Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý tài chính ở nhà xuất bản chính trị quốc gia - sự thật...

Tài liệu Quản lý tài chính ở nhà xuất bản chính trị quốc gia - sự thật

.PDF
125
656
97

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LƢU THỊ BÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LƢU THỊ BÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý tài chính ở Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật” là kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Phí Mạnh Hồng. Những ý kiến, nhận định khoa học của ngƣời khác đều đƣợc ghi chú xuất xứ rất đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực, chuẩn xác của nội dụng luận văn. LỜI CẢM ƠN Cá nhân tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Phí Mạnh Hồng, mặc dù rất hạn hẹp về thời gian nhƣng Thầy đã dành nhiều công sức và kinh nghiệm quý báu của mình để hƣớng dẫn tôi một cách tận tình, chu đáo. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học, Hội đồng xét duyệt đề cƣơng, các giảng viên, các nhà khoa học trong và ngoài trƣờng đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt việc học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... i Danh mục bảng.................................................................................................. ii Danh mục các hình ........................................................................................... iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH .............................................................................................................. 8 1.1.TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG............................. 8 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp công ................................................................ 8 1.1.2 Tài chính của đơn vị sự nghiệp công ......................................... 14 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ........................................................................................ 19 1.2.1. Tổng quan về quản lý tài chính công ........................................ 19 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công tự chủ tài chính. ........................................................................................ 22 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công tự chủ tài chính. ........................................................................................................ 23 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công tự chủ tài chính. ................................................................... 29 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ XUẤT BẢN TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH .............................................................................. 34 1.3.1. Kinh nghiệm của Nhà xuất bản Tài chính ................................ 34 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc ..................... 37 1.3.3. Một số bài học rút ra ................................................................ 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT ............................................................ 40 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT. ............................................................................. 40 2.1.1. Lịch sử hình thành. ................................................................... 40 2.1.2 Về đội ngũ và cơ chế tự chủ ....................................................... 42 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT ........................................................ 43 2.2.1 Thực trạng sử dụng các công cụ quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật .............................................................. 43 2.2.2 Thực trạng quản lý thu chi tài chính ở Nhà xuấ t b ản Chính trị Quố c gia - Sự thật ..................................................................................... 50 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRI ̣QUỐC GIA - SƢ̣ THẬT ................................... 82 2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................ 82 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................ 84 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SƢ̣ THẬT ............................................................................................................................88 3.1. ĐINH ̣ HƢỚNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SƢ̣ THẬT. ........................................................ 88 3.1.1. Quan điểm quản lý tài chính ..................................................... 88 3.1.2 Phương hướng quản lý tài chính ............................................... 94 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THÂT ........................................... 96 3.2.1. Giải pháp liên quan đến thực hiện Luật pháp và chính sách của Nhà nước................................................................................................... 96 3.2.2. Giải pháp về bộ máy quản lý và nhân lực tài chính ................. 97 3.2.3. Giải pháp quản lý thu chi tài chính .......................................... 99 3.2.4. Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra tài chính ............... 103 3.3. KIẾN NGHỊ .................................................................................. 105 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ......................................................... 105 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Văn phòng Trung ương Đảng.... 106 KẾT LUẬN ................................................................................................... 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 108 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp 2 ĐVSNC Đơn vị sự nghiệp công 3 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 4 NXB Nhà xuất bản i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Bảng 1.1 Chi thƣờng xuyên của NXB Tài chính 2009-2011 35 2 Bảng 1.2. Nguồn thu của NXB Tài chính 35 3 Bảng 1.3 Kết quả hoạt động SXKD của NXB Văn hóa DT từ 2010 – 2012 37 4 Bảng 2.1 Nguồn thu của NXB Chính trị quốc gia - Sự thật từ 2010-2013 51 5 Bảng 2.2 6 Bảng 2.3 7 Bảng 2.4. 8 Bảng 2.5 9 Bảng 2.6 10 Bảng 2.7 11 Bảng 2.8 12 Bảng 2.9 13 Bảng 2.10 Kết quả thực hiện hoạt động xuất bản của NXB giai đoạn 2010-2013 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 của NXB Chính trị quốc gia Cơ cấ u các khoản chi thƣờng xuyên của NXB CTQG từ 2010 -2013 Hệ số thu nhập tăng thêm theo chức danh tại NXB Chính trị quốc gia Chi điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động Chênh lệch thu, chi của NXB Chính trị quốc gia năm 20102013 Thu nhập bình quân CBCNV NXB Chính trị quốc gia năm 2010-2013 Phân phối sử dụng chênh lệch thu chi NXB Chính trị quốc gia năm 2011 Phân phối sử dụng chênh lệch thu chi NXB Chính trị quốc gia năm 2012 - 2013 ii Trang 53 55 59 64 70 78 79 80 80 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Bảng 1 Hình 2.1 2 Hình 2.2 3 Hình 2.3 4 Hình 2.4 Nội dung Biểu đồ tình hình thu sự nghiệp NXB giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 Biểu đồ số lƣợng sách xuất bản giai đoạn từ năm 2010 -2012 của NXB Chính trị quốc gia - Sự thật Biểu đồ doanh thu của NXB Chính trị quốc gia năm 2011 Biểu đồ tổng chi thƣờng xuyên NXB giai đoạn 2010-2012 iii Trang 52 54 56 61 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang cơ chế thi ̣trƣờng , hoạt động quản lý tài chính ở các cơ quan , tổ chƣ́c hành chính - sƣ̣ nghiê ̣p trong khu vƣ̣c công phải đƣơ ̣c đă ̣t trên nhƣ̃ng nề n tảng mới. Nhƣ̃ng bấ t câ ̣p của cơ chế quản lý tài chin ́ h cũ , áp dụng cho các tổ chức này ngày càng bộc lô ̣, khiế n cho quá trình đổ i mới là không tránh khỏi. Cơ chế pháp lý để tiến hành đổi mới quản lý, kiểm soát tài chính công đƣợc mở đầu bằng Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với một số cơ quan thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Sau một thời gian thí điểm có hiệu quả, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 192/2001QĐ-TTg ngày 17/12/2001 về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. Tiếp theo đó, Chính phủ đã có Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) có thu. Bộ Tài chính cùng các Bộ có liên quan đã ban hành một loạt các Thông tƣ liên bộ hƣớng dẫn thực hiện các văn bản nói trên. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 thay thế Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg và Thông tƣ liện tịch số 03/2006/TTLT-BTCBNV. Ngày 13/03/2006 Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 18/2006/TT-BTC thay thế Thông tƣ số 81/2002/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan Nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính. Đồng thời ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay thế Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, đồng thời Bộ Tài chính có Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định này. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho phép các Nhà xuấ t bản thuô ̣c mô hin ̀ h đơn vị sự nghiệp có thu nhƣ Nhà xuất bản Tƣ Pháp , Nhà xuất bản Thống kê , Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t .v.v… đƣơ ̣c quyề n tƣ̣ chủ thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng 1 sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao . Tại các Nhà xuấ t bản này, hiê ̣n nay đang thƣ̣c hiê ̣n song song hai nhiê ̣m vu ̣ là: + Thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xuấ t bản các ấ n phẩ m mà Nhà nƣớc giao cho . + Thƣ̣c hiê ̣n xuấ t bản , in ấ n các ấ n phẩ m phù hơ ̣p với quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t mà đơn vị tự tổ chức để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Hiê ̣n nay, cơ chế thi ̣trƣờng trong thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đế n hoạt động của các nhà xuất bản. Trên thực tế đã và đang có nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u cho thấ y viê ̣c cha ̣y theo lơ ̣i nhuâ ̣n kinh doanh của một số nhà xuất bản (NXB) đã ảnh hƣởng không tốt tới viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ Nhà nƣớc giao cho. Điề u này đã tác đô ̣ng không nhỏ đến hoạt động của các Nhà xuất bản , đòi hỏi công tác quản lý tài chính phải đổ i mới. Hiê ̣n ta ̣i, đă ̣c thù của hê ̣ thố ng tài chính và kế toán công chủ yếu đi sâu vào kiểm soát các hoạt động tài chính và các nguồn kinh phí có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nƣớc. Nghị định 43 đã đƣơ ̣c các đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p áp dụng trên thực tế. Tuy nhiên, các quy đinh ̣ về kế toán chƣa theo kip̣ đã tạo ra nhƣ̃ng bấ t câ ̣p trong công tác quản lý tài chính và kế toán của các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung, và các Nhà xuất bản hoạt đô ̣ng theo mô hiǹ h đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p có thu nói riêng , đă ̣c biệt là tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Sƣ̣ thâ ̣t do tin ́ h chấ t đă ̣c thù là mô ̣t cơ quan ngôn luâ ̣n của Đản. g Qua tìm hiể u hoa ̣t đô ̣ng quản lý tài chính ta ̣i Nhà xuấ t bản Chính tri ̣quố c gia - Sƣ̣ thâ ̣t, tôi nhận thấy trong thời gian qua, bên cạnh những thành tích đạt đƣợc còn tồn tại một số bất cập cần khắc phục. Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tiễn đó, trong thời gian tới để vừa hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, vừa đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao đời số ng của ngƣời lao đô ̣ng và tăng nguồ n thu cho ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t cầ n thiế t phải hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài chính. Vì vậy, tôi đã cho ̣n đề tài : “Quản lý tài chính ở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật” làm nội dung nghiên cƣ́u cho luâ ̣n văn cao ho ̣c của min ̀ h. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong quá trình hoàn thành luâ ̣n văn , tác giả đã tham khảo một số đề tài công trình nghiên cứu sau: 2 , 2.1. Các nghiên cứu trong nước Đề tài : “ Tổ chức công tác kế toán thu , chi với viê ̣c tăng cường tự chủ tài chính tại các bệnh viện công lập thuộc bộ y tế khu vực Hà Nội” – luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của tác giả Tô Thị Kim Thanh – Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Thƣơng Ma ̣i. Luận văn đã trình bày và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng của các đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p có thu và chin ́ h sách kế toán áp du ̣ng ta ̣i các đơn vị hoạt động theo m ô hình này . Đồng thời thông qua các phƣơng pháp nghiên cƣ́u, điề u tra, luâ ̣n văn cũng làm rõ nhƣ̃ng vấ n đề cơ bản về tổ chƣ́c công tác kế toán thu chi ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n công lâ ̣p , đánh giá khách quan ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện kế toán thu, chi tại các đơn vị khảo sát. Tƣ̀ nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đo,́ luâ ̣n văn đã làm rõ sƣ̣ cầ n thiế t và yêu cầ u hoàn thiê ̣n kế toán thu, chi ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n công lâ ̣p thuô ̣c bô ̣ y tế khu vƣ̣c Hà Nô ̣i. Tƣ̀ đó trin ̀ h bày cụ thể các đề xuất, các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi với viê ̣c tăng cƣờng tƣ̣ chủ tài chính tại các bệnh viện công lập thuộc bộ y tế khu vực Hà Nội . Tuy nhiên , phạm vi đề tài nghiên cứu khá là rộng , không thể nghiên cƣ́u đƣơ ̣c hế t các bênh viê ̣n công lâ ̣p thuô ̣c bô ̣ y tế khu vƣ̣c Hà Nô ̣i , nên các vấ n đề tác giả đƣa ra chƣa phải đã bao hàm hết. Đề tài : “ Tổ chức công tác kế toán trong các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p có thu ngành thông tin thương maị ” – luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của tác giả Trầ n Thi ̣Quỳnh - Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Thƣơng Ma ̣i. Đề tài đã phản ánh một số nét cơ bản về đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p công lâ ̣p thuô ̣c liñ h vƣ̣c văn hóa thông tin nói chung và thông tin thƣơng ma ̣i nói riêng. Thƣ̣c tra ̣ng tổ chƣ́c công tác kế toán trong các đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p có thu ngành thông tin thƣơng mại, ngƣời viế t cũng đã đƣa ra nhƣ̃ng quan điể m và giải pháp hoàn thiê ̣n tổ chƣ́c công tác kế toán ta ̣i đó . Tuy nhiên nhƣ̃ng vấ n đề đƣợc nêu lên trong đề tài là toàn bộ hoạt động kế toán chƣ́ không đi sâu phân tić h về kế toán hoa ̣t đô ̣ng thu , chi ta ̣i các đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p có thu ngành thông tin thƣơng mại. Do đó chƣa thể cung cấ p đầ y đủ cơ sở lý luâ ̣n àv giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu khác . 3 Đề tài : “Hoàn thiê ̣n công tác kế toán trong các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p thuộc nghành Văn hóa – Thông tin” – Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của tác giả Bù i Thi ̣Huê ̣ – năm 2000 - Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Thƣơng Ma ̣i. Đây là mô ̣t trong số it́ các luâ ̣n văn đề câ ̣p tới công tác kế toán ta ̣i đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p có thu thuô ̣c liñ h vƣ̣c văn hóa , thông tin , xuấ t bản . Đề tài đã đƣa ra đƣơ ̣c nhận thức cơ bản về cơ chế tài chính, quản lý nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và thuộc lĩnh vực văn nói riêng . Về công tác kế toán , đề tài đã nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng công tác kế toán ta ̣i các đơn vi ̣này , trong đó có các hoa ̣t đô ̣ng thu, chi và đƣa ra các phƣơng hƣớng , biê ̣n pháp hoàn thiê ̣n công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành Văn hóa – Thông tin. Tuy nhiên đề tài chƣa phản ảnh hết các nội dung kế toán thu chi , thời điể m đề tài đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đã cách đây khá lâu (năm 2000), cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đã thay đổ i , rấ t nhiề u các chin ́ h sách, chế đô ̣ đƣơ ̣c ban hành mới nên tính ƣ́ng du ̣ng của đề tài trong thời điể m hiê ̣n nay không còn cao nhƣ trƣớc đây. 2.2 Báo cáo, nghiên cứu ngoài nước Trên pha ̣m vi quố c tế , các hoạt động thu , chi NSNN đã đƣơ ̣c quan tâm nghiên cƣ́u tƣ̀ rấ t lâu. Hô ̣i đồ ng chuẩ n mƣ̣c kế toán công quố c tế thuô ̣c Liên đoàn kế toán quốc tế đã soạn thảo các chuẩn mực kế toán cho các đơn vị thuộc lĩnh vực công hay còn go ̣i là chuẩ n mƣ̣c kế toán công quố c tế . Các chuẩn mực này cho phép các đơn vị sự nghiệp có thu công lập đƣợc trình bày báo cáo tài chính theo cả hai cơ sở kế toán dồ n tić h và kế toán tiề n mă ̣t. Đối với các đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp , đƣơ ̣c NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động , họ thƣờng lập báo cáo tài chính dựa trên cơ sở kế toán tiền mặt , để phản ánh tình hình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí do NSNN hoă ̣c các khoản thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng sƣ̣ nghiê ̣p. Đối với các đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoặc đảm bảo một phầ n kinh phí hoa ̣t đô ̣ng , có thể lâ ̣p báo cáo tài chin ́ h dƣ̣a trên cơ sở dồ n tić h để phản ánh các khoản thu, chi hoa ̣t đô ̣ng SXKD, cung ƣ́ng dich ̣ vu ̣. 4 Tuy nhiên, nề n kinh tế Viê ̣t Nam đang trong quá trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p với nền kinh tế thế giới. Các quy định pháp luật, chuẩ n mƣ̣c kế toán , chính sách kế toán mới từng bƣớc đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i để phù hơ ̣p và hòa nhâ ̣p với các thông lê ̣ kế toán quố c tế . Do đó viê ̣c áp du ̣ng các nghiên cƣ́u trên thế giới vào Viê ̣t Nam không phải là viê ̣c đơn giản, có thể thực hiện ngay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn 3.1 Mục đích của luận văn - Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, chỉ ra đƣợc những ƣu điểm và bất cập trong liñ h vƣ̣c này, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t. 3.2 Nhiệm vụ của Luận văn Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận của quản lý tài chính ở các ĐVSNC. - Phân tích thực trạng quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động quản lý tài chính tại Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Sƣ̣ thâ ̣t trong giai đoạn từ2010-2012 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh…, luận văn chú trọng sử dụng các phƣơng pháp sau để thu thập , bổ sung các dƣ̃ liê ̣u cầ n thiế t: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phƣơng pháp tổng hợp một cách đầy đủ nhất có thể đƣợc những hiểu biết về một chủ đề xuất phát từ việc phân tích toàn 5 bộ mọi mặt các tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan. Tác giả tìm hiểu những nội dung cần thiết liên quan từ các đề tài nghiên cứu trƣớc đó (Danh mục tài liệu tham khảo). Từ đó tổng hợp và phân tích những điểm đã đƣợc làm rõ và những điểm cần nghiên cứu thêm. - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu câu hỏi để điều tra, tham khảo ý kiến của một số cán bộ quản lý tài chính tại Đơn vi.̣ Phiếu điều tra là một bảng liệt kê các câu hỏi ngắn gọn, cụ thể, ngƣời đƣợc hỏi chỉ cần đƣa ra câu trả lời là có hoặc không thể hiện bằng việc đánh dấu vào ô trống nếu câu trả lời là có. Phiếu điều tra đƣợc phát đến từng cán bộ quản lý tài chính để họ thực hiện việc trả lời trên phiếu hoặc ngƣời điều tra đọc các câu hỏi trong phiếu điều tra cho ngƣời cán bộ quản lý tài chính của Đơn vị nghe để họ đƣa ra câu trả lời có hoặc không, sau đó ngƣời điều tra đánh dấu và ô trống những câu trả lời có hoặc ghi lại những ý kiến khác của ngƣời đƣợc điều tra - Phương pháp phỏng vấn : Bên cạnh việc phát phiếu điều tra, phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc tác giả thực hiện thông qua các cuộc trao đổi giữa tác giả với một số nhà quản lý cũng nhƣ những ngƣời trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện công tác quản lý tài chính tại Nhà xuấ t bản Chin ́ h tri ̣Quố c gia - Sƣ̣ thâ ̣t, nhằm tìm hiểu kinh nghiệm và nhận thức của những ngƣời này về thực trạng tổ chức công tác quản lý tài chính tại đơn vi ̣. Phục vụ cho việc phỏng vấn có hiệu quả, tác giả xây dựng nội dung cho cuộc phỏng vấn, câu hỏi phù hợp với phạm vi liên quan đến công tác quản lý tài chính, và phù hợp với từng ngƣời đƣợc phỏng vấn. Sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn, tác giả tiến hành phỏng vấn 15 cán bộ là những ngƣời làm quản lý và làm công tác kế toán tại NXB Chính trị quốc gia - Sự thật. Căn cứ vào kết quả các câu trả lời thu thập đƣợc, tiến hành lập bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn để lấy dữ liệu phục vụ công tác nghiên cứu. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu kết hợp với phƣơng pháp điều tra bằng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp những ngƣời liên quan, tác giả đã có những thông tin liên quan đến tình hình quản lý tài chính tại Nhà xuấ t bản Chính tri ̣quố c gia - Sƣ̣ thâ ̣t. Từ đó tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích hiện tƣợng để làm cơ sở cho việc 6 đánh giá thực trạng, chỉ ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân làm căn cứ đề xuất các giải pháp hoàn thiện phù hợp với mục tiêu của đề tài. 6. Những đóng góp của luận văn Phân tić h , đánh giá thực trạng quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính tr ị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t, chỉ ra những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Đề xuất quan điểm , phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện hoạt động quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâ ̣t. 7. Kết cấu của luận văn Để làm rõ đƣợc nội dung của vấn đề nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công tự chủ tài chính. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sự thật. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính ở Nhà xuấ t bản Chính trị Quốc gia - Sự thật. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1.TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp công - Hoạt động sự nghiệp “ Sự nghiệp” đƣợc hiểu là theo nghĩa rộng đó là mục tiêu cao cả mà con ngƣời theo đuổi; thí dụ nhƣ sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội…; Nghĩa hẹp dùng trong ngành kinh tế, từ sự nghiệp dùng để chỉ những hoạt động để thỏa mãn nhu cầu của xã hội và của cá nhân con ngƣời của các ngành nhƣ giáo dục, y tế, khoa học, văn hóa, xã hội…; những hoạt động này thƣờng không lấy lợi nhuận làm mục tiêu. - Đặc điểm của các hoạt động sự nghiệp Thứ nhất, hoạt động sự nghiệp có xu hướng cung cấp các loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất của hàng hóa công cộng hoặc hàng hóa khuyến dụng. Kết quả của hoạt động sự ngihệp chủ yếu là học vấn, kỹ năng lao động của nhân dân, các giá trị văn hóa, khoa học, nghệ thuật khó đánh giá đƣợc giá trị kinh tế bằng tiền, nhƣng có ý nghĩa tăng hiệu quả kinh tế xã hội chung, tăng năng lực sản xuất của quốc gia, tăng chất lƣợng sống của nhân dân, tăng phúc lợi xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho các lĩnh vực khác, lợi ích đem lại không chỉ cho ngƣời hƣởng thụ trực tiếp mà còn cho những ngƣời khác… Nhiều sản phẩm của các đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p (ĐVSN) có giá trị sử dụng tăng thêm khi tăng ngƣời sử dụng mà không tăng chi phí nhƣ phát thanh, truyền hình… Hơn nữa, trong xã hội hiện đại, để đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, Nhà nƣớc nên cung cấp nhiều hàng hóa công cộng. Bởi vì, nhờ sử dụng hàng hóa công cộng do hoạt động sự nghiệp tạo ra mà quá trình sản xuất của cải vật chất đƣợc thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao đem đến tri thức và bảo đảm sức khỏe cho lực 8 lƣợng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lƣợng ngày cảng tốt hơn; hoạt động sự nghiệp khoa học, văn hóa thông tin mang lại những hiểu biết của con ngƣời về tự nhiên, xã hội, tạo ra những công nghệ mới phục vụ sản xuất và đời sống… Nếu không có sự cung cấp của Nhà nƣớc, nhiều ngƣời không có cơ hội hƣởng thụ những loại hàng hóa, dịch vụ đó. Thứ hai, hoạt động sự nghiệp không nhằm mục đích thu lợi nhuận trực tiếp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, một số sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra có thể trở thành hàng hóa đem lại thu nhập cao cho đơn vị cung cấp. Song do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nhƣ trao đổi theo nguyên tắc thị trƣờng thì nhiều ngƣời không có khả năng tiêu dùng hoặc không khuyến khích tiêu dùng đủ mức…, trong khi đó mở rộng tối đa sự tiêu dùng các loại hàng hóa đó vừa làm tăng năng lực sản xuất của đất nƣớc, vừa có ý nghĩa tiến bộ và công bằng. Chính vì thế, Nhà nƣớc cần tổ chức cung ứng hoặc duy trì các tài trợ để các hoạt động sự nghiệp cung cấp những sản phẩm, dịch vụ không thu tiền hoặc thu tiền chỉ để hoàn một phần chi phí, không nhằm thu lợi nhuận. Ngoài ra, khi cung cấp các dịch vụ sự nghiệp không theo nguyên tắc thƣơng mại bình thƣờng, Nhà nƣớc hƣớng đến mục tiêu phân phối lại thu nhập và tăng phúc lợi công cộng. Tuy nhiên, xét về mặt quản lý vi mô, Nhà nƣớc mong muốn các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ sự nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, có nghĩa là hoạt động với chi phí tối thiểu. Do đó, các biện pháp khoán kinh phí hay buộc các ĐVSN phải hạch toán thu chi không phải là giải pháp tăng thu lợi nhuận nhƣ các biện pháp quản lý doanh nghiệp, mà đơn thuần chỉ là giải pháp quản lý khuyến khích ĐVSN chủ động phát huy hết mọi năng lực của mình để tiết kiệm chi phí. Thứ ba, hoạt động sự nghiệp luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội và ngân sách của Nhà nước. Trong kinh tế thị trƣờng, các hoạt động sự nghiệp cũng là công cụ để Nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nhất là các chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chƣơng trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, chƣơng trình phát triển giáo dục, chƣơng trình phát triển văn hóa… Những chƣơng trình 9 mục tiêu quốc gia chi phối hoạt động sự nghiệp nằm trong tổng thể chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Hơn nữa, nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp của xã hội thì nhiều vô hạn, trong khi đó nguồn tài chính dành cho các hoạt động này lại bị hạn chế bởi ngân sách nhà nƣớc (NSNN) cũng nhƣ mối quan hệ với các nhu cầu chi tiêu khác của Nhà nƣớc. Chính vì thế, cung cấp sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp luôn thấp hơn nhu cầu và việc xác định phải cung cấp các loại sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp với quy mô bao nhiêu luôn là vấn đề hóc búa của Nhà nƣớc. Thứ tư, sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp có tính ích lợi chung và lâu dài. Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra chủ yếu là những giá trị về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về xã hội… Đây là những sản phẩm thƣờng mang lại lợi ích cho nhiều ngƣời, cho nhiều đối tƣợng trên phạm vi rộng. Nhiều sản phẩm sự nghiệp có tác dụng lâu dài nhƣ các phát minh khoa học, các giá trị văn hóa, trình độ học vấn, kỹ năng lao động… Nhìn chung, đại bộ phận các sản phẩm do hoạt động sự nghiệp tạo ra là sản phẩm có tính phục vụ không chỉ bó hẹp trong một ngành, một lĩnh vực nhấn định, những sản phẩm đó khi tiêu dùng thƣờng có tác dụng lan tỏa và còn đƣợc sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần. - Phân loại đơn vị sự nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nƣớc, cần có sự phân loại các ĐVSN. Tùy thuộc quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu cầu quản lý nhà nƣớc … mà việc phân loại các ĐVSN đƣợc phân chia theo các tiêu chí khác nhau. Các cách phân loại tuy khác nhau về hình thức, đôi khi không có một ranh giới rạch ròi, song tựu chung đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nƣớc đối với các ĐVSN có thu, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá để đƣa ra các định hƣớng, mục tiêu phát triển của mỗi loại hình ĐVSN phù hợp với từng thời kỳ. + Theo tính chất công cộng hay cá nhân của dịch vụ cung cấ p thì ĐVSN bao gồm: * ĐVSN cung cấp các dịch vụ công cộng thuần túy là đơn vị sự ngiệp cung cấp các dịch vụ công không thể phân bổ theo định suất để sử dụng và việc sử dụng 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất