Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ...

Tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

.PDF
131
1
106

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN VIỆT XUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN VIỆT XUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thúy Quỳnh Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn Thạc sĩ với đê tài Quản lý nhà nƣớc về xây dựng Nông thôn mới ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ của tôi là trung thực, không có bất kỳ sự sao chép, vi phạm bản quyền khoa học theo quy định pháp luật. Cơ sở lý luận đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo; các số liệu, báo cáo phục vụ Luận văn đảm bảo ghi rõ nguồn tài liệu của các cơ quan đơn vị trực tiếp báo cáo, số hiệu báo cáo kèm theo… Bản thân tôi đã nghiêm túc, khách quan, trung thực trong tổng hợp, phân tích, đánh giá với sự giúp đỡ nhiệt tình, khoa học của PGS.TS Ngô Thúy Quỳnh để hoàn thành bài Luận văn này. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng và pháp luật có liên quan nếu để xảy ra vi phạm. Tác giả Luận văn NGUYỄN VIỆT XUÂN ii iii LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập, tôi đã hoàn thành chƣơng trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài Quản lý nhà nƣớc về xây dựng Nông thôn mới ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô giảng viên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS Ngô Thúy Quỳnh ngƣời đã dành thời gian, công sức tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn UBND huyện Cẩm Khê cùng các phòng chức năng đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận văn NGUYỄN VIỆT XUÂN iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... ix MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn .......................................... 11 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 12 5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................ 12 6. Đóng góp của luận văn ................................................................................. 13 7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 14 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ............................................... 15 1.1. Nông thôn mới ........................................................................................... 15 1.1.1. Nông thôn ............................................................................................... 15 1.1.2. Nông thôn mới ........................................................................................ 17 1.1.3. Quan điểm, mục tiêu của Xây dựng NTM ............................................... 19 1.1.4. Nguyên tắc của xây dựng nông thôn mới ................................................ 21 1.1.5. Nội dung xây dựng nông thôn mới .......................................................... 22 1.2. Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ........................................... 24 1.2.1. Nhận thức về quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông thôn mới ............ 24 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ......................... 29 1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về Xây dựng NTM ............. 35 1.2.4. Đánh giá QLNN về Xây dựng NTM ....................................................... 36 v 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở một số địa phƣơng trong nƣớc và những bài học rút ra cho huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 38 1.3.1. Kinh nghiệm trong quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở một số tỉnh, huyện trong nƣớc ...................................................................................... 38 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn chỉ đạo xây dựng nông thôn mới mà huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ có thể tham khảo và vận dụng ..................... 47 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ ..................................... 50 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cẩm Khê ảnh hƣởng tới xây dựng nông thôn mới.......................................................................................... 50 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 50 2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế, xã hội..................................................................53 2.2. Đánh giá thực trạng QLNN về Xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê trong thời gian qua ............................................................................................................ 54 2.2.1. Điểm qua công việc cơ quan quản lý nhà nƣớc ở huyện Cẩm Khê đã triển khai để xây dựng nông thôn mới ....................................................................... 54 2.2.2. Chủ trƣơng, quan điểm của tỉnh Phú Thọ về xây dựng nông thôn mới ... 57 2.2.3. Thực hiện quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở huyện Cẩm Khê trong thời gian qua ........................................................................................... 58 2.3. Đánh giá khái quát tình hình triển khai nhiệm vụ QLNN về xây dựng NTM tại huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ ...................................................................... 59 2.4. Đánh giá thực trạng QLNN về Xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ ................................................................................................................... 61 2.4.1. Đánh giá khái quát về hiệu lực QLNN về xây dựng NTM ....................... 61 2.4.2. Đánh giá về hiệu quả QLNN về Xdây dựng NTM................................... 62 2.5. Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân .................................................... 77 2.5.1. Mặt đƣợc và nguyên nhân ....................................................................... 77 2.5.2. Mặt chƣa đƣợc và nguyên nhân .............................................................. 77 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ỞHUYỆN CẨM KHÊ, ................................ 81 vi TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2025 ................................................................... 81 3.1. Phƣơng hƣớng Xây dựng NTM của huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 ................................................................................................................. 81 3.1.1. Căn cứ vào Chƣơng trình Xây dựng NTM của tỉnh Phú Thọ cần xác định mục tiêu xây dựng NTM của huyện Cẩm Khê .................................................. 81 3.1.2. Quan điểm xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê ........................................ 82 3.1.3. Phƣơng hƣớng xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê đến năm 2025 ........... 83 3.2. Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả QLNN về Xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 ............................................................. 83 3.2.1. Căn cứ xác định giải pháp ....................................................................... 83 3.2.2. Các giải pháp chủ yếu ............................................................................. 84 KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................... 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 93 PHỤ LỤC...................................................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu vốn đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình ....................................... 60 xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê giai đoạn 2015-2020 ................................... 60 Bảng 2.2. Bảng quy hoạch nông thôn mới ........................................................ 66 Bảng 2.3: Tiêu chí về giao thông ...................................................................... 67 Bảng 2.4: Bảng tiêu chí về nhà ở ...................................................................... 70 Bảng 2.5: Bảng tiêu chí về giáo dục ................................................................. 74 Bảng 3.1: Dự báo vốn đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Cẩm Khê giai đoạn 2020-2025 ............................................................... 87 Bảng 3.2: Dự báo bồi dƣỡng chuyên môn cho nhân lực cho QLNN về xây dựng NTM của huyện Cẩm Khê ................................................................................ 89 Bảng 3.3: Chƣơng trình triển khai thanh tra, kiểm tra, giám sát QLNN về Xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê ........................................................................... 90 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 2. 1: Bản đồ hành chính huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ .......................... 51 Hình 3.2: Hệ thống chỉ đạo xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê ......................... 88 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý chƣơng trình MTQG về XD NTM cấp Trung ƣơng ... 31 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội MTQG Mục tiêu Quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn mới NN&PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn BNN&PTNT Bộ nông nghiệp&phát triển nông thôn TW Trung ƣơng NQ Nghị quyết THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc GD&ĐT Giáo dục và đào tạo XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Để thực hiện công văn của Nghị quyết này, ngày 16 tháng 4 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành 19 bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới làm căn cứ để triển khai và đánh giá kết quả, hiệu quả thực hiện Chƣơng trình MTQG về xây dựng NTM. Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ tƣởng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 800/QĐ-TTg về Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, các địa phƣơng của Việt Nam thu đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng cũng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập và chƣa hợp lý. Trong đó có bộ chỉ tiêu đánh giá nông thôn mới sao cho phù hợp với điều kiện từng vùng miền, đổi mới cơ cấu kinh tế bắt đầu từ đâu? Và nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới cần huy động thế nào? Chẳng hạn bộ chỉ tiêu chung cho cả nƣớc thì đƣợc nhƣng cho riêng từng vùng cụ thể thì chƣa ổn, các địa phƣơng đã kiến nghị Chính phủ có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình. Trong thời gian vừa qua chƣơng trình xây dựng nông thôn mới còn để xảy ra tình trạng nợ đọng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản phổ biến ở nhiều nơi cũng làm cho kết quả và hiệu quả thục hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đem lại kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Cẩm Khê nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ, có diện tích tự nhiên 9.175,11 ha, gồm 22 xã và 01 Thị Trấn; dân số là 77.539 ngƣời. Phía Đông giáp với huyện Thanh Ba; phía Nam giáp huyện Tam Nông, phía Tây giáp huyện Yên Lập; phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa. Huyện Cẩm Khê sau 10 năm triển khai thực hiện đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Chƣơng trình 2 MTQG về xây dựng NTM trên địa bàn huyện đã đƣợc các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng triển khai nghiêm túc, thực hiện kịp thời, huy động toàn Đảng toàn dân cùng chung sức xây dựng NTM, góp phần làm cho toàn hệ thống nông thôn có sự chuyển biến. Đến nay đã có 08/24 xã đạt chuẩn NTM, phấn đấu đến cuối năm 2020 sẽ có thêm 03 xã của huyện đạt đạt danh hiệu xã NTM. Tuy vậy, với những thành tựu chƣa xứng đáng với tiềm lực và yêu cầu của huyện. Trƣớc những yêu cầu phát triển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong Chƣơng trình MTQG về xây dựng NTM còn rất nhiều việc mà huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ phải làm. Quá trình chỉ đạo, triển khai xây dựng NTM trên địa bàn huyện vẫn còn có những khó khăn, thử thách cả về cơ chế ,chính sách, nguồn lực đầu tƣ, về nhận thức của đội ngũ cán bộ có lúc, có nơi chƣa thật đầy đủ và chƣa tích cực vào cuộc, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cƣ dân nông thôn. Xuất phát từ thực tiễn: Vấn đề cốt lõi của xây dựng NTM chính là nâng cao thu nhập, mức sống của cƣ dân nông thôn, tạo sự hài lòng của ngƣời dân đối với sự quản lý, điều hành của chính quyền Nhà nƣớc. Song phải xác định: Xây dựng NTM là mục tiêu nhiệm vụ lâu dài, thƣờng xuyên. Chính vì vậy, cần làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn nông thôn ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ nhằm mở ra triển vọng mới trên lộ trình xây dựng môi trƣờng sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng. Bên cạnh những cơ hội lớn cũng có những thách thức không nhỏ xề xây dựng NTM ở Tỉnh Phú Thọ nói chung và ở huyện Cẩm Khê nói riêng trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ nhiều năm tới, đó là ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp hóa hội nhập quốc tế, trong đời sống sản xuất, đầu tƣ xây dựng NTM phát triển nền KT-XH, đổi mới phƣơng thức sản xuất, cải thiện đời sống cho nhân dân, thực hiện xóa đói giảm nghèo, đầu tƣ trang thiết bị, y tế, phát triển về GD&ĐT, thực hiện chƣơng trình an sinh xã hội,...trên 3 địa bàn, Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn. Những vấn đề trên cần đƣợc giải quyết một cách đồng bộ, hiệu quả từ cơ chế chính sách của Huyện Cẩm Khê, của tỉnh Phú Thọ, từ công tác giáo dục tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức và thay đổi cách nhìn của mỗi ngƣời dân, nhận thức của lãnh đạo các cấp có thẩm quyền, các nhà doanh nghiệp, sở ban ngành. Từ những lý do nêu trên và qua phân tích thực tiễn, tác giả chọn vấn đề Quản lý nhà nƣớc về xây dựng Nông thôn mới ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ làm đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Nhận xét tổng quát Về đề tài xây dựng nông thôn mới tuy đã có rất nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu cho các đối tƣợng nghiên cứu khác nhau hoặc là tỉnh hoặc là huyện nhƣng ở Huyện Cẩm Khê thì chƣa có công trình nào nhƣ vậy. Vì thế, sau khi chọn đề tài tác giả đã bắt tay vào triển khai thu thập tài liệu liên quan, hầu hết các công trình đã công bố chủ yếu tập trung vào xây dựng NTM và QLNN về xây dựng NTM một cách chung chung. Rất ít công trình chú ý nghiên cứu đánh giá kết quả xây dựng NTM và QLNN về xây dựng NTM ở một huyện. Đa số, các luận án, luận văn, tài liệu hay các đề tài trung nghiên cứu một cách chung nhất các vấn đề xây dựng NTM theo quy định chung của nhà nƣớc, ít công trình đi sâu nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển nền kinh tế, QLNN đổi với xây dựng NTM theo hƣớng đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao đời sông ngƣời dân. Nhìn chung các công trình chƣa quan tâm rõ nét, chƣa định hƣớng vào công tác tổ chức phát triển nền kinh tế địa phƣơng, hơn hết chƣa chỉ ra nhiệm vụ quan trọng của chính quyền cấp huyện, cấp xã trong vấn đề về phát triển KT-XH ở huyện. Các tác 4 giả chƣa đề cập đủ mức, toàn diện đến việc đánh giá hiệu quả QLNN đối với xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh, huyện. 2.2. Một số công trình tiêu biểu Trong mấy năm gần đây, có rất nhiều công trình, đề tài, luận văn, luận án đƣợc các tác giả nghiên cứu, đi sâu về xây dựng NTM trên địa bàn các tỉnh nhƣ: Xây dựng NTM: Hƣớng đi mới cho Quảng Ninh của Phạm Hà; Xây dựng NTM ở Tuyên Quang: Kết quả bƣớc đầu của Việt Khoa (2011); Xây dựng NTM ở Thái Bình của Vũ Kiểm (2011) hay gải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa theo chủ đề của Đảng, nhà nƣớc của tác giả Vũ Văn Tuấn năm 2017, Ngô Quang Vịnh Xây dựng nông thôn mới ở Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam hiện nay năm 2014,… Các công trình này đã tập trung phản ánh và đánh giá về thực trạng, giải pháp cũng nhƣ những kết quả bƣớc đầu về Chƣơng trình xây dựng NTM tại một số địa phƣơng. Các công trình nghiên cứu để triển khai, đánh giá thực trạng và đề xuất một số các giải pháp thực hiện đây cũng là những việc làm rất quan trọng trong xây dựng NTM. Hiện nay trên huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ vẫn chƣa có tác giả nào nghiên cứu đề tài này. Khi đó, trong tỉnh Phú Thọ các huyện, thành đang phấn đấu hoàn thành quá trình xây dựng NTM để làm thay đổi cơ bản bộ mặt, diện mạo nông thôn, nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. - Hiện nay những đề tài vẫn còn đề cập một cách chung các vấn đề về xây dựng NTM, đề cập tới QLNN đối với xây dựng NTM. Thực tế cho thấy có một số đề tài nhắc tới lý luận về xây dựng NTM gắn liền với địa bàn cấp tỉnh, huyện, thị, thành nhƣng chƣa lý giải đề cập một cách khoa học, hợp lý, toàn diện. - Có tác giả chƣa bao giờ đề cập tới khâu đánh giá về hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng NTM trên địa bàn cấp tỉnh, huyện, thị, thành, xã. 5 Điều đó rất đáng tiếc cho tác giả khi có ít tài liệu để tham khảo kế thừa cho luận văn của mình. - Khi tìm hiểu nghiên cứu về đề tài này, tác gải đã thu thập, tổng quan tất cả 48 tài liệu liên quan đến đề tài của mình và đã tiếp cận với nhiều công trình khoa học của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài với những góc độ khác nhau, điển hình là một số công trình sau: - Luận văn thạc sĩ với đề tài Thực trạng xây dựng Nông thôn mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước của TS. Hoàng Sỹ Kim - Học viện hành chính Quốc gia, trong đó tác giả chú trọng đánh giá, phân tích rõ thực trạng quá trình xây dựng NTM ở Việt Nam từ 2009 - nay, tác giả đã tìm ra đƣợc các giải pháp cụ thể đối với QLNN về NTM. - Quy hoạch xây dựng NTM xuất bản 2014: Xây dựng, chủ yếu đƣa ra phƣơng pháp quy hoạch xây dựng xã, cụm xã, thiết kế quy hoạch xây dựng các điểm dân cƣ nông thôn, phát triển kết cấu, cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trƣờng, tổ chức thiết kế quy hoạch xây dựng và quản lý các điểm dân cƣ. - Luận văn : Xây dựng nông thôn mới về kinh tế ở huyện Tiên Du, tỉn Hà Nam hiện nay của tác giả Ngô Quang Vinh. Tác giả đề cập tới vấn đề về xây dựng các cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, quan tâm về các vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh, chính trị, tăng cƣờng sản xuất về Công - Nông Lâm - Ngƣ nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân huyện Tiên Du cũng nhƣ đáp ứng sự đổi mới toàn xã hội trong thời đại mới. - Đề tài: Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam tác giả Jamesscott Nguyễn Ngọc; Đỗ Đức Định giới thiệu năm 2000. Đề tài đƣợc tập thể tác giả tập trung vào đặc điểm, đề cao vị trí của ngƣời nông dân, các thể chế, thiết chế quan trọng ở nông thôn trên một số Quốc gia trên toàn thế giới đến những kết quả nghiên cứu các làng nghề thủ công truyền thống ở nƣớc ta. Một điều lƣu ý của đề tài này có giá trị trong 6 việc tham khảo để giải quyết những vấn đề chính sách ở nƣớc ta nhƣ: Tƣơng lai của các trang trại nhỏ; nông dân với khoa học; hệ tƣ tƣởng của nông dân ở thế giới thứ ba; các hình thức sở hữu đất đai; những mô hình tiến hóa nông thôn ở các nƣớc nông nghiệp trồng lúa… Đặc biệt là sự chuyển dịch, quản lý cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam. - TS. Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội - Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới ở thị xã Bắc Kạn, Tỉnh Bắc Kạn luận văn thạc sĩ đề cao vai trò Xây dựng NTM nhằm nâng cao cuộc sống về kinh tế, văn hóa - xã hội cho ngƣời dân - Phát triển nông thôn chủ biên GS. Phạm Xuân Nam đƣợc NXB Khoa học xã hội ban hành năm 1997, là công trình tác giả nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn nƣớc ta . Trong công trình này, tác giả đã phân tích các luận điểm khá sâu sắc về một số nội dung về phát triển KT-XH nông thôn ở nƣớc ta nhƣ: Dân số, nguồn lao động, việc làm, sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, các vấn đề về sử dụng, quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng và vấn đề phân tầng phân cấp xã hội và xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân. Trong quá trình phân tích những thành tựu, ƣu điểm và chỉ ra các điểm yếu kém và nêu ra đƣợc những khó khăn trong phát triển nông nghiệp ở nông thôn. - Trong cuốn tạp chí Cộng Sản đăng số 94 năm 2014 có bài viết về: Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm. Phó thủ tƣớng đã nêu những kết quả nổi bật trong ba năm thực hiện Chƣơng trình MTQG về xây dựng NTM và nêu 19 tiêu chí của nông thôn mới. Bên cạnh đó tác giả bài viết cũng nêu rõ 7 những khó khăn, khuyết điểm, những bất cập trong cơ chế chính sách của địa phƣơng về xây dựng NTM trong những năm tiếp theo. - Đề tài về: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Minh Tỉnh Hà Giang hiện nay của Vƣơng Đình Thắng. Tác giả đã khái quát rõ nét sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở khu vực miền núi trên địa bản tỉnh, bƣớc đầu của sự đổi mới cuộc sống những ngƣời nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số, hƣớng đi đúng đắn của các cấp lãnh đạo chính quyền thúc đẩy lòng tin cho ngƣời dân trong phong trào thi đua chung tay xây dựng một diện mạo nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. - Cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 2019: Phát triển kinh tế địa phương định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến 2030 và tầm nhìn đến 2045, Trình bày khái quát về vai trò, tiềm năng lợi thế vùng Trung du và miền núi phía bắc, những giải pháp phát triển nền kinh tế, đảm bảo an ninh – quốc phòng, mô hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp tăng cƣờng phát triển đời sống cho nhân dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Công trình Công nghiệp nông thôn Việt Nam – Thực trạng và giải pháp của tác giả Nguyễn Văn Phúc, năm 2004 , Công trình đƣợc tác giả tập trung nói về những khó khăn thách thức trong ngành công nghiệp và đƣa ra những giải pháp phát triển kinh tế địa phƣơng. - Luận văn của tác giả Trần Thị Hồng Phƣợng về Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội năm 2016. Luận văn trình bày những vấn đề cần giải quyết để xây dƣng một NTM ngày càng hoàn thiện và phát triển trogn thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc nâng cao nhận thức, tầm quan trọng phát huy vai trò của nhân dân. - Cuốn sách với tiêu đề Phát triển nông thôn tác giả Mai Thanh Cúc và xuất bản năm 2005. Trình bày sự phát triển toàn diện của nông thôn 8 hiện nay, phát triển KT-XH, y tế, văn hóa giáo dục, Các ngành công - nông –lâm - ngƣ nghiệp, đẩy mạnh quan hệ sản xuất, và vai trò trách nhiệm của Đảng và nhà nƣớc trong hội nhập và phát triển - Tác giả Tô Huy Rứa năm 2011 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đổi mới ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn . Tác giả khái quát về sự đổi mới cuộc sống của nhân dân khi xây dựng NTM - Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Lý luận và thực tiễn của tác giả Đỗ Mai Thành năm 2012 đăng trên Tạp chí Cộng sản tác giả nêu các luận điểm Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong diện mạo mới của đất nƣớc - Luận văn Nguyễn Thanh Tuấn: Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An, năm 2014. Tác giả đi sâu nghiên cứu quan điểm cơ bản, mục tiêu, giải phát chủ yếu đẩy mạnh xây dựng NTM trong tình hình hiện nay - Tác giả Phạm Thắng : Những chủ trương cơ bản của Đảng về nông dân, nông nghiệp, nông thôn, năm 2008. Tác giả tập trung về tầm quan trọng và đƣa ra những giải pháp, nhận thức đúng trong định hƣớng phát triển nông thôn. - Luận văn của Ngô Vân Anh năm 2015 Vai trò của chính quyền xã trong xây dựng NTM ở Thái Nguyên tác giả nêu lên trách nhiệm của cấp chính quyền trong việc thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM trong đó cấp xã đóng vai trò chủ chốt. - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tiến Toàn Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, năm 2019. Luận án nêu các biện phát khả thi trong việc thu hút ngân sách đầu tƣ, đẩy mạnh thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa và chỉ ra những nguyên nhân liên quan trực tiếp trong xây dựng NTM. 9 - Phạm Hà, 2011. Xây dựng nông thôn mới: Hướng đi mới cho Quảng Ninh, Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11. - Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia, 2011. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Malaysia, Hội thảo về xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội, tháng 10/ 2011. Hội thảo nêu đƣợc tầm quan trọng của xây dựng NTM ở các nƣớc trên thế giới nói chung và ở Malaysia nói riêng, kinh nghiệm áp dụng thực tiễn của các nƣớc là khác nhau tuy nhiên cùng mục tiêu là xây dựng NTM phù hợp với sự đổi mới của đất nƣớc. Tác giả luận văn còn tiếp cận với các công trình, tài liệu của tác giả đi trƣớc về đề tài: Quản lý nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình tác giả Đinh Viết Dũng, 2014. Tác giả Nguyễn Thị Bích Lệ với: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Luận văn năm 2016. - Hồ Xuân Hùng (2010), Xây dựng NTM là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta . http://www.tapchicongsan.org.vn[66]. Nêu rõ 3 chức năng của nông thôn Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức năng về bảo đảm môi trƣờng sinh thái, sản xuất nông nghiệp và gìn giữ bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Trình bày một số biện pháp và điều kiện nhằm thực hiện 19 tiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM trong giai đoạn hiện nay - Vũ Văn Phúc, Phạm Việt Dũng, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long - 30 năm đổi mới, năm 2015. Tác giả nêu bật vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long sau 30 năm đổi mới. Qua đó đề xuất những biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thông vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Luận án của tác giả Phí Văn Hạnh, Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng, năm 2016, Luận án đi sâu vào
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan