Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình của bảo hiểm xã hội huyện thanh sơn, ...

Tài liệu Quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình của bảo hiểm xã hội huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

.PDF
106
1
84

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG MAI QUÝ LONG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG MAI QUÝ LONG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Hồng Việt Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi trực tiếp nghiên cứu và tổ chức thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Bùi Thị Hồng Việt - Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân. Các nội dung trích dẫn trong luận văn đƣợc trích từ những báo cáo, văn bản của BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, chính sách của Nhà nƣớc, các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc đã đƣợc công bố rộng rãi. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và do bản thân tôi nghiên cứu, thu thập tại địa huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ./. Tác giả Mai Quý Long ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học Quản lý kinh tế khóa 3, Niên khóa 2018 – 2020 của Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế và QTKD, Phòng Đào tạo và Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Đối với địa phƣơng, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của cán bộ và nhân dân tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nơi mà tác giả đã đến thu thập số liệu phục vụ phân tích đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn Cô giáo hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Thị Hồng Việt, ngƣời đã nhiệt tình chỉ bảo hƣớng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin trân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, đó là nguồn khích lệ và cổ vũ to lớn đối với tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành công trình này. Phú Thọ, tháng 12 năm 2020 Tác giả Mai Quý Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ..................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................. 4 5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 6 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 6 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 6 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ............................................................................................ 10 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ................... 10 1.1.1. Bảo hiểm y tế theo HGĐ và thu bảo hiểm y tế theo HGĐ ................... 10 1.1.2. Quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện ................................ 14 1.1.3. Nội dung quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện ................. 16 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện ............................................................................................................... 23 1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ................ 28 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHYT theo HGĐ của một số BHXH huyện 28 1.2.2. Bài học cho BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ........................... 33 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ........................................................................................................ 36 2.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn .................................... 36 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn .. 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Thanh Sơn ............................ 36 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Thanh Sơn ...................................... 39 2.1.4. Kết quả hoạt động của BHXH huyện Thanh Sơn ................................. 42 2.2. Thực trạng công tác thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn ... 44 2.2.1. Hộ gia đình trên địa bàn huyện Thanh Sơn .......................................... 44 2.2.2. Kết quả phát triển đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 .......................................................... 47 2.2.3. Số tiền thu của nhóm đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ trên địa bàn huyện Thanh Sơn............................................................................................. 49 2.3. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình của Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn ...................................................................................... 51 2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch về thu BHYT theo HGĐ ............................... 51 2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch thu BHYT theo HGĐ ............. 54 2.3.3. Thực trạng công tác kiểm soát thu BHYT theo HGĐ .......................... 68 2.4. Đánh giá quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình của Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn............................................................................................. 71 2.4.1. Về thực hiện mục tiêu quản lý .............................................................. 71 2.4.2. Điểm mạnh trong quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH Huyện Thanh Sơn ....................................................................................................... 74 2.4.3. Điểm yếu trong quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH Huyện Thanh Sơn................................................................................................................... 76 2.4.4. Nguyên nhân của điểm yếu ................................................................... 79 v CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ ..................................................... 81 3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm y tế theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn............................................................................................. 81 3.1.1. Mục tiêu thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn đến năm 2025 ................................................................................................................. 81 3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn ....................................................................................................... 82 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn ....................................................................................................... 84 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn ....................................................................................................... 84 3.2.2. Hoàn thiện lập kế hoạch thu BHYT theo HGĐ .................................... 85 3.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm y tế theo HGĐ .. 86 3.2.4. Hoàn thiện kiểm soát thu bảo hiểm y tế theo HGĐ .............................. 88 3.2.5. Các giải pháp khác ................................................................................ 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 90 1. Kết luận: ...................................................................................................... 90 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 91 2.1. Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Phú Thọ ................................................... 91 2.2. Kiến nghị với UBND huyện Thanh Sơn .................................................. 92 2.3. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở trung ƣơng .................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 94 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả thu, phát triển đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 .............................................. 42 Bảng 2.2: Kết quả chi BHXH, BHYT của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019........................................................................................................ 43 Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 20172019 ................................................................................................................. 44 Bảng 2.4: Thực trạng dân số trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn năm 2017-2019........................................................................................................ 45 Bảng 2.5: Số hộ và số khẩu thuộc diện tham gia BHYT theo HGĐ của huyện Thanh Sơn giai đoạn năm 2017-2019 ............................................................. 46 Bảng 2.6: Kết quả phát triển đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn năm 2017-2019 .................................................. 48 Bảng 2.7: Số tiền thu của nhóm đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 ................................................... 50 Bảng 2.8: Kế hoạch thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn lập gửi BHXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2019 ............................................... 54 Bảng 2.9: Số CBVC trong bộ máy quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn............................................................................................. 57 Bảng 2.10: Số hội nghị tập huấn của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019........................................................................................................ 60 Bảng 2.11. Các hình thức và ấn phẩm tuyên truyền về BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 .............................................. 61 Bảng 2.12: Tổng hợp tình hình sử dụng nguồn kinh phí truyền thông của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 .............................................. 65 Bảng 2.13: Chế độ lƣơng thƣởng thực hiện cho viên chức làm công tác quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 68 vii Bảng 2.14: Số lƣợt tiếp công dân và giải quyết đơn thƣ về chính sách BHYT theo HGĐ giai đoạn 2017-2019 ...................................................................... 69 Bảng 2.15: Số cuộc kiểm tra về thu BHYT theo HGĐ tại BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 ................................................................................ 70 Bảng 2.16: Tỷ lệ ngƣời đã tham gia BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 ..................................................................... 72 Bảng 2.17: Tốc độ tăng số tiền thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 ..................................................................... 73 Bảng 2.18: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số ngƣời tham gia BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 ....................................... 73 Bảng 2.19: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số tiền thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 .............................................. 74 viii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân. HĐND : Hội đồng nhân dân. BHXH : Bảo hiểm xã hội. BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp. BHYT : Bảo hiểm y tế. HGĐ : Hộ Gia đình. KCB : Khám chữa bệnh. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, Bảo hiểm Y tế (BHYT) là một chính sách luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta chú trọng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện, cùng với chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), chính sách BHYT đƣợc xác định là hai chính sách xã hội quan trọng, trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, thể hiện sự ƣu việt, nhân văn, nhân đạo của chế độ ta, điều này đã đƣợc thể hiện rõ trong các Chỉ thị, Nghị quyết, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT số 46/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 13/6/2014 đã quy định rõ: BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc đƣợc áp dụng đối với các đối tƣợng theo quy định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện (Quốc hội, 2014). Từ các chủ trƣơng và chỉ đạo quyết luyệt của Đảng, Nhà nƣớc ta ở trên, công tác thực hiện chính sách BHYT đã thu hút sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ Trung ƣơng đến cấp cơ sở. Cùng với những thuận lợi có đƣợc ở trên, quá trình tổ chức triển khai thực hiện cũng nảy sinh những khó khăn cho địa phƣơng, cơ sở đối với việc thực hiện chính sách BHYT. Tỷ lệ đối tƣợng thuộc diện ngân sách nhà nƣớc (NSNN) đóng, hỗ trợ đóng trên tổng số đối tƣợng tham gia còn cao, nhƣng hàng năm có xu hƣớng giảm do giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, điều chỉnh địa bàn nơi đối tƣợng sinh sống (từ đặc biệt khó khăn xuống khó khăn…); để đảm bảo duy trì và tăng tỷ lệ bao phủ BHYT, bắt buộc phải đẩy mạnh triển khai sang nhóm đối tƣợng tự đóng mà trọng tâm là nhóm đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ (HGĐ); 2 nhƣng việc thu BHYT theo HGĐ cũng còn không ít khó khăn, vƣớng mắc nhƣ: Việc quy định tham gia BHYT theo HGĐ là hình thức bắt buộc nhƣng vẫn trên cơ sở tuyên truyền vận động, chƣa có chế tài bắt buộc phải tham gia; hay việc quy định giảm trừ mức đóng phải bao gồm tất cả các thành viên thuộc diện tham gia bảo hiểm y tế theo HGĐ phải cùng tham gia trong năm tài chính…. Thanh Sơn là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, với đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số (gần 60%), tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao hơn bình quân chung của tỉnh, đa phần các xã nằm trong diện khó khăn, đặc biệt khó khăn nhờ đó đƣợc thụ hƣởng nhiều chính sách ƣu đãi của Đảng và Nhà nƣớc trong đó có chính sách BHYT. Năm 2012, tỷ lệ dân số có thẻ BHYT đạt 83,99% (cao hơn tỷ lệ bình quân của cả nƣớc), đến năm 2019 tỷ lệ dân số có thẻ BHYT đã đạt 92,5%, hoàn thành kế hoạch bao phủ BHYT đƣợc UBND tỉnh giao. Tuy nhiên, công tác thực hiện bao phủ BHYT toàn dân cũng đặt ra cho huyện nhiều khó khăn thách thức cả hiện tại cũng nhƣ lâu dài: Đến tháng 06 năm 2020, toàn huyện còn 89,98,% dân số có thẻ BHYT, giảm 2,5% so với năm 2019 nguyên nhân là do giảm đối tƣợng hộ nghèo, đối tƣợng hộ cận nghèo không đƣợc dự án NORRED hỗ trợ phải tự tham gia giảm trên 1.100 ngƣời; trong khi kế hoạch giao năm 2020 phải đạt bao phủ BHYT với tỷ lệ 94,89%, đây là một nhiệm vụ rất nặng nề đối với địa phƣơng. Để đảm bảo duy trì bền vững tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân, bắt buộc phải đẩy mạnh phát triển tham gia BHYT đối với các nhóm đối tƣợng do ngƣời dân tự đóng trong đó trọng tâm là BHYT theo HGĐ, nhƣng tỷ lệ phát triển đối tƣợng tham gia BHYT theo HGĐ tăng thêm trong những năm qua của địa phƣơng còn thấp. Vấn đề đặt ra đối với huyện Thanh Sơn là phải tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm đẩy mạnh phát triển BHYT nhóm đối tƣợng tự đóng, trong đó 3 trọng tâm là BHYT theo HGĐ, trên cơ sở phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, qua đó mở rộng đối tƣợng tham gia, góp phần tăng nguồn thu quỹ BHYT, hoàn thành mục tiêu từ 94,89% dân số huyện Thanh Sơn trở lên tham gia BHYT trong năm 2020 theo kế hoạch đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ giao, tiến tới bảo đảm cân đối quỹ BHYT trong dài hạn trên địa bàn huyện là rất cần thiết hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu Quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình của Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 – 2019; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu BHYT theo HGĐ cho giai đoạn đến năm 2025. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện. - Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, những điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn. - Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHYT theo HGĐ cho BHXH Thanh Sơn giai đoạn đến năm 2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 Quản lý thu bảo hiểm y tế theo HGĐ của Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn: Luận văn chỉ nghiên cứu quản lý thu BHYT theo HGĐ đối với nhóm đối tượng tự đóng 100% tiền mua thẻ BHYT với mã đối tượng ghi trên thẻ là GD. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu, thu thập dữ liệu cho giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 và đề xuất giải pháp đối với giai đoạn đến năm 2025. - Về không gian: Nghiên cứu tại BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. - Về nội dung: Quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn đƣợc nghiên cứu theo các bƣớc của quy trình quản lý bao gồm lập kế hoạch thu, tổ chức thực hiện kế hoạch thu và kiểm soát thu BHYT theo HGĐ. 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu - Tuân thủ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin. - Tuân thủ tƣ tƣởng phát triển vì dân do dân của Bác hồ. - Tuân thủ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta về chính sách BHYT theo HGĐ. 4.2. Phương pháp tiếp cận - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống. - Phƣơng pháp tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn. - Phƣơng pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân quả. 4.3. Khung nghiên cứu Các nội dung trong khung nghiên cứu đƣợc tổng hợp từ tổng quan tài liệu và các văn bản hƣớng dẫn về thu BHYT theo HGĐ. 5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện: - Các nhân tố thuộc về BHXH huyện - Các nhân tố thuộc về các HGĐ. - Các nhân tố thuộc về môi trƣờng bên ngoài BHXH huyện Quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện - Lập kế hoạch thu BHYT theo HGĐ - Tổ chức thực hiện kế hoạch thu BHYT theo HGĐ - Kiểm soát thu BHYT theo HGĐ Thực hiện mục tiêu quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện - Bảo đảm thu đúng đối tƣợng, đúng mức đóng vào quỹ BHYT - Hoàn thành kế hoạch thu BHYT theo HGĐ đã đặt ra - Tăng tổng số thu BHYT theo HGĐ trên địa bàn huyện 4.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể: - Phƣơng pháp tổng hợp: Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng trong chƣơng 1 nhằm tổng hợp cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH cấp huyện. Trong chƣơng 2, phƣơng pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn; - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê các số liệu về kết quả thu BHYT theo HGĐ và quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 và đƣa vào các bảng biểu; - Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng xuyên suốt trong luận văn để xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp; - Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để phân tích 6 thực trạng thu BHYT theo HGĐ và quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn theo chuỗi thời gian; 5. Đóng góp mới của luận văn 5.1. Về mặt lý luận và học thuật Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện. 5.2. Về mặt thực tiễn Luận văn đã phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019, từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHYT theo HGĐ cho BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn đến năm 2025. Luận văn cũng là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu cũng nhƣ những nhà hoạch định chính sách về thu BHYT theo HGĐ. 6. Kết cấu luận văn Cùng với phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHYT theo HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu về BHYT, BHYT theo HGĐ, thu BHYT, thu BHYT theo HGĐ nói chung và quản lý thu BHYT, quản lý thu BHYT theo HGĐ nói riêng. Trong quá trình viết luận văn này tác giả có tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Nghiên cứu sinh Nguyễn Khang (2018) trong bài viết Thực hiện BHYT HGĐ ở một số nước, đăng trên Tạp chí của BHXH Việt Nam tháng 1/2018 đã 7 cho rằng BHYT xã hội đƣợc coi là một công cụ tài chính hiệu quả nhất, có khả năng đảm bảo cho số đông ngƣời dân đƣợc tiếp cận với dịch vụ y tế chuẩn mực; chống lại sự nghèo hóa do chi phí ốm đau bệnh tật gây ra. BHYT cũng đƣợc coi là một hình thức đầu tƣ cho sức khỏe, một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của nền sản xuất xã hội - sự khỏe mạnh của ngƣời dân là nền tảng của duy trì và thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội; sự khỏe mạnh của lực lƣợng lao động cũng đƣợc cho là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm và giảm chi phí đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp (ngƣời khỏe mạnh dễ thích ứng với các thay đổi về điều kiện làm việc) trong một thế giới phẳng, một xã hội đang có nhiều biến động nhƣ hiện nay. Việc thực hiện mô hình BHYT trên thế giới rất khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển và trình độ quản lý của mỗi quốc gia. Đa phần các quốc gia có trình độ kinh tế phát triển khác nhau nhƣ Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Tiệp Khắc, Đài Loan… đều thực hiện BHYT theo HGĐ. Mô hình BHYT HGĐ đƣợc coi là mô hình an toàn hay có tính xã hội cao, có tác động tƣơng tác và sự hợp tác của nhiều bên trong việc hình thành. Tác giả cũng cho rằng: BHYT HGĐ là một tất yếu khách quan bởi chủ gia đình sau nhu cầu tồn tại bao giờ cũng tìm kiếm một sự an toàn về sức khỏe cho các thành viên của gia đình thông qua cơ chế BHYT, đặc biệt là phụ nữ, ngƣời tàn tật và con cái trong gia đình mình (những ngƣời không có quan hệ lao động và dễ bị các nhà xây dựng chính sách bỏ sót), nhằm tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế, tránh nguy cơ nghèo hóa do ốm đau bệnh tật gây ra. Một nghiên cứu ở Mỹ năm 2006 cho thấy, trẻ em trong các gia đình tham gia theo HGĐ có cơ hội tiếp cận dịch vụ cao hơn so với trẻ em của những gia đình đóng bảo hiểm theo cá nhân; trẻ em thuộc các gia đình không tham gia theo HGĐ có sự khác biệt lớn về số lƣợng và loại dịch vụ sử dụng trong khi trẻ thuộc gia đình có thẻ BHYT gia đình khá đồng nhất về nội dung này. 8 Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế và chính sách của Nguyễn Văn Chƣơng (2017) với đề tài Quản lý thu bảo hiểm y tế HGĐ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về BHYT HGĐ. Luận văn cũng đã phản ánh đƣợc thực trạng tham gia BHYT HGĐ tại tỉnh Lào Cai, phân tích đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác triển khai thực hiện BHYT HGĐ trên địa bàn, chỉ ra đƣợc những khó khăn, tồn tại trong việc triển khai thực hiện BHYT HGĐ trên bàn tỉnh Lào Cai. Từ đó đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác triển khai BHYT HGĐ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Tác giả Nguyễn Huy Nghị (2015) trong bài viết Giải pháp triển khai hiệu quả BHYT theo HGĐ đăng trên Tạp chí BHXH tháng 7/2015 đã nhận định: giai đoạn 2007-2008 việc vận động tham gia BHYT tự nguyện theo HGĐ chƣa hiệu quả. Đến nay BHYT HGĐ là bắt buộc trong Luật BHYT sửa đổi và là cần thiết để đảm bảo cho mục tiêu BHYT toàn dân. Tác giả cũng cho rằng, BHYT HGĐ có các ƣu việt: khai thác yếu tố chia sẻ rủi ro giữa chính các thành viên trong HGĐ; khắc phục tình trạng lựa chọn ngƣợc khi mua thẻ BHYT. Luận văn thạc sỹ kinh tế trƣờng Đại học Thái Nguyên của Hà Thị Thủy Tiên (2016) với đề tài Phát triển BHYT HGĐ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về BHYT HGĐ. Từ khái niệm BHYT HGĐ, bản chất, vai trò, nguyên tắc hoạt động của BHYT HGĐ, nội dung chính sách BHYT HGĐ, các nhân tố ảnh hƣởng tới việc tham gia BHYT HGĐ. Luận văn cũng đã phản ánh đƣợc thực trạng tham gia BHYT HGĐ tại thành phố Thái Nguyên, phân tích đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác triển khai thực hiện BHYT HGĐ trên địa, chỉ ra đƣợc những khó khăn, tồn tại trong việc triển khai thực hiện BHYT HGĐ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Luận văn cũng đã đƣa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao công tác triển khai BHYT HGĐ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 9 Lê Khắc Chí (2019), đề tài Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm y tế HGĐ tại bảo hiểm xã hội Tỉnh Quảng Bình trên cơ sở nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng quản lý và kết quả thu bảo hiểm y tế đối với các HGĐ. Qua đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm y tế HGĐ tại tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Hồ Văn Minh (2018), đề tài Quản lý thu Bảo hiểm y tế trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Luận văn đã đƣợc tác giả đi sâu nghiên cứu và phân tích những vấn đề liên quan đến việc quản lý thu BHYT, công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHYT dựa trên các quy định về quản lý thu BHYT và các quy định khác có liên quan đến quản lý thu BHYT. Trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn, đề tài đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quản lý thu BHYT, khắc phục tình trạng trốn đóng BHYT cho ngƣời lao động tại các doanh nghiệp; tăng cƣờng phát triển đối tƣợng tham gia BHYT. Đây là việc làm cấp thiết hiện nay, để góp phần đảm bảo anh sinh xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu. Theo phạm vi hiểu biết của học viên cho đến thời điểm này chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý thu BHYT HGĐ của BHXH huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm y tế theo hộ gia đình 1.1.1. Bảo hiểm y tế theo HGĐ và thu bảo hiểm y tế theo HGĐ 1.1.1.1. Bảo hiểm y tế bắt buộc Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): BHYT bắt buộc là loại hình BHYT do nhà nước tổ chức triển khai thực hiện, trong đó mức phí bảo hiểm được tính trên tỷ lệ thu nhập của người tham gia, trong khi quyền lợi khám, chữa bệnh được hưởng không theo mức đóng góp mà theo nhu cầu KCB. Theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT số 46/2014/QH13: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Từ những khái niệm trên có thể hiểu, bảo hiểm y tế là việc theo HGĐ, cá nhân đóng góp một khoản tiền nhất định hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng vào quỹ BHYT do Nhà nƣớc quản lý để chia sẻ rủi ro về sức khỏe với cộng đồng xã hội và đƣợc quỹ BHYT thanh toán một phần hoặc toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi không may bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải điều trị tại các cơ sở y tế. Nhƣ vậy, ngƣời tham gia chỉ phải đóng một khoản tiền nhất định, nhƣng khi không may gặp rủi ro sẽ đƣợc quỹ BHYT thanh toán các khoản chi phí cao hơn số tiền đã đóng, nhờ đó giúp ngƣời tham gia giảm gánh nặng về y tế cho gia đình.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan