Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội thị xã sa pa tỉnh lào ca...

Tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội thị xã sa pa tỉnh lào cai

.PDF
129
16
109

Mô tả:

1. Tín cấp t iết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt am được tổ chức thành một hệ thống độc lập b t đầu từ năm 1995. ua 25 năm hình thành và phát triển, bảo hiểm xã hội X Việt am đóng vai tr là một trụ cột ch nh của hệ thống an sinh x hội, thực hiện tiến bộ, công bằng x hội, bảo đảm ổn định ch nh trị - x hội, đ i sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, góp phần đóng góp và mang l i những thành quả an sinh x hội đáng kh ch lệ, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Từ khi thành lập ngành X cho đến nay, ch nh sách X đ góp phần quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đ i sống cho những đối tượng X và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro, biến cố. Kết quả này thể hiện sự mở rộng diện bao phủ của hệ thống BHXH, sự lớn m nh của quỹ X đ góp phần làm đa d ng nguồn vốn đầu tư trong x hội, đ thể hiện được vai trò của X đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Ho t động quản lý thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện ch nh sách X trong tư ng lai, vì thế công tác thu nộp X đ đặt ra yêu cầu thu đ ng, đủ, kịp th i. Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả các chế độ X cho ngư i lao động (N Đ . Vì vậy, thực hiện công tác quản l thu X đóng vai tr quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của Đ cũng như các đ n vị sử dụng lao động Đ được ho t động bình thư ng. Công tác quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành X . Để công tác thu BHXH đ t hiệu quả cao thì đ i h i phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học. Một trong những mục tiêu trọng tâm của X Việt am là tăng số thu X cả về số đối tượng tham gia lẫn số thu X đồng th i giảm tỷ lệ nợ đọng X . Trước hết là, một hệ thống ch nh sách, pháp luật về X , YT ngày càng được hoàn thiện, đồng bộ, phù hợp với quá trình phát triển đất nước và
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Quản lý thu bảo hi m qu n ảo hi m h i th t nh o h it i i là của riêng tôi. MINkết quả ẢO Tôi xin cam đoan NGUYỄN rằng các số liệu, nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Các vấn đề trong luận văn là xuất phát từ tình hình thực tế công tác thu ảo hiểm x hội t i c quan ảo hiểm x hội thị x QUẢN LÝ T U BẢO BẢO IỂM XÃ a a, t nh ào Cai. IỂM XÃ ỘI TẠI QUAN Lào Cai, ngày ……..CƠ tháng .. năm 2020 văn ỘI T Ị XÃ SA PA, Tác TỈNgiả luận LÀO CAI Ngu ễn Min LUẬN VĂN T ẠC SĨ T EO ĐỊN ảo ƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MIN QUẢN LÝ T U BẢO BẢO IỂM XÃ IỂM XÃ ẢO ỘI TẠI CƠ QUAN ỘI T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN T ẠC SĨ T EO ĐỊN ƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời ƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thanh Mai THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Toàn bộ số liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung luận văn không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào và chưa được sử dụng cho bất kỳ công trình nghiên cứu tư ng tự. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung khoa học của công trình này./. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hảo ii LỜI CẢM ƠN uận văn này được hoàn thành theo chư ng trình đào t o Th c sĩ chuyên ngành uản l kinh tế t i Trư ng Đ i học kinh tế Thái T - Đ i học guyên, là kết quả nghiên cứu của bản thân trong quá trình học tập và công tác thực tế. Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cám n trư ng, nh đ o hà hoa Đào t o au Đ i học, giảng viên tham gia giảng d y Trư ng Đ i học kinh tế T đ gi p đ , t o mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt Tôi xin bày t l ng biết n sâu s c đến cô giáo, T . h m Thị Thanh Mai ngư i đ trực tiếp hướng dẫn và gi p đ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin cám n l nh đ o và đồng nghiệp trong và ngoài c quan x X thị a a đ t o điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thu thập, phân t ch số liệu. Xin chân thành cảm n sự động viên, chia s và gi p đ của b n bè đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đ cố g ng và nỗ lực, tuy nhiên do th i gian nghiên cứu có h n nên luận văn không thể tránh kh i những h n chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp của qu Thầy, Cô. Trân trọng cảm n! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vii DANH MỤC HÌNH , BẢNG ................................................................................ viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3 3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu................................................................. 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4 5. Kết cấu nội dung luận văn............................................................................. 5 C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ...............................................................................................6 1.1. C sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội ............................................ 6 1.1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội ................................................................ 6 1.1.2. Tổng quan về quản lý thu bảo hiểm xã hội ........................................... 17 1.1.3 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội ................................................... 22 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH ...................................... 27 1.2. C sở thực tiễn về quản lý thu Bảo hiểm xã hội ...................................... 29 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH t i huyện Yên Phong, t nh B c Ninh 29 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH t i huyện Bảo Th ng, t nh Lào Cai... 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm về quản l thu X cho c quan X thị x Sa Pa ................................................................................................................ 33 C ƢƠNG 2 P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU ...................................................35 2.1. Câu h i nghiên cứu .................................................................................. 35 2.2. hư ng pháp nghiên cứu.......................................................................... 35 2.2.1. hư ng pháp thu thập thông tin ............................................................ 35 2.2.2. hư ng pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 38 iv 2.2.3 hư ng pháp xử lý thông tin ............................................................... 39 2.2.4 hư ng pháp phân t ch ........................................................................... 39 2.3. Hệ thống ch tiêu nghiên cứu ................................................................... 41 2.3.1 Ch tiêu phản ánh tình hình thu BHXH ................................................. 41 2.3.2 Ch tiêu phản ánh thực tr ng quản lý thu BHXH................................... 42 2.3.3 Ch tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng ................................................ 44 C ƢƠNG 3 T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH TẠI CƠ QUAN B X T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI ...............................................................45 3.1. Giới thiệu chung về c quan 3.1.1. X thị x a a, t nh ào Cai .............. 45 hái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội thị x a a ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội ..................................................................... 45 3.1.2 Tổ chức và nhân sự thực hiện quản lý thu BHXH của c quan thị x X a a ...................................................................................................... 48 3.2. Thực tr ng thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai .... 49 3.2.1 Nguồn hình thành quỹ và đối tượng tham gia BHXH ........................... 49 3.2.2 Mức đóng và phư ng thức đóng 3.2.3 uy trình đóng X ................................................ 54 X ........................................................................... 58 3.3. Thực tr ng quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai ................................................................................................................... 62 3.3.1 Công tác triển khai các quy định, c sở pháp lý thực hiện quản lý mức thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai .............................. 62 3.3.2 Quản lý lập và duyệt kế ho ch thu BHXH ............................................ 64 3.3.3 Phân cấp thu BHXH và quản lý tiền thu ................................................ 66 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra về thu BHXH .......................................................... 73 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai ............................................................................................... 75 3.4.1. Yếu tố khách quan ................................................................................. 75 3.4.2 Yếu tố chủ quan .................................................................................... 80 v 3.5 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai ..................................................................................................... 83 3.5.1. Thành tựu đ t được ............................................................................... 83 3.5.2. Những h n chế ...................................................................................... 86 3.5.3. Nguyên nhân h n chế ............................................................................ 88 C ƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI P ÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI CƠ QUAN B X 4.1 T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI ......................93 uan điểm, phư ng hướng, mục tiêu thực hiện công tác thu BHXH t i X thị x a a ......................................................................................... 93 4.1.1 uan điểm .............................................................................................. 93 4.1.2 hư ng hướng ........................................................................................ 94 4.1.3 Mục tiêu thực hiện công tác thu BHXH t i X thị x a a năm 2020 ................................................................................................................. 95 4.2 Một số giải pháp tăng cư ng công tác thu BHXH t i c quan X thị xã Sa Pa ........................................................................................................... 96 4.2.1. Tăng cư ng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị x a a ...................................... 96 4.2.2. Mở rộng, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, tăng cư ng phối hợp với các ngành trong quá trình thực hiện công tác thu BHXH ......... 98 4.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội ........................... 99 4.2.4. Tăng cư ng các biện pháp để phát triển và cải tiến phư ng thức quản lý thu BHXH ..................................................................................................... 101 4.2.5. Kh c phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội................................... 103 4.2.6. Tăng cư ng công tác kiểm tra, thanh tra; g n xử ph t với khen thưởng kịp th i .......................................................................................................... 105 4.3 Một số kiến nghị...................................................................................... 105 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ...................................................................... 105 4.3.2. Kiến nghị với BHXH Việt Nam.......................................................... 107 vi 4.3.3. Kiến nghị với X t nh ào Cai ..................................................... 108 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 111 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA .......................................................................... 115 vii DAN STT MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầ đủ Tên viết tắt 1 ASXH An sinh xã hội 2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHXH Bảo hiểm xã hội 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 Đ 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 CNVC Công nhân viên chức 8 DN Doanh nghiệp 9 DNNN Doanh nghiệp hà nước 10 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11 DNVDTNN Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 12 ĐVT Đ n vị tính 13 HCSN 14 Đ Đ Bộ luật lao động ành ch nh sự nghiệp Hợp đồng lao động 15 HTX Hợp tác xã 16 Đ ao động 17 Đ Đ iên đoàn lao động 18 ĐT 19 NCL 20 Đ X Ngoài công lập Nghị định Đ 21 ao động thư ng binh và x hội gư i lao động Đ 22 gư i sử dụng lao động Ngân sách nhà nước 23 NSNN 24 PX 25 T 26 TTHC Thủ tục hành ch nh 27 UBND Ủy ban nhân dân hư ng xã Đ - BNN Tai n n lao động - bệnh nghề nghiệp viii DAN ình 1.1: MỤC HÌNH đồ mối quan hệ ba bên ......................................................................8 ình 2.1: C cấu tổ chức quản l C quan ảo hiểm xã hội thị x a a.......48 Hình 3.2: Quy trình quản lý thu BHXH t i BHXH thị xã Sa Pa......................59 BẢNG Bảng 1.1 So sánh BHXH b t buộc và BHXH tự nguyện ............................... 16 Bảng 1.2: Kế ho ch thực hiện thu BHXH của X huyện ảo Th ng (2015 - 2019) ................................................................................................... 31 Bảng 2.1 Số lượng điều tra phân theo nhóm ................................................... 37 Bảng 2.2 Ý nghĩa của khoảng thang đo .......................................................... 38 Bảng 3.1: Tình hình tham gia thị x X của các đối tượng và đ n vị t i X a a từ 2017-2019 ..................................................................... 51 Bảng 3.2: Số đ n vị tham gia X của các khối t i X thị x a a ... 52 từ 2017-2019 ................................................................................................... 52 Bảng 3.3: Số lao động tham gia X của các khối t i X thị x a a từ 2017-2019 ......................................................................................... 53 Bảng 3.4. T lệ đóng bảo hiểm cho từng đối tượng ........................................ 55 Bảng 3.5 Tỷ lệ đóng X , YT, T tổng hợp .................................. 55 Bảng 3.6 Danh mục lư ng c sở giai đo n từ 2017 đến 2019 ........................ 58 Bảng 3.7 Danh mục lư ng tối thiểu vùng 1 giai đo n từ 2017 đến 2019 ....... 58 ảng 3.8: uy trình 7 bước quản l công nợ t nh đến tháng 12 năm 2019 . 61 Bảng 3.9 Kế ho ch thu BHXH t i BHX thị x a a giai đo n 2017 – 2019 ............................................................................................................... 65 Bảng 3.10: Tình hình thu Bảng 3.11: Kết quả thu X của X thị x X của các khối t i a a 2017 - 2019) ...... 68 X thị x a a từ 2017- 2019 ....................................................................................................... 69 ix Bảng 3.12 Tình tr ng nợ đọng X t i X thị x a a từ 2017 - 2019 ............................................................................................................... 71 Bảng 3.13. Tỷ lệ nợ BHXH của các đ n vị giai đo n 2017 - 2019 ................ 72 Bảng 3.14. Tình hình kiểm tra đ n vị Đ đóng X trên địa bàn thị xã a a giai đo n 2017 – 2019 ................................................................. 74 Bảng 3.15 Tổng hợp điều tra đánh giá về chế độ, ch nh sách, quy định pháp luật ......................................................................................................... 77 Bảng 3.16: Tổng hợp điều tra đánh giá về nhận thức, ý thức chấp hành của đối tượng tham gia BHXH .................................................................... 80 Bảng 3.17 Tổng hợp điều tra đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý thu BHXH ..................................................................... 82 Bảng 3.18: Tổng hợp điều tra về cách thức tổ chức và quản lý thu BHXH ... 83 1 MỞ ĐẦU 1. Tín cấp t iết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt độc lập b t đầu từ năm 1995. xã hội X Việt am được tổ chức thành một hệ thống ua 25 năm hình thành và phát triển, bảo hiểm am đóng vai tr là một trụ cột ch nh của hệ thống an sinh x hội, thực hiện tiến bộ, công bằng x hội, bảo đảm ổn định ch nh trị x hội, đ i sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, góp phần đóng góp và mang l i những thành quả an sinh x hội đáng kh ch lệ, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Từ khi thành lập ngành X X cho đến nay, ch nh sách đ góp phần quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đ i sống cho những đối tượng X và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro, biến cố. Kết quả này thể hiện sự mở rộng diện bao phủ của hệ thống BHXH, sự lớn m nh của quỹ X đ góp phần làm đa d ng nguồn vốn đầu tư trong x hội, đ thể hiện được vai trò của X đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Ho t động quản lý thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện ch nh sách X X trong tư ng lai, vì thế công tác thu nộp đ đặt ra yêu cầu thu đ ng, đủ, kịp th i. Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả các chế độ động (N Đ . Vì vậy, thực hiện công tác quản l thu X cho ngư i lao X đóng vai tr quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của Đ cũng như các đ n vị sử dụng lao động Đ được ho t động bình thư ng. Công tác quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành X . Để công tác thu BHXH đ t hiệu quả cao thì đ i h i phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học. Một trong những mục tiêu trọng tâm của X Việt am là tăng số thu X cả về số đối tượng tham gia lẫn số thu X đồng th i giảm tỷ lệ nợ đọng X . Trước hết là, một hệ thống ch nh sách, pháp luật về X , YT ngày càng được hoàn thiện, đồng bộ, phù hợp với quá trình phát triển đất nước và 2 thông lệ quốc tế; mô hình tổ chức hệ thống X , YT ngày càng được hoàn thiện theo chủ trư ng của Đảng về cải cách, tinh gọn bộ máy. Công tác tuyên truyền, phổ biến ch nh sách, pháp luật X , YT có nhiều đổi mới theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, t o sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và hành động của các tổ chức, cá nhân về vai tr , trách nhiệm cũng như mục đ ch, nghĩa của việc tham gia X thị x X , YT. a a là c quan chuyên môn do tiếp quản l về ngành dọc, đóng trên địa bàn thị x hành ch nh của Đảng bộ, U c quan X thị x đang ho t động và thị x X t nh ào Cai trực a a và chịu sự quản l a a. uản l thu a a là hình thức thu X b t buộc đối với đ n vị Đ t i các đ n vị này trên địa bàn thị x đăng k kinh doanh có trụ sở đặt t i địa bàn thị x X b t buộc t i a a theo giấy a a hoặc các văn ph ng đ i diện, công ty con, chi nhánh, địa điểm kinh doanh… ho ch toán phụ thuộc vào công ty m có giấy phép ho t động t i thị x thu X Việt am nên có mức lư ng đóng a a. Vì vậy các đối tượng b t buộc có thể làm ở nhiều địa phư ng khác nhau trên l nh thổ X khác nhau theo tùy thuộc vào mức lư ng tối thiểu vùng do Ch nh phủ quy định t i mỗi vùng kinh tế khác nhau. Đối tượng thu X là rất rộng. Trong những năm gần đây, việc thu nộp Tuy nhiên, tình tr ng thu X X đ và đang phát triển. trên địa bàn thị x a a vẫn c n có hiện tượng chủ sử dụng lao động hoặc bản thân ngư i lao động trốn tránh nghĩa vụ đóng X việc X . Một số chủ trên địa bàn c n chưa hiểu đ ng, đủ về chế độ nên xảy ra tình tr ng trốn đóng, chậm đóng, đóng chưa đủ dẫn đến Đ không được tham gia Đ không nộp tiền cho c quan nh tới quyền lợi của X hoặc được tham gia nhưng đ n vị X thị x a a, gây ảnh hưởng không Đ. Chủ lao động khai báo số lao động t h n số lao động hiện có thuộc diện tham gia X b t buộc hoặc khai báo mức lư ng trả cho ngư i lao động thấp h n mức thực trả. Tình tr ng nợ nần dây dưa tiền 3 đóng X diễn ra phổ biến. Thu từ khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh c n chưa đ t yêu cầu mong muốn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình tr ng trên, một trong những nguyên nhân đó là công tác quản l thu chưa tốt. Trước những vấn đề còn tồn t i nêu trên, tác giả nhận thấy cần phải hoàn thiện công tác quản l thu X trên địa bàn thị xã Sa Pa. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội t ị Sa Pa, tỉn Lào Cai làm đề tài luận văn th c sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mụ tiêu hung Trên c sở đánh giá thực tr ng công tác quản l thu X thị x X t i c quan a a, t nh Lào Cai, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cư ng công tác thu X trên địa bàn, bảo đảm thu đ ng, thu đủ, cân bằng quỹ BHXH, h n chế thất thoát nguồn thu gây thiệt h i cho các bên tham gia t i c quan BHXH thị x a a. 2.2 Mụ tiêu ụ th - ệ thống hóa những vấn đề l luận c bản và thực tiễn về công tác quản l thu X . - hân t ch thực tr ng công tác công tác quản l thu thị x X t i X a a, t nh Lào Cai giai đo n 2017-2019, từ đó đánh giá các kết quả đ t được, những tồn t i và tìm ra nguyên nhân của những h n chế trong công tác quản l thu X t i X thị x a a, t nh Lào Cai. - Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản l thu X thị x X t i a a, t nh Lào Cai. - Đề xuất phư ng hướng và giải pháp nhằm tăng cư ng công tác thu X t i X thị x a a, t nh Lào Cai. - Kiến nghị với Chính phủ, BHXH Việt am, X sung, sửa đổi ch nh sách liên quan đến công tác thu BHXH. t nh ào Cai bổ 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên ứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu BHXH t i X thị x a a, t nh Lào Cai. 3.2. h m vi v n i dung nghiên ứu - Ph m vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện t i c quan thị x X a a, t nh Lào Cai. - Ph m vi về th i gian: Luận văn nghiên cứu về công tác quản l thu X t i X thị x a a, t nh Lào Cai trong khoảng th i gian từ 2017 đến 2019 và các giải pháp được đề xuất đến năm 2025. Các số liệu s cấp được thu thập trong tháng 5 đến tháng 6 năm 2020. - Ph m vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào những vấn đề về công tác quản lý thu BHXH t i X thị x a a, t nh ào Cai như: công tác triển khai các quy định, c sở pháp lý thực hiện quản lý mức thu BHXH t i c quan X thị x a a, nguồn hình thành quỹ và đối tượng tham gia BHXH, mức đóng và phư ng thức đóng X , quy trình đóng X , lập và duyệt kế ho ch thu BHXH, Phân cấp thu BHXH và quản lý tiền thu và công tác thanh tra, kiểm tra về thu BHXH. 4. Ý ng ĩa k oa ọc và t ực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: thu ệ thống hóa c sở l luận và thực tiễn về quản l X . hân t ch được thực tr ng công tác quản l thu ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai. Đề xuất được một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản l thu x X t i c quan X t i c quan X thị a a. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài của luận văn nghiên cứu về một trong những nhiệm vụ thư ng xuyên của ngành, đ và đang có những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, tháo g để góp phần phát triển bền vững sự nghiệp đáp ứng được yêu cầu hiện t i cũng như thực hiện mục tiêu " X X , cho mọi 5 ngư i lao động". Đồng th i công tác quản l nguồn thu của BHXH c n tác động đến các công tác quản l khác của c quan BHXH. hững giải pháp được đề xuất và những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản l thu X trên địa bàn thị x a a. - T nh ứng dụng: Đề tài nghiên cứu về công tác quản l thu quan ảo hiểm x hội thị x X t ic a a, t nh ào Cai giai đo n 2017-2019 nên có t nh th i sự cao. Vì vậy, nghiên cứu là tài liệu tam khảo có giá trị với l nh đ o X thị x a a cũng như X t nh ào Cai hay X cấp huyện, thị xã tư ng đồng khác trong khu vực nhằm tăng cư ng công tác quản l thu BHXH trong th i gian tới nhằm h n chế thất thoát, nợ nần lợi ch lớn nhất cho X , gia tăng Đ. ghiên cứu này có thể được dùng làm tài liệu định hướng phát triển kinh tế -x hội cho địa phư ng; cho các ngành, các cấp và các đ n vị trong và ngoài X thị x a a trong xây dựng những ch nh sách, quy định liên quan đến công tác quản l thu X . Đề tài này có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập, giảng d y ở các c sở đào t o ngành kinh tế và là tài liệu nghiên cứu cho các ngành, các cấp và các đ n vị trong và ngoài c quan X thị x Sa Pa. 5. Kết cấu nội dung luận văn goài phần Mở đầu và ết luận, luận văn gồm 4 chư ng: C ƣơng 1: C sở l luận và thực tiễn về quản l thu bảo hiểm x hội. C ƣơng 2: hư ng pháp nghiên cứu C ƣơng 3: Thực tr ng quản l thu bảo hiểm x hội t i c quan hiểm x hội thị x ảo a a, t nh ào Cai C ƣơng 4: Giải pháp tăng cư ng công tác thu bảo hiểm x hội t i c quan ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai 6 C ƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội 1.1.1. Tổng qu n về bảo hi m h i 1.1.1.1 Khái niệm Trên thế giới, X ra đ i cách đây hàng trăm năm và trở thành giải pháp hữu hiệu giúp con ngư i vượt qua những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống và trong quá trình lao động Đ . BHXH trở thành nền tảng c bản của hệ thống an sinh xã hội (ASXH) của mỗi quốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển. Trong những năm qua, Đảng và hà nước ta đ luôn quan tâm l nh đ o, ch đ o xây dựng và thực hiện chính sách ASXH, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững đất nước, thể hiện t nh ưu việt, bản chất tốt đ p của chế độ ta. Hệ thống pháp luật, chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp đ từng bước được hoàn thiện, ngày càng đồng bộ, phù hợp với thực tế đất nước và thông lệ quốc tế. Chính sách X , YT đ từng bước khẳng định và phát huy vai trò là một trụ cột chính của hệ thống ASXH, là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đ p một phần thu nhập cho ngư i lao động ( Đ) khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộc sống. Chính sách BHYT có nhiều đổi mới, đảm bảo chi ph C cho ngư i tham gia BHYT. Theo H. Beveridge, nhà kinh tế học và xã hội học ngư i Anh (18791963), BHXH là sự bảo đảm về việc làm khi ngư i ta còn sức làm việc và bảo đảm một lợi tức khi ngư i ta không còn sức làm việc nữa (H. Beveridge, 1946). Trong Đ o luật về ASXH của Mỹ, X được hiểu khái quát h n, đó là sự bảo đảm của xã hội, nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá trị của cá nhân, 7 đồng th i t o lập cho con ngư i một đ i sống sung mãn và hữu ch để phát triển tài năng đến tột độ. Để dễ thống nhất, theo chúng ta nên dùng khái niệm của Tổ chức lao động quốc tế I O đang sử dụng: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một lo t biện pháp công cộng, nhằm chống l i những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai n n lao động, thất nghiệp, thư ng tật, tuổi già và chết; đồng th i đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con” (ILO, 1952) hư vậy, về mặt bản chất, BHXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đ i sống cho các công dân trong xã hội. hư ng thức ho t động là thông qua các biện pháp công cộng. Mục đ ch là t o ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và t nh nhân văn sâu s c. BHXH, khái niệm về hi chưa có uật X được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau: Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngư i lao động và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia. ưới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của ch nh mối quan hệ kinh tế giữa ngư i lao động, ngư i hà nước để điều Đ và hà nước; thực hiện quá trình phân phối và phân phối l i thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Dưới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của hà nước. ưới góc độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập khi ngư i lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đ p một phần thu nhập cho ngư i lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã 8 hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đ i sống của ngư i lao động và gia đình họ, đồng th i góp phần bảo đảm an toàn xã hội (Bộ luật Lao động, 2012). X được khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhất khi Khái niệm về X , đó là: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp có Luật một phần thu nhập của nguời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”. Bảo hiểm xã hội b t buộc là lo i hình bảo hiểm xã hội do hà nước tổ chức mà ngư i lao động và ngư i sử dụng lao động phải tham gia (Luật BHXH, 2014). 1.1.1.2. Bản chất của chính sách bảo hiểm xã hội X được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau: Bản chất của BHXH là nhu cầu khách quan, đa d ng và phức t p của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa ho t động theo c chế thị trư ng, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức nào đó. ền kinh tế càng phát triển thì X càng đa d ng và hoàn thiện, càng chứng t được những mặt ưu điểm h n. Vì vậy có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá tr ng thái kinh tế của mỗi nước. Mối quan hệ giữa các bên trong X phát sinh trên c sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia X , bên BHXH. Bên tham gia BHXH có thể ch là S Đ. ên X là X bên nhận nhiệm vụ X và bên được Đ hoặc cả X là c quan Đ và ngư i X . ên được Đ và gia đình của họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. Bên tham gia BHXH Bên BHXH Bên được BHXH ìn 1.1: Sơ đồ mối quan ệ ba bên Nguồn: Luật BHXH 9 X được xem như là một hệ thống các ho t động mang tính xã hội nhằm đảm bảo đ i sống cho ngư i lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nói chung. Phần thu nhập của ngư i lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi ro sẽ được bù đ p hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích l i. Do tính chất đặc biệt quan trọng trong vai tr đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) nên Quỹ X được xác định là Quỹ được hà nước bảo hộ. Trong th i gian qua, việc quản lý Quỹ đ được thực hiện theo đ ng các quy định của Luật BHXH, Luật BHYT, Luật Việc làm và đ đảm bảo được nguyên t c an toàn, bền vững và đ từng bước nâng cao hiệu quả. Cùng với sự phát triển của thị trư ng tài chính và yêu cầu quản lý Quỹ trong th i kỳ mới, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ư ng khóa XII đ thông qua Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách BHXH với những yêu cầu đổi mới hết sức quan trọng như: đa d ng hóa danh mục, c cấu đầu tư uỹ BHXH theo nguyên t c an toàn, bền vững và hiệu quả; ưu tiên đầu tư vào trái phiếu chính phủ, nhất là trái phiếu chính phủ dài h n; nghiên cứu từng bước mở rộng sang các lĩnh vực có khả năng sinh l i cao, từng bước và có lộ trình đầu tư một phần tiền nhàn rỗi của Quỹ thông qua ủy thác đầu tư t i thị trư ng trong nước và quốc tế bảo đảm an toàn, bền vững. Để tiếp tục phát huy ho t động đầu tư quỹ BHXH an toàn, bền vững, hiệu quả trong th i gian tới theo Nghị quyết số 28- /TW, đặt ra yêu cầu đổi mới, cải cách đối với ho t động đầu tư quỹ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp giai đo n tới cần tập trung: (1) Tiếp tục hoàn thiện c chế, chính sách về ho t động đầu tư quỹ; (2) Có lộ trình để hoàn thiện tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền h n bộ phận đầu tư và quản lý rủi ro của BHXH Việt BHXH Việt am và Đ am, qua đó nâng cao năng lực đầu tư và quản lý rủi ro đầu tư; (3) Xây dựng và hoàn thiện quy trình đầu tư và quản lý rủi ro đầu tư; 4 Ch trọng đến công tác đánh giá, dự báo tài chính, hiệu quả đầu tư; 5 Chuẩn bị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan