.6 Thải bỏ, chôn lấp..........................................................................................................................................31 2.6 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN....................................................................................32 2.6.1 Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học.....................................................................................................32 2.6.2 Giảm thể tích bằng phương pháp hóa học...................................................................................................32 2.6.3 Tách, phân chia các hợp phần của chất thải rắn...........................................................................................33 2.6.4 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện.................................................................................................33 2.6.5 Phương pháp ổn định chất thải bằng công nghệ Hydromex........................................................................33 2.6.6 Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt........................................................................................................33 2.6.7 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt................................................................................................34 2.6.8 Xử lý chất thải bằng phương pháp ủ compost.............................................................................................35 2.6.8.1 Ủ compost theo luốống dài với thổi khí th ụ đ ộng có xáo tr ộn ...........................................35 2.6.8.2 Ủ compost theo luốống dài hoặc đốống với thổi khí cưỡng bức..........................................36 2.6.8.3 Ủ trong container..............................................................................................................36 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 1 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 2.6.9 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh..............................................................................................................................37 2.6.9.1 Khái niệm vềề bãi chốn lấốp hợp vệ sinh..............................................................................37 2.6.9.2 Phấn loại bãi chốn lấốp chấốt thải rắốn..................................................................................38 2.6.9.3 Các yềốu tốố cấền được xem xét khi lựa ch ọn đ ịa đi ểm cho m ột bãi chốn lấốp chấốt th ải rắốn hợp vệ sinh....................................................................................................................................42 2.6.9.4 Khoảng cách an toàn mối trường khi lựa chọn bãi chốn lấốp ............................................43 2.7 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.................................44 2.8 CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHÂT THẢI RẮN..........................................................................................................................................................................45 CHƯƠNG 3..................................................................................................................................................................47 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG...................47 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................................................................................................................47 3.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................................................47 3.1.2 Đặc điểm khí hậu.........................................................................................................................................47 3.1.3 Chế độ thủy văn...........................................................................................................................................48 3.1.4 Địa hình – địa chất......................................................................................................................................48 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên.................................................................................................................................49 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................................................................................49 3.2.1 Về kinh tế.....................................................................................................................................................49 3.2.2 Lĩnh vực thương mại – dịch vụ....................................................................................................................49 3.2.3 Lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp............................................................................................50 3.2.4 Lĩnh vực nông nghiệp..................................................................................................................................50 3.2.5 Lĩnh vực thủy sản.........................................................................................................................................50 3.2.6 Quy mô dân số và lao động..........................................................................................................................50 3.2.7 Giáo dục đào tạo..........................................................................................................................................51 3.2.8 Lĩnh vực y tế................................................................................................................................................51 3.2.9 Văn hóa thông tin – thể dục thể thao...........................................................................................................51 3.2.10 Giao thông..................................................................................................................................................51 3.2.11 Hệ thống cấp nước:....................................................................................................................................52 3.2.12 Hệ thống cấp điện......................................................................................................................................52 3.2.13 Hệ thống công viên cây xanh.....................................................................................................................52 3.2.14 Hệ thống công viên cây xanh.....................................................................................................................52 3.2.15 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường......................................................................................................52 3.2.16 Du lịch sinh thái.........................................................................................................................................53 CHƯƠNG 4..................................................................................................................................................................54 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG................................................................................................................................................................54 I. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT..............................................................................54 1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần.........................................................................................................54 1.1 Nguốền phát sinh.......................................................................................................................54 1.2. Khốối lượng..............................................................................................................................58 1.3 Hiện trạng xử lý CTR...............................................................................................................59 1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tấềng có liền quan đềốn thu gom, v ận chuy ển và XLCTR. .........................63 1.5. Các kết quả đạt được và các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý...............................................................64 II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ...........................65 1. Các kết quả đạt được.........................................................................................................................................65 2. Các vấn đề tồn tại..............................................................................................................................................65 CHƯƠNG 5..................................................................................................................................................................66 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 2 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020...........................................................................................................................66 I. DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN TỪ NGUỒN THẢI SINH HOẠT.........................................................................66 1.1. Dự báo quy hoạch phát triển đô thị và dân cư nông thôn..............................................................................66 1.2. Cơ sở dự báo..................................................................................................................................................67 1.3. Khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom, tái chế tái sử dụng.........................................................................68 CHƯƠNG 6..................................................................................................................................................................72 QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN...............................................................................72 TP. MỸ THO ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030..................................................................................72 I. QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN TP MỸ THO.........................................................................72 1. Phân loại CTR tại nguồn phát thải....................................................................................................................72 2. Lộ trình thực hiện phân loại CTR tại nguồn.....................................................................................................74 3. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng..................................................................................................75 4. Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển.....................................................................................................75 4.1. Nguốền thải sinh hoạt..............................................................................................................76 5. Phương tiện lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR............................................................................................78 6. Quy hoạch trạm trung chuyển CTR..................................................................................................................80 7. Quy hoạch khu xử lý CTR................................................................................................................................81 7.1. Cơ sở chọn lựa vị trí và quy mố các khu XLCTR tập trung ......................................................81 7.2. Các tều chí lựa chọn cống nghệ XLCTR..................................................................................82 7.3. Đềề xuấốt các phương án cống nghệ XLCTR hiện nay. ...............................................................82 CHƯƠNG 7..................................................................................................................................................................93 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP MỸ THO....................................................93 7.1. GIỚI THIỆU CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN.............................................93 7.1.1. Kết hợp các giải pháp chiến lược về quản lý chất thải...............................................................................94 7.1.2. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn..............................................................................94 7.2. XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRSH..................................................................................96 7.2.1. Các công cụ pháp lý...................................................................................................................................96 7.2.1.1. Các tều chuẩn.................................................................................................................96 7.2.1.2. Các loại giấốy phép............................................................................................................96 7.2.2. Các công cụ kinh tế....................................................................................................................................96 7.2.3. Huy động các nguồn đầu tư vào quản lý CTRSH......................................................................................98 7.3. Đề XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CTRSH Ở TP MỸ THO...................................................................98 7.3.1. Đề xuất mô hình phân loại CTRSH tại nguồn..........................................................................................98 7.3.1.1. Phương thức phấn loại CTRSH tai nguốền.........................................................................98 7.3.1.2. Lộ trình thực hiện cho phấn loại CTRSH t ại nguốền.......................................................100 7.3.2. Các phương tiện lưu, chứa tại chỗ và trung gian......................................................................................101 7.3.2.1. Các phương tện lưu chứa tại chốỗ.................................................................................102 7.3.2.2. Các phương tện lưu, chứa trung gian...........................................................................103 7.3.3. Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR tại nơi phát sinh......................................................103 7.3.4. Đề xuất hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH ở Tp Mỹ Tho..................................................................105 7.3.4.1. Mố hình hệ thốống thu gom............................................................................................106 7.3.4.3.Vận chuyển chấốt thải rắốn................................................................................................108 7.3.5. Đề xuất các biện pháp tái chế và tái sử dụng...........................................................................................108 7.3.6. Đề xuất xử lý CTRSH tại Tp Mỹ Tho......................................................................................................110 7.3.6.1. Cắn cứ lựa chọn cống nghệ xử lý CTR..........................................................................110 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 3 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 7.4 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.................................................................................................................114 CHƯƠNG 8................................................................................................................................................................116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................................................................116 8.1. KẾT LUẬN.....................................................................................................................................................116 8.2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................................................................116 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................................118 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 4 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1. Nguồn gốc phát sinh các loại rác tiêu biểu Bảng 2.2 Trọng lượng riêng của rác sinh hoạt Bảng 2.3 Độ ẩm của rác sinh hoạt Bảng 2.4 Nhiệt lượng của rác sinh hoạt Bảng 2.5 Thành phần hóa học của các chất đốt được trong rác Bảng 2.6 Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn theo diện tích Bảng 2.7 Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn theo cách thức chôn lấp Bảng 2.8 Hàm lượng điển hình của các chất khí ở bãi chôn lấp rác trong 48 tháng đầu Bảng 2.9 Thành phần nước rỉ ra từ bãi chôn lấp rác mới và lâu năm Bảng 2.10 Khoảng cách an toàn môi trường khi lựa chọn bãi chôn lấp Bảng 2.11 Lượng chất thải hữu cơ trên thế giới Bảng 2.12 Thống kê chất thải rắn theo đầu người ở các thành phố lớn ở Việt Nam Bảng 4.1: Tính chất CTRSH nói chung Bảng 4.2: Thành phần CTRSH (Tp.Mỹ Tho) Bảng 4.3: Khối lượng thu gom CTRSH trên địa bàn tỉnh Tiền GianG Bảng 4.4: Hiện trạng các bãi chôn lấp CTRSH trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Bảng 4.5: Phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH của Tp.Mỹ Tho Bảng 4.6: Lệ phí thu gom CTRSH trong Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Bảng 5.1: Dự báo Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 5.2: Dự báo Dân số của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 5.3: Tỷ lệ thu gom CTR Bảng 5.4: Khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Giai đoạn năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 5.5: Khối lượng CTRSH thu gom và xử lý trên địa bàn tỉnh Tiền Giang SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 5 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Giai đoạn năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 5.6: Khối lượng CTRSH tái chế, tái sử dụng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Giai đoạn năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 5.7: Khối lượng CTRSH trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Giai đoạn năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 6.1: Kích thước, vật liệu của các phương tiện lưu chứa CTRSH đô thị Bảng 6.2: Quy định về phương tiện vận chuyển CTR Bảng 6.3: Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 6.4: Quy định về trạm trung chuyển CTR đô thị Bảng 7.1. Giá thành thu nhặt, tập trung, vận chuyển và xử lý chất thải rắn theo đầu người trong một năm Bảng 7.3. So sánh các phương án xử lý rác........................................................110 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 6 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1 Các thành phần chức năng trong việc quản lý rác tổng hợp và mối quan hệ của chúng. (Lê Hoàng Việt, 2005) Hình 4.1. Chất thải rắn sinh hoạt của Tp Mỹ Tho Hình 4.2: Qui trình thu gom, vận chuyển và QLCTR của Tp.Mỹ Tho Hình 6.1:Mô hình phân loại CTR tại nguồn đối với nguồn thải sinh hoạt được đề xuất tại Hình 6.2: Mô hình phân loại CTRSH tại nguồn Hình 6.3: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR Hình 6.4: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH Hình 6.5: Sơ đồ mạng lưới thu gom CTR của tư nhân Hình 6.6: Quy trình công nghệ tái chế nhựa Hình 6.7: Quy trình công nghệ đốt CTRSH Hình 6.8: Nhà máy xử lý rác thải tại Sơn Tây-Hà Nội Hình 6.9: Sơ đồ xử lý CTRSH bằng công nghệ phân hủy kỵ khí Hình 6.10: Sơ đồ xử lý CTRSH bằng công nghệ phân hủy hiếu khí Hình 7.1: Mô hình quản lý tổng hợp chất thải rắn Hình 7.2.: Các thùng rác cần phải thiết kế cho tp Mỹ Tho Hình 7.3. Mô hình phân loại CTR tại nguồn cho Tp Mỹ Tho Hình 7.4. Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt cho Tp Mỹ Tho Hình7.5: Một số loại thùng thu gom CTRSH đường phố Hình 7.6: Một số loại phương tiện cơ giới thu gom chất thải rắn Hình7.8: Các thùng rác hợp vệ sinh nên được đặt ở các trường học Hình 7.9. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác Hình7.10. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác Hình7.11. sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 7 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức để em thực hiện tốt đồ án này. Đây luôn là những kiến thức hữu ích, là hành trang quý báu giúp em vững bước trong thời gian còn lại trên Giảng đường Đại Học và càng thêm tự tin tiến bước ở tương lai khi gắn bó với nghề nghiệp sau này. Em xin chân thành cảm ơn : - Thầy Nguyễn Xuân Hoàng thuộc Bộ Môn Kĩ Thuật Môi Trường, Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ đã hết lòng chỉ bảo và hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đồ án . - Xin cảm ơn Sở Tài Nguyên & Môi Trường Tỉnh Tiền Giang đã cung cấp những số liệu và thông tin cần thiết cho em hoàn thành tốt đồ án này. - Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các quý Thầy, Cô, Anh, Chị ở Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Vì thời gian và kiến thức có hạn chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chia sẻ của quý thầy cô và bạn bè. Em xin chân Thành cảm ơn! SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 8 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt BCL Bãi chôn lấp XLCTR Xử lý chất thải rắn QLCTR Quản lý chất thải rắn VSMT Vệ sinh môi trường XLNT Xử lý nước thải KT-XH Kinh tế xã hội ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam KCN Khu công nghiệp CCN-TTCN Cụm công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 9 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tang và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp và dịch vụ,.. kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nãy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt cảu người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Trong thời gian qua, với sự phát triển của nền kinh tế xã hội của tỉnh Tiền Giang nói chung và TP. Mỹ Tho nói riêng, tốc độ phát triển đô thị và dân số ở TP. Mỹ Tho ngày càng tăng nhanh, chất lượng cuộc sống của người dân luôn được cải thiện và nâng cao, bên cạnh đó thì nhu cầu mua sắm, tiêu thụ sản phẩm của người dân luôn tăng lên theo mức sống kéo theo sự gia tăng lượng rác thải ra hằng ngày, ảnh hưởng trực tiếp trở lại cuộc sống của con người gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng cũng như các loài sinh vật khác. Giải pháp quản lý và xữ lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường. Hầu hết, các đô thị chưa có chiến lược quản lý và xữ lý CTR phù hợp góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức hỏe cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội. Một trong những phương án xử lý CTR được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành và xữ lý CTR theo phương án là thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh, kết hợp với các phương án bảo vệ môi trường nhằm kiểm soát được khí độc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn lây ô nhiểm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và không khí. Để chủ động ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra và bảo vệ đến sức khỏe của người dân. Chính vì vây, điều cần thiết mà chúng ta làm hiện nay là xây dựng một mô hình xử lý rác thải nhằm hướng đến một môi trường xanh-sạch-đẹp trong tương lai. 1.2. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT  Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lí CTRSH ở Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 10 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang  Xác định thành phần CTRSH để đề xuất mô hình xử lý hiệu quả.  Đề xuất một số giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn tạị Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang  Định hướng phát triển đến năm 2030. - Nâng cao hiệu quả QLCTR nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và góp phần phát triển bền vững môi trường. Nhận thức của cộng đồng về QLCTR được nâng cao, hình thành lối sống thân thiện với môi trường. Các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho QLCTR được thiết lập. 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN  -Thu thập số liệu về tình hình quản lý và xử lý CTR tại Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang  Tổng quan về CTRSH và các vấn đề có liên quan.  Tổng quan về Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang và hệ thống quản lý CTRSH ở Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang  Dự đoán lượng rác thải của Tỉnh đến năm 2030 và những vấn đề trong công tác thu gom và xử lý. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Thống kê tổng hợp số liệu. -Thu thập các số liệu có liên quan. 1.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Rác sinh hoạt (rác ở các hộ gia đình, chợ,trường học, cơ quan, xí nghiệp, đường phố). 1.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Địa bàn Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.  Chỉ tập trung nghiên cứu CTRSH, không đặt mục tiêu nghiên cứu cho chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn y tế. SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 11 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa. (Giáo trình quản lý và xử lý CTR – PGS. TS Nguyễn Văn Phước). Chất thải rắn (rác) là tất cả các chất thải ở dạng rắn sản sinh ra do các hoạt động của con người và động vật. Đó là các vật liệu hay hàng hóa không còn sử dụng được hay không hữu dụng đối với người sở hữu của nó nên bị bỏ đi. (Theo Lê Hoàng Việt, 2005). Rác, chất thải rắn xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của động vật và con người trên trái đất. Lấy từ tài nguyên trên trái đất những nguyên vật liệu, thức ăn để phục vụ cho đời sông của con người để rồi thải các chất thải rắn ra môi trường xung quanh (Lê Huy Bá, 2000). Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ (2007) thì CTR là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. 2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn và thành phần chất thải rắn Rác được sinh ra từ khu dân cư, khu thương mại, các công sở, khu công nghiệp…và từ sản xuất nông nghiệp. SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 12 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Bảng 2.1. Nguồồn gồốc phát sinh các loại rác têu biểu Nguồn Nơi sinh ra chất thải Thành phần rác thải Khu dân cư Các hộ gia đình (nhà riêng, tập thể, cao tầng). Rác sinh hoạt, thực phẩm, giấy, thức ăn thừa và các chất thải khác Khu thương mại Cửa hiệu, nhà khách, khách sạn, chợ, xưởng in, sửa chữa ô tô, y tế, các viện,… Thức ăn thừa, rác thực phẩm, giấy tro, chất thải trong xây dựng và chất thải khác. Đô thị Kết hợp cả hai thành phần Kết hợp cả hai thành trên phần trên Khu công nghiệp Nhà máy, xí nghiệp, công Thức ăn thừa , xỉ than, nghiệp nặng, công nghiệp giấy thải, tro, đồ nhựa, nhẹ, công trường xây chất thải độc hại. dựng, hóa chất, khai thác mỏ, lọc dầu, điện,… Khu công cộng Đường phố, công viên, bãi Rác và các loại chất biển, khu vui chơi giải thải khác. trí… Khu sản xuất nông nghiệp Ruộng vườn, chăn nuôi,… Rác, rơm rạ, phụ chế phẩm, các chất thải độc hại. Khu xử lý chất thải Nước cấp, nước thải và Các chất thải sau xử các quy trinh xử lý khác lý, thường là bùn, cặn, cát, đất (Nguồn :Giáo trình Xử lý chất thải rắn, Ts. Lê Hoàng Việt, 2005) 2.1.2 Phân loại CTR Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá xưởng. (Giáo trình quản lý và xử lý CTR – PGS. TS Nguyễn Văn Phước) SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 13 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả năng cháy. (Giáo trình quản lý và xử lý CTR – PGS. TS Nguyễn Văn Phước) Theo công nghệ quản lý – xử lý: các chất cháy được (giấy, hàng dệt, rác từ sản phẩm thiên nhiên), các chất không cháy được (kim loại, thủy tinh, đá và sành sứ) và các chất hỗn hợp ( Lê Văn Nãi,2000). Theo quan điểm thông thường gồm: Rác thực phẩm; rác bỏ đi; tro, xỉ; chất thải xây dựng; chất thải đặc biệt; chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm; chất thải công nghiệp và chất thải nguy hiểm ( Lê Văn Khoa,2002). Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ (2007) thì CTR thông thường từ các nguồn thải khác nhau dược phân loại theo hai nhóm chính: + Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế + Nhóm các chất thải cần xử lý, chôn lấp. 2.1.3 Thành phần chất thải rắn Theo Lê Hoàng Việt (2005), thành phần của rác là: - Thức ăn thừa (rác thực phẩm): Là các mảnh vụn thực vật, động vật trong các quá trình chế biến và ăn uống của con người. Loại rác này bị phân hủy và thối rửa nhanh (đặc biệt là trong điều kiện nhiệt độ cao) gây nên mùi hôi. - Các thứ bỏ đi: Bao gồm các loại chất rắn cháy được và không cháy được của gia đình, cơ quan, khu dịch vụ ngoại trừ thức ăn thừa và các chất dễ thối rửa.  Các loại cháy được như vải, giấy, carton, nhựa, cao su, da, gỗ, lá, cành cây cắt tỉa từ cây kiểng.  Các loại không cháy là: Những vật liệu trơ như thủy tinh, sành sứ, gạch nung, kim loại và số ít vật liệu cháy cục bộ cũng được kể vào thành phần trên. - Rác trong quá trình tháo dở và xây dựng: bao gồm bụi, gạch vụn, bê tông, vữa, các ống nước hư và các thiết bị điện bị bỏ đi. - Chất thải từ các nhà máy xử lý: Ở dạng rắn và bán rắn thành phần tùy thuộc vào quy trình xử lý. - Chất thải nông nghiệp: Phụ phế phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), rơm, rạ, phân gia súc. - Rác độc hại: + Rác độc hại của khu đô thị bao gồm những vật liệu có kích thước lớn, những dụng cụ tiêu thụ điện đã hao mòn hay thậm chí lỗi thời như radio, stereo, bếp điện, tủ SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 14 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang lạnh, máy rửa, máy giặt,……Những món rác trên cần được thu gom riêng và tháo gỡ để lấy lại một số vật liệu cho việc tái sử dụng. + Pin và bình acquy cũng là một trong những nguồn rác độc hại từ các hộ gia đình và các phương tiện giao thông. Loại rác này có chứa một lượng lớn kim loại như thủy ngân, bạc, kẽm, nicken, catmi. + Dầu cặn thất thoát từ việc thu thập khai thác và tái sử dụng nếu không thu gom riêng thì sẽ trộn lẫn với các loại rác thải khác và làm giảm giá trị tái sử dụng. + Bánh xe cao su cũng được tính là một loại rác thải độc hại do sự phân hủy chúng rất lâu và gây tác động xấu đến nơi chôn lấp. + Ngoài ra, các hóa chất gây cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn, các nguồn rác từ khu bệnh viện,…. Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người. 2.2 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.2.1. Tính chất lý học Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng của rác (kg/m3): Trọng lượng riêng của một chất nào đó là trọng lượng của chất đó trên một đơn vị thể tích. Trọng lượng riêng của rác thay đổi tùy theo vị trí, khu vực, chu kỳ gom rác và sử dụng của các thiết bị nén rác. Bảng 2.2 Trọng lượng riêng của rác sinh hoạt Trọng lượng riêng lb/yd3 STT Thành phần Khoảng biến thiên Giá trị tiêu biểu 1 Thức ăn thừa 220 – 810 490 2 Giấy 70 – 220 150 3 Carton 70 – 135 85 4 Nhựa 70 – 220 110 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 15 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 5 Vải 70 – 170 110 6 Cao su 170 – 340 220 7 Da 170 – 440 270 8 Lá và cành cây 100 – 380 170 9 Gỗ 220 – 540 400 10 Thủy tinh 270 – 810 330 11 Lon thiếc 85 – 270 150 12 Nhôm 110 – 405 270 13 Các kim loại khác 220 – 1940 540 14 Bụi, tro, gạch,... 540 - 1685 810  Ghi chú: lb/yd3 x 0.5933 = kg/m3 (Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2005) Ẩm độ: + Theo Trần Hiếu Nhuệ (2001) ẩm độ CTR được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy. + Ẩm độ của rác: Ẩm độ là một thông số quan trọng cho các quá tŕnh xử lư ( đốt, ủ phân compost, khống chế nước rác…). Thông thường, sau khi phân loại và định lượng các thành phần SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 16 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang rác, xác định độ ẩm tương đối bằng cách đem từng thành phần sấy khô ở 105 oC trong một giờ, sau đó đem đi cân lại và tính % ẩm độ. (Theo Lê Hoàng Việt, 2005) Công thức : M = ( a−b a )x100 Với M : độ ẩm tính bằng %. a : trọng lượng ban đầu của mẩu. b : trọng lượng sau khi sấy mẩu ở 105 ºC . + Ẩm độ của CTR được xác định bằng một trong hai phương pháp:  Phương pháp khối lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu là khối lượng nước có trong 100kg rác ướt.  Phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là phần trăm khối lượng nước có trong 100kg rác khô. Các độ ẩm được thể hiện qua bảng sau: SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 17 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Bảng 2.3 Độ ẩm của rác sinh hoạt Ẩm độ % STT Thành phần Khoảng biến thiên Giá trị tiêu biểu 1 Thức ăn thừa 50 – 80 70 2 Giấy 4 – 10 6 3 Carton 4–8 5 4 Nhựa 1–4 2 5 Vải 6 – 15 10 6 Cao su 1–4 2 7 Da 8 – 12 10 8 Lá và cành cây 30 – 80 60 9 Gỗ 15 – 40 20 10 Thủy tinh 1–4 2 11 Lon thiếc 2–4 3 SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 18 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 12 Nhôm 2–4 2 13 Các kim loại khác 2–4 3 14 Bụi, tro, gạch,... 6 – 12 8 15 Ẩm độ của rác đô thị 15 – 40 20 (Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2005) Kích thước và cấp phối hạt: Theo Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần trong chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán và thi ết kế các phương tiện cơ khí như: Thu hồi vật liệu, đặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia loại bằng phương pháp từ tính. Kích thước của từng thành phần chất thải có thể xác định bằng một hoặc nhiều phương pháp như sau: SC = l (1) SC = (l + w)/2 (2) SC = (l + w + h)/3 (3) 1 2 Sc  l  w  (4) Sc= Trong đó:   l w h 1 3 (5) SC : kích thước của các thành phần l : chiều dài, (mm) w : chiều rộng, (mm) h : chiều cao, (mm) Theo Nguyễn Văn Phước (2009), khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch. Do đó tuỳ thuộc vào hình dáng kích thước của chất thải mà chúng ta chọn phương pháp đo lường cho phù hợp. Ví dụ: Người ta thường tính toán kích thước cấp phối hạt của lon nhôm, lon thiếc, thủy tinh theo phương trình (4). Khả năng giữ nước của rác: SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 19 Quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Khả năng giữ nước thực tế của chất thải rắn là tổng lượng nước mà rác có khả năng giữ lại trong mẫu rác sau khi đã để nước chảy xuống tự do theo tác động của trọng lực. Khả năng giữ nước của rác là một đặc tính tương đối quan trọng trong việc chôn lấp rác vì nó liên quan đến việc tạo nên nước rỉ của rác khi rác đem chôn có lượng nước trong rác vượt quá khả năng giữ nước của nó. Khả năng giữ nước của rác phụ thuộc vào thành phần rác, trạng thái phân hủy, áp suất…(Lê Hoàng Việt, 2005). Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén: K C d 2 γ γ k μ μ Theo Nguyễn Văn Phước (2009), Tính dẫn nước của CTR đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, chi phối và điều khiển sự di chuyển của chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và chất khí bên trong bãi rác. Hệ số thấm được tính như sau:  Trong đó: K: Hệ số thấm, m2/s C: Hằng số không thứ nguyên d: Kích thước trung bình của các lổ rỗng trong rác, m γ : Trọng lượng riêng của nước, kg.m/s2 μ : Hệ số nhớt của nước, Pa.s k: Độ thấm riêng, m2 Nhiệt lượng của rác sinh hoạt: - Nhiệt lượng của rác sinh hoạt được tính theo công thức : Btu/lb = 145.4C + 620 ( H – 1/8 O ) + 41 S Nhiệt lượng ( Kj/Kg) = Btu/ lb * 2.326 Với C : lượng carbon tính theo % H : lượng hydrogen tính theo % O : lượng oxygen tính theo % S : lượng sulfur tính theo % (Nguồn : Lê Hoàng Việt ,2005) Bảng 2.4 Nhiệt lượng của rác sinh hoạt Nhiệt lượng Btu/lb SVTH: Bùi Chí Tình MSSV: B1306327 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng