Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú thcs ...

Tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú thcs trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

.DOCX
133
307
90

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HUY HOÀNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HUY HOÀNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề đư c s ng trong t cứ m t công tr nh nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đư c cảm ơn và các thông tin trích ẫn trong luận văn đều đã đư c chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Với t m lòng iết ơn sâu sắc, em xin ày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo TS. Phùng Thị Hằng đã tận t nh chỉ ảo, hướng ẫn, giúp đỡ em trong quá tr nh nghiên cứu và hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo c, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, gia đ nh và các ạn đã tạo điều kiện thuận l i, đ ng viên, khích lệ em trong thời gian học tập và thực hiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên; Huyện ủy, H i đồng nhân ân, y an nhân ân huyện, Phòng N i v , Phòng Giáo c và Đào tạo huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên; cảm ơn các thầy cô giáo ở các trường THCS và trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, cùng với người thân đã tận t nh giúp đỡ, cung c p tài liệu, thông tin, tham gia đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận l i cho tác giả trong quá tr nh học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác giả Nguyễn Huy Hoàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1 Lý o chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2 M c đích nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Khách thể và đối tư ng nghiên cứu .......................................................................... 3 4 Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3 5 Nhiệm v nghiên cứu ................................................................................................ 3 6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4 7 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 8 C u trúc của luận văn................................................................................................ 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................................................ 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu v n đề ................................................................................ 6 1 1 1 Trên thế giới ........................................................................................................ 6 1 1 2 Ở Việt Nam ......................................................................................................... 6 1 2 M t số khái niệm cơ ản ........................................................................................ 8 1 2 1 Quản lý, quản lý giáo 1 2 2 Cán c, quản lý nhà trường................................................... 8 quản lý nhà trường, đ i ngũ CBQL nhà trường ................................... 10 1 2 3 Phát triển, phát triển đ i ngũ CBQL nhà trường .............................................. 11 1 2 4 Quản lý phát triển đ i ngũ CBQL nhà trường .................................................. 13 1 3 Vị trí, vai trò và nhiệm v của trường PTDTBT THCS ...................................... 13 1 3 1 Vị trí, vai trò của trường PTDTBT THCS ........................................................ 13 1 3 2 Chức năng, nhiệm v của trường PTDTBT THCS .......................................... 13 1 3 3 Nhiệm v của CBQL trường PTDTBT THCS ................................................. 14 1 4 Phòng GD&ĐT với công tác quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS ................................................................................. 1 4 1 Chức năng, nhiệm v của Phòng GD&ĐT ....................................................... 14 1 4 2 N i ung công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS đối với Phòng GD&ĐT ...................................................................... 15 1 5 Những yêu cầu đối với công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trong giai đoạn hiện nay ..................................................... 20 1 5 1 Phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS đảm ảo yêu cầu đủ về số lư ng, đồng về cơ c u và chuẩn về ch t lư ng .............................................. 20 1 5 2 Phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS đảm ảo tính ân t c ........ 22 1 5 3 Phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS đảm ảo yêu cầu phù h p với điều kiện kinh tế - xã h i của địa phương ........................................ 22 1 5 4 Phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS đáp ứng xu hướng đổi mới và phát triển giáo c phổ thông ............................................................ 23 1 6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ................................................................................. 23 1 6 1 Nhóm yếu tố thu c về chủ thể quản lý ............................................................. 24 1.6.2. Nhóm yếu tố thu c về đối tư ng quản lý và các nhân tố ên trong của GD&ĐT ....... 24 1 6 3 Nhóm yếu tố thu c về điều kiện, môi trường ................................................... 24 Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 26 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƢỜNG PTDTBT THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................................. 27 2.1. Vài nét về các trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên......... 27 2 1 1 Khái quát về sự nghiệp giáo c và đào tạo của huyện Võ Nhai ..................... 27 2 1 2 Vài nét về các trường PTDTBT THCS của huyện Võ Nhai ............................ 29 2 2 Tổ chức khảo sát thực trạng về công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................... 30 2.2.1. M c đích và n i ung khảo sát ......................................................................... 30 2 2 2 Phương thức khảo sát ........................................................................................ 31 2 3 Thực trạng đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên .......................................................................................... 32 2 3 1 Số lư ng và cơ c u của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ..................... 32 2.3.2. Thực trạng về tr nh đ của đ i ngũ CBQL ....................................................... 33 2 3 3 Thực trạng về phẩm ch t và năng lực của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai ................................................................ 34 2 3 4 Đánh giá chung về đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ................................................................................. 39 2 4 Thực trạng về công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai ................................................................................ 40 2 4 1 Thực trạng công tác xây ựng quy hoạch phát triển đ i ngũ CBQL ................ 40 2 4 2 Thực trạng công tác tuyển chọn, s ng h p lý năng lực sở trường của đ i ngũ CBQL ................................................................................................ 42 2 4 3 Thực trạng công tác đào tạo, ồi ưỡng, phát triển đ i ngũ CBQL........................ 43 2 4 4 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá ch t lư ng đ i ngũ CBQL ................ 45 2.4.5. Thực trạng công tác xây ựng môi trường tạo đ ng lực phát triển đ i ngũ CBQL ...... 46 2.4.6 Đánh giá chung về công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai .................................................................. 49 2 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai .................................................................................. 51 2 5 1 Nhóm yếu tố thu c về chủ thể quản lý ............................................................. 51 2 5 2 Nhóm các yếu tố thu c về đối tư ng quản lý ................................................... 52 2.5 3 Nhóm các yếu tố thu c về điều kiện, môi trường quản lý ................................ 53 Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 55 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƢỜNG PTDTBT THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................................................... 56 3 1 Nguyên tắc đề xu t iện pháp .............................................................................. 56 3 1 1 Nguyên tắc đảm ảo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo c và đào tạo; định hướng phát triển giáo c của huyện Võ Nhai ............................................................................................... 56 3 1 2 Nguyên tắc đảm ảo tính khoa học................................................................... 56 3 1 3 Nguyên tắc đảm ảo tính thực tiễn và phát triển .............................................. 57 3 1 4 Nguyên tắc đảm ảo tính đồng , tính kế thừa ............................................... 57 3 2 Các iện pháp c thể ............................................................................................ 58 3 2 1 C thể hóa tiêu chuẩn của CBQL trường PTDTBT THCS .............................. 58 3 2 2 Xây ựng và thực hiện tốt quy hoạch CBQL trường PTDTBT THCS ............ 62 3.2.3. Thực hiện tốt quy tr nh tuyển chọn, ổ nhiệm, ổ nhiệm lại và sắp xếp đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ................................................................ 3 2 4 Đổi mới n i ung, phương thức đào tạo, ồi ưỡng CBQL và đ i ngũ kế cận các trường PTDTBT THCS ..................................................................... 70 3 2 5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ................................................................................. 74 3 2 6 Có chính sách đãi ng h p lý, tạo đ ng lực và môi trường làm việc để phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ........................................ 78 3 3 Mối quan hệ giữa các iện pháp .......................................................................... 80 3 4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các iện pháp ................................... 81 3 4 1 Khảo nghiệm tính cần thiết ............................................................................... 82 3 4 2 Khảo nghiệm tính khả thi ................................................................................. 83 Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 86 1 Kết luận ................................................................................................................... 86 2 Khuyến nghị ............................................................................................................ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 90 PHỤ LỤC................................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban ch p hành BGH : Ban giám hiệu CB : Cán CBQL : Cán CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNTT : Công nghệ thông tin CSGD : Cơ sở giáo CSVC : Cơ sở vật ch t GD : Giáo c GD&ĐT : Giáo c và đào tạo GV : Giáo viên HĐND : H i đồng ân nhân HS : Học sinh KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã h i NXB : Nhà xu t ản PCGD : Phổ cập giáo PTDTBT : Phổ thông ân t c án trú QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : quản lý c c c y an nhân ân DANH MỤC CÁC BẢNG Kết quả xếp loại học lực ..................................................................... 29 Kết quả xếp loại hạnh kiểm ................................................................ 29 Số lư ng và cơ c u đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ............. 32 Thực trạng về đ tuổi CBQL trường PTDTBT THCS ....................... 32 T hực trạng về thâm niên QL của CBQL trường PTDTBT THCS ..... 32 Thực trạng về tr nh đ của CBQL trường PTDTBT THCS ............... 33 Đánh giá phẩm ch t chính trị, đạo đức của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .................................................................................. 34 Đánh giá về năng lực chuyên môn của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .................................................................................. 36 Đánh giá về năng lực quản lý của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .................................................................................. 37 Đánh giá về công tác xây ựng quy hoạch phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS........................................................... 41 Đánh giá về công tác tuyển chọn, s ng h p lý năng lực sở trường của đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .......................................... 42 Đánh giá về công tác đào tạo, ồi ưỡng, phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS........................................................... 43 Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá ch t lư ng đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .....................................................................45 Đánh giá về công tác xây ựng môi trường tạo đ ng lực phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS .......................................................47 So sánh mức đ s ng và hiệu quả của các iện pháp ...................... 49 Đánh giá về mức đ ảnh hưởng của nhóm yếu tố thu c về chủ thể quản lý ........................................................................................... 51 Đánh giá về mức đ ảnh hưởng của nhóm yếu tố thu c về đối tư ng quản lý ...................................................................................... 52 Đánh giá về mức đ ảnh hưởng của nhóm yếu tố thu c về điều kiện, môi trường quản lý..................................................................... 53 Đánh giá tính cần thiết của các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai ....................... 82 Đánh giá tính khả thi của các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai ....................... MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây ựng và phát triển đ i ngũ cán là nhiệm v mang tính chiến lư c hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước ta Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi àn về công tác cán đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [13] Tư tưởng đó của Người đã chỉ đường cho Đảng, Nhà nước và nhân ân ta về xây ựng và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã h i trong mọi giai đoạn lịch s Đảng ta luôn quan tâm công tác cán ằng việc an hành các chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác cán Trong đó có Nghị quyết H i nghị lần thứ a của Ban Ch p hành Trung ương Đảng khóa VIII về Chiến lư c cán thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đ t nước đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” [3, tr.1]. Đ i ngũ cán quản lý (CBQL) giáo hiện các chủ trương, đường lối giáo ch t lư ng GD&ĐT CBQL giáo đạo, họ còn là cán mới giáo c các c p là những người tổ chức thực c của Đảng và Nhà nước, là nhân tố quyết định c ngoài chức năng là nhà giáo c, người lãnh quần chúng, là người góp phần vào thắng l i của công cu c đổi c Yêu cầu về phát triển để nâng cao ch t lư ng đ i ngũ CBQL đã và đang trở thành v n đề trọng tâm của cả ngành GD&ĐT hiện nay Trong những năm qua, sự nghiệp giáo c của nước ta đã có những phát triển mới, đạt đư c những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây ựng và ảo vệ Tổ quốc Tuy vậy, sự nghiệp GD&ĐT của nước ta còn nhiều hạn chế, t cập về cả quy mô phát triển và ch t lư ng; còn có sự chênh lệch lớn về điều kiện cơ sở vật ch t, ch t lư ng GD&ĐT giữa các vùng miền khác nhau; công tác quản lý giáo c và đào tạo còn nhiều yếu kém; đ i ngũ nhà giáo và cán cập về ch t lư ng, số lư ng và cơ c u; m t phát triển giáo cán quản lý giáo c t phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và c, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; m t số quản lý ở các trường chuyên iệt còn nhiều hạn chế về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp v , phương pháp trong công tác quản lý ở các trường đặc thù riêng Võ Nhai là huyện vùng cao uy nh t của tỉnh Thái Nguyên, với 15 xã, thị tr n, trong đó có 10 xã thu c vùng đặc iệt khó khăn Mặc ù còn gặp r t nhiều khó khăn, tuy nhiên trong những năm qua sự nghiệp giáo c p ủy, chính quyền luôn quan tâm chăm lo giáo c, đào tạo, ồi ưỡng, phát triển nguồn nhân lực có tr nh đ ph c v sự phát triển kinh tế xã h i của địa phương và sự nghiệp CNH- HĐH của đ t nước V vậy đ i ngũ CBQL nhà trường có vai trò quan trọng trong việc nâng cao ch t lư ng, hiệu quả giáo c cho các học sinh của huyện, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho địa phương nói riêng và đ t nước nói chung trong giai đoạn hiện nay Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và hướng ẫn của ngành, của tỉnh, từ năm học 2012-2013, huyện đã tiến hành thành lập các trường phổ thông ân t c án trú (PTDTBT) tại các xã vùng sâu, xa trên địa àn huyện; giúp cho học sinh ân t c vùng sâu, xa có điều kiện học tập tốt góp phần nâng cao ch t lư ng giáo c của huyện Đây là loại h nh trường mới, đòi hỏi người CBQL phải có năng lực và iết vận ng phương pháp, cách thức quản lý m t cách h p lý để đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo c Tuy nhiên, từ khi đư c thành lập đến nay, đ i ngũ CBQL trường PTDTBT trên địa àn huyện vẫn còn những hạn chế, yếu kém nh t định Trong đó, có nhiều v n đề c p thiết cần sớm có iện pháp giải quyết như: công tác quy hoạch CBQL, lựa chọn, ổ nhiệm; việc đào tạo hoặc ồi ưỡng về nghiệp v công tác quản lý; cán quản lý ở các trường PTDTBT không iết tiếng ân t c, chưa hiểu sâu về văn hóa, phong t c tập quán của đồng ào ân t c thiểu số tại địa phương, còn thiếu kinh nghiệm, phương pháp quản lý các trường chuyên iệt Công tác quy hoạch, đào tạo, ồi ưỡng cán cán , công tác ổ nhiệm, luân chuyển, tạo nguồn kế cận chưa đư c quan tâm đúng mức Ch t lư ng đ i ngũ CBQL trường PTDTBT còn hạn chế, chưa đáp ứng đư c yêu cầu của đổi mới căn ản, toàn iện giáo c và đạo tạo trong giai đoạn hiện nay V vậy cần phải có iện pháp để xây ựng, phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT m t cách phù h p với lý luận và thực tiễn của địa phương Như vậy nghiên cứu iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT trên địa àn huyện Võ Nhai là công việc quan trọng và c p thiết để nâng cao ch t lư ng giáo ân t c vùng sâu, xa; góp phần thực hiện đổi mới căn ản, toàn iện giáo c cho học sinh c và đào tạo theo Nghị quyết H i nghị lần thứ 8 Ban Ch p hành Trung ương Đảng khoá XI Đã có nhiều công tr nh khoa học nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển đ i ngũ CBQL giáo c nói riêng Các công tr nh đó đã đư c vận ng vào thực tiễn và đã mang lại m t số thành quả nh t định Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công tr nh khoa học nào nghiên cứu về các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT Trung học cơ sở (THCS) trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Xu t phát từ những lý o như trên, tôi lựa chọn v n đề: “Quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS, đề xu t m t số iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên nói riêng, các huyện miền núi nói chung 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên còn có những hạn chế nh t định: Công tác quy hoạch, tuyển chọn, ổ nhiệm CBQL thực hiện chưa chặt chẽ; m t số CBQL chưa đư c ồi ưỡng về kiến thức, phương pháp quản lý trường PTDTBT THCS; công tác kiểm tra, đánh giá CBQL thực hiện chưa tốt, nêu trên, nếu đề xu t và thực hiện đồng Có thể khắc ph c đư c những tồn tại các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS phù h p với thực tiễn của địa phương 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên; nguyên nhân của những kết quả đạt đư c và những mặt còn hạn chế 5.3. Đề xu t m t số iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 6. Phạm vi nghiên cứu - Về n i ung: Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xu t m t số iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Về phạm vi khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát tại Phòng GD&ĐT huyện Võ Nhai; Phòng N i v huyện; trường THCS và trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai, với số lư ng khách thể điều tra gồm 50 người là cán , lãnh đạo phòng, CBQL và m t số giáo viên. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng h p, hệ thống hoá, khái quát hoá... các tài liệu lý luận, như: hệ thống các văn kiện của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; các tài liệu và công trình khoa học về lĩnh vực quản lý, quy hoạch, quản lý nguồn nhân lực; quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường PTDTBT THCS và các tài liệu khác có liên quan để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Đối tư ng quan sát là hoạt đ ng quản lý đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS của Phòng GD&ĐT huyện; đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS và các hoạt đ ng iễn ra trong nhà trường Kết quả quan sát là m t nguồn tư liệu thực tế ổ sung cho cơ sở lý luận của đề tài - Phương pháp điều tra viết: S ngũ cán ng phiếu điều tra, tiến hành điều tra trên đ i , lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện, đ i ngũ cán quản lý giáo c, m t số giáo viên đang công tác tại các trường THCS và trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, nhằm thu thập thông tin về thực trạng đ i ngũ CBQL và công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trên địa àn huyện Võ Nhai. Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trao đổi trực tiếp với đ i ngũ cán lý, giáo viên, cán quản công tác tại Phòng GD&ĐT huyện và lãnh đạo địa phương để làm rõ thực trạng về quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý tại các trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên hiện nay - Phương pháp l y ý kiến chuyên gia: Tiến hành l y ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, quản lý ngành về công tác quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS 7.3. Phương pháp xử lý, phân tích thông tin: Tiến hành x lý, phân tích các số liệu, kết quả điều tra, đồng thời xác định mức đ tin cậy của việc điều tra và phân tích kết quả nghiên cứu thông qua việc s ng m t số phần mềm ứng ng 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường Phổ thông ân t c án trú Trung học cơ sở Chương 2. Thực trạng về công tác quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường Phổ thông ân t c án trú Trung học cơ sở trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Chương 3. Biện pháp quản lý phát triển đ i ngũ cán quản lý trường Phổ thông dân t c án trú Trung học cơ sở trên địa àn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới Trong lịch s ở các nước trên thế giới, tư tưởng quản lý đã xu t hiện từ sớm Mặc ù chưa thực sự chuyên sâu về quản lý (QL) nhưng đã đặt nền móng cho việc h nh thành tư tưởng về nâng cao ch t lư ng những người làm công tác QL trong xã h i Tiếp theo đó, các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra những quan điểm, nghiên cứu các công tr nh liên quan đến công tác quản lý Từ những năm 70-80 của thế kỷ XX, William - Giáo sư trường Đại học California (Mỹ), đã có công tr nh nghiên cứu về quản lý Ông đã khẳng định, yếu tố quan trọng của văn hóa trong QL và nêu ra 7 yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả QL là: chiến lư c, kỹ năng, cách thức, hệ thống, cơ c u, các giá trị chung và đặc iệt là đ i ngũ Khi xã h i công nghiệp có sự ùng nổ thông tin và chuyển ần thành xã h i thông tin, các nhà khoa học nghiên cứu về QL đã có các công tr nh về QL trong môi trường luôn iến đổi, QL theo quan điểm hệ thống, QL t nh huống và v n đề ch t lư ng người QL thực sự đã đư c đề cập tới với những yêu cầu và cách thức nâng cao ch t lư ng đ i ngũ Gần đây, Trung Quốc đang thành công trên con đường phát triển và h i nhập với thế giới, đã xu t hiện công tr nh nghiên cứu “Khoa học lãnh đạo hiện đại”, trong đó đã chú ý nêu v n đề ch t lư ng của cán lãnh đạo và quản lý. 1.1.2. Ở Việt Nam Vai trò tầm quan trọng của người quản lý và công tác quản lý đã đư c Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra từ r t sớm trong tư tưởng chỉ đạo và công việc của Người Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nh n mạnh “Cán thành công hay th t ại đều o cán là cái gốc của mọi công việc, công việc tốt hay kém” [13]. Trong suốt quá tr nh phát triển của đ t nước, cùng với các lĩnh vực khác của đời sống xã h i, giáo c và đào tạo luôn đư c Đảng, Nhà nước và nhân ân ta đặc iệt quan tâm, xem đây là mũi nhọn quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã h i Trong đó, chú trọng đến công tác quản lý giáo trường nói chung, đặc iệt là đối với các trường chuyên iệt nói riêng V n đề này đã thu hút nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học nghiên cứu đề xu t các iện pháp để triển khai thực hiện Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đ t nước, đặt ra cho ngành giáo c những yêu cầu, nhiệm v , thách thức mới là đào tạo nguồn nhân lực có tr nh đ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đ t nước trong giai đoạn mới Điều này đòi hỏi phải có định hướng phát triển, có tầm nh n chiến lư c, ổn định lâu ài cùng những phương pháp, h nh thức, tổ chức và quản lý phù h p Phát triển đ i ngũ CBQL giáo c là nhiệm v quan trọng, là giải pháp then chốt ảo đảm sự thành công của công cu c đổi mới giáo c, từng ước nâng cao ch t lư ng GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay Để từng ước đổi mới, nâng cao ch t lư ng, hiệu quả của công tác quản lý giáo c, trong những năm qua, đã có nhiều công tr nh khoa học, nhiều đề tài, ự án nghiên cứu về lý luận, đề ra đư c các giải pháp trong quản lý giáo triển đ i ngũ cán quản lý nhà trường và đã đư c áp c cũng như phát ng vào thực tiễn đem lại hiệu quả thiết thực Tiêu iểu như: “Những khái niệm cơ ản về lý luận QLGD” nhà khoa học Nguyễn Ngọc Quang đã đề cập đến những khái niệm cơ ản của quản lý, QLGD, các đối tư ng của khoa học QLGD; “Chính sách và kế hoạch phát triển trong quản lý giáo c” của các nhà khoa học Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị đã phân tích khá sâu sắc về lý thuyết và mô h nh chính sách, các phương pháp lập kế hoạch giáo c, Trong nghiên cứu đề xu t các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL, giáo viên tại m t số cơ sở giáo cứu, ví c trong giai đoạn đổi mới, đã có m t số đề tài nghiên như: “Thực trạng, phương hướng và những giải pháp cơ ản nâng cao ch t lư ng đ i ngũ CBQL các trường THCS tỉnh Bắc Ninh” - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Công Duật - năm 2000; “M t số giải pháp ồi ưỡng nâng cao năng lực quản lý quá tr nh ạy học của Hiệu trưởng các trường THCS tỉnh Quảng Ninh” - Luận văn thạc sĩ của Hà Văn Cung - năm 2000; “Biện pháp phát triển đ i ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thu c Đại học Thái Nguyên” - Luận văn thạc sĩ của Đặng Văn Doanh - năm 2008; “Biện pháp phát triển đ i ngũ giáo viên các trung tâm giáo c thường xuyên c p huyện, tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hóa” - Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Hồng Thái - năm 2009; “Biện pháp phát triển đ i ngũ cán quản lý Trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” - Luận văn Thạc sỹ của Lưu Tiến Sỹ - năm 2011,... Các đề tài trên đã đi sâu vào nghiên cứu thực trạng về số lư ng, cơ c u và xây ựng đ i ngũ giáo viên, CBQL của m t số cơ sở giáo c trên địa àn địa phương c thể Tuy nhiên chưa đề cập đến việc thực hiện m t cách đồng các iện pháp phát triển đ i ngũ CBQL các CSGD, nh t là đ i ngũ CBQL ở các trường chuyên iệt nhằm đáp ứng đư c những đổi mới về GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay Trường PTDTBT mới đư c thành lập và đi vào hoạt đ ng đư c trong m y năm gần đây; hiện nay chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS trên địa àn tỉnh Thái Nguyên V vậy việc nghiên cứu đề xu t các iện pháp quản lý phát triển đ i ngũ CBQL trường PTDTBT THCS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm thực hiện đổi mới GD&ĐT, góp phần nâng cao ch t lư ng giáo c tại địa phương 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường * Khái niệm quản lý: Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, có thể chỉ ra m t số quan niệm, cách tiếp cận khác nhau về khái niệm quản lý như sau: Theo Từ điển Tiếng Việt, “quản lý” đư c hiểu là: “Tổ chức, điều khiển hoạt đ ng của m t đơn vị, cơ quan” Theo tác giả Hà Thế Truyền: “Quản lý là m t quá tr nh tác đ ng gây ảnh hưởng của chủ thể
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất