Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội...

Tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội

.DOC
140
129
126

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- LÊ THUY DƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHÊ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ̀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ THUY DƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHÊ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 ̀ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập chƣơng trình cao học và viết luận văn chuyên ngành Quản lýkinh tếtại khoa Kinh tếchinh́ tri, trƣờng Đại học Kinh tế - Đai học Quôc gia Hà Nội, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế cũng nhƣ cơ quan nơi tôi đang công tác cùng nhiều cơ quan chuyên ngành liên quan, các anh chi đồng nghiệp. Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đaihoc Quôc gia HàNôicùng quý thầy cô Kinh tếchinh́ tri, các thầy cô đã tham gia giảng dạy tận tình cho tôi suôt thời gian tôi học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyêñ Manh Hùng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, chỉ bảo và giúp tôi hoàn thành luận văn tôt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo sở Văn hoá Thể thao và Du lich Hà Nội, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, cán bộ văn hoá của một sô xã có đón khách du lich làng nghề và các anh chi đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự cô gắng và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi. Các sô liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bô trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Thuy Dƣơng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt........................................................................................i Danh mục các bảng...........................................................................................ii Danh mục biểu đồ............................................................................................iii Danh mục hình.................................................................................................iv ̀ ̀ PHÂN MỞ ĐÂU...............................................................................................1 ̉ CHƢƠNG 1: TÔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƢƢU , CƠ SỞ LY ̃ ̀ ́ Ƣ C TIÊN VÊQUAN LY NHANƢỚC ĐÔI VỚI DU LICH LUÂN VATHƢ LANG NGHỀ Ở ĐỊA PHƢƠNG.....................................................................6 1.1. Tổng quan tinh̀ hinh̀ nghiên cƣƢu............................................................6 1.2 Tổng quan vềquản lýnhànƣớc đôi với du lich làng nghềdƣới góc đô điạ phƣơng..................................................................................................11 1.2.1 Môt sốkhái niệm cơ bản...................................................................11 t 1.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về du lịch làng nghề.........................14 1.2.3 Chủ thể, nôị dung, tiêu chí quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở địa phương................................................................................................16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với du lịch làng nghề ở địa phương....................................................................................21 1.3 Kinh nghiêm vềnâng cao hiêụ quảquản lýnhànƣớc đôi với du lich làng nghề và bài học kinh nghiệm cho Hà Nội............................................27 1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.....................................27 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta..............................30 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội....................................................32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƢU.........................................35 2.1. Đặc điểm của đia bàn nghiên cứu.........................................................35 2.2. Phƣơng pháp thu thâp thông tin...........................................................36 ƣ lýthông tin............................................................... 36 2.3. Phƣơng pháp xƣ CHƢƠNG 3: QUAN LY NHA NƢỚC VỀ DU LỊCH LANG NGHỀ TAI HA NÔỊ TRONG THỜI GIAN QUA....................................................................39 3.1. Tổng quan vềdu lich làng nghềởHàNôitrong thời gian qua..................39 3.1.1 Khái quát về du lịch làng nghề ở Hà Nội trong thời gian qua........39 3.1.2 Thực trạng du lịch làng nghề ở Hà Nội trong thời gian qua...........44 3.2 Thƣc trang quản lýnhànƣớc vềdu lich làng nghềởHàNôitrong thời gian qua........................................................................................................46 3.2.1 Thưc t trang t bô tmáy quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở Hà Nội.46 3.2.2 Thực trạng công tác xây dựng chính sách, quy hoach t, kếhoach t, quy đinh t vềquản lý du lịch làng nghề ở Hà Nội..............................................47 3.2.3 Thực trạng công tác tổchức thưc t hiên t các chính sách, quy hoach t, kế hoạch, quy đinh t vềquản lý du lịch làng nghề ở Hà Nội............................48 3.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở Hà Nội..................................................56 3.2.5 Thưc t trang t công tác xây dưng t thông tin về du lịch làng ng hề, đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hợp tác liên ngành, liên vùng về phát triển du lịch làng nghề truyền thống...................................................................... 57 3.3 Đánh giáchung.......................................................................................59 3.3.1 Những ƣu điểm...............................................................................59 3.3.2 Những hạn chế.................................................................................63 CHƢƠNG 4: ĐINH HƢỚNG VAGIAI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIÊU QUA. QUAN LY NHA NƢỚC VỀ DU LỊCH LANG NGHỀ Ở HA NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................................................................67 4.1 Môt sôđinh hƣớng, mục tiêu của quản lý nhà nƣớc về phát triển du lich làng nghề ở Hà Nội......................................................................................67 4.2 Dƣ báo tiềm năng du lich làng nghềởHàNôi........................................ 67 4.3 Môt sôgiải pháp nâng cao hiêụ quảquản lýnhànƣớc đôi với du lich làng nghề ở Hà Nội......................................................................................70 4.2.1. Đổi mới mô hình quản lý Nhà nước du lịch làng nghề...................71 4.2.2 Hoàn thiện quy hoạch du lịch làng nghề.........................................73 4.2.3 Tăng cường công tác đào tạo cán bộ từ Trung ương đến địa phương......................................................................................................76 4.2.4 Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo...................................................76 4.2.5 Bổsung môt sốcơ chếchính sách đăc t thùhô trơ tphát triển nghề t , làng nghề.................................................................................................. 77 4.2.6. Tăng cường bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương.......................................................................................79 4.3 Môt sôkiến nghi...................................................................................... 80 4.3.1 Đối với các cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và ban hành văn bản....................................................... 80 4.3.2 Đối với cơ quan quản lý ngành ở Trung ương và địa phương........81 KẾT LUẬN.....................................................................................................84 Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................... 86 PHU LUC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Nguyên nghĩa 1 DLLN Du lich làng nghề 2 EURO Liên minh tiền tệ Châu Âu 3 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 4 USD Đô la Mỹ i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung 1 Bảng 3.1 Cơ cấu phân bổ làng có nghề trên đia bàn Hà Nội theo ngành nghề năm 2010 40 2 Bảng 3.2 Tổng giá tri ngành nghề nông thôn trên đia bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2012 42 3 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về hoạt động tổ chức các tour du lich và tìm hiểu làng nghề tại đia phƣơng 52 4 Bảng 3.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh du lich tại điểm tham quan ở các làng nghề 55 ii Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Quy mô các làng có nghề ở các quận, huyện trên đia bàn Hà Nội 39 2 Biểu đồ 3.2 Sô lƣợng lao động trong làng nghề qua các năm 2008-2012 41 3 Biểu đồ 3.3 Quy mô về giá tri sản xuất của một sô làng nghề tiêu biểu của Hà Nội năm 2011 44 4 Biểu đồ 3.4 Quy mô lao động tham gia hoạt động du lich từ 2008 đến 2012 53 iii DANH MỤC HÌNH Stt Hình Nội dung Trang 1 Hình 4. 1 Mô hình Quan ly nha nƣơc vềdu lich lang nghề ̉ ́ ̀ ́ ̀ ở HàNôi 71 2 Hình 4.2 Mô hình phôi hợp quản lý giữa các sở ngành. 72 iv ̀ ̀ PHÂN MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, phát triển du lich làng nghề đang là một hƣớng đi đúng đắn đƣợc nhiều quôc gia ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lich. Ở Việt Nam cũng vậy, nhiều làng nghề hiện nay đã có chủ trƣơng phát triển gắn với du lich. Du lich làng nghề có vai trò cả đôi với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và hoạt động du lich nói riêng. Với kinh tế xã hội, phát triển du lich làng nghề giúp phân phôi lại nguồn thu nhập, kích thích phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng, bảo tồn nền văn hoá truyền thông, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thông đã và đang bi mai một trong nền kinh tế thi trƣờng và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, giải quyết việc làm cho ngƣời dân đia phƣơng. Đôi với hoạt động du lich, du lich làng nghề góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lich của đất nƣớc với thế mạnh nguồn tài nguyên du lich văn hóa , thêm vào đó hàng thủ công truyền thông là một phần quan trong của du lich . Cũng nhƣ bất cứ thủ đô của một quôc gia nào , đôi với HàNôi, du lich có tầm quan trọng đặc biệt không ch ỉ dƣới góc độ lợi ích kinh tế mà còn là vấn đềbản sắc văn hóa , tâm hồn dân tôc , bản lĩnh chính tri , bô măt quôc gia và nhiều góc độ khác . Đây thực sự là trung tâm du lich lớn của Việt Nam và luôn là một trong những đia điểm thu hút khách du lich. Sau khi mở rộng, Hà Nội trở thành nơi nhiều làng nghề nhất trong cả nƣớc cùng với lợi thế về vi trí chính tri, văn hóa...Du lich làng nghềđang góp phần không nhỏvào viêc phát triển kinh tếcũng nhƣ quảng báhinh̀ ảnh của thủ đô Hà Nội. Chính vì vậy, du lich làng nghề ở Hà Nội đang cần đƣợc quan tâm một cách đúng đắn. Tuy nhiên, sau mƣời năm thực hiện chủ tr ƣơng đƣa làng nghề vào khai thác du lich thì chỉ có hai làng nghề Bát Tràng và Vạn Phúc đạt đ ƣợc những 1 kết quả đáng kể, các làng nghề khác gần nhƣ bi bỏ quên. Du lich làng nghề Hà Nội đang đứng trƣớc nhiều rào cản đó là: các hoạt động đều phát triển tự phát, thiếu đinh hƣớng; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của làng nghề nói chung và phục vụ hoạt động du lich nói riêng còn thiếu và yếu; ngƣời dân chƣa có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cũng nhƣ ngoại ngữ để đón tiếp khách; và các sản phẩm tại làng nghề chƣa thích hợp cho khách du lich, v.v... Chính vì vậy mà hiệu quả đạt đƣợc của du lich làng nghề còn nhỏ, chƣa thật tƣơng xứng với tiềm năng . Điều nay đăt ra cho công tac quan ly nha nƣơc về ̀ ́ ̉ ́ du lich lang nghềtrên điạ ban Ha Nôihang loat vấn đềcần giai quyết. ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ Trong thơi gian qua , công tac quan ly nha nƣơc vềdu lich l àng nghề ở ̀ ́ ̉ Hà Nội đã có những thành công nhất đinh ̀ ́ , bên canh đo cung con tồn tai ́ ̃ ̀ nhƣƣng han chế. Chính phủ đang có đinh hƣớng gìn giữ, bảo tồn và khai thác các làng nghề truyền thông lâu đời đồng thời xây dựng và phát triển các làng nghề mới, đề ra mục tiêu hỗ trợ xây dựng và phát triển “mỗi làng - mỗi nghề” nhằm tăng nguồn thu nhập cho các làng, nâng cao mức sông của nhân dân, đa dạng hóa sản phẩm cũng nhƣ các tour du lich làng nghề. Tuy nhiên tình trạng quản lý “chồng chéo” đôi với làng nghề, mỗi cơ quan quản lý một mảng riêng, không có sự phôi hợp chặt chẽ với nhau dẫn đến mục tiêu chung bi triệt tiêu. Chính quyền đia phƣơng, cộng đồng dân cƣ tại làng nghề ch ƣa nhận thức đƣợc đầy đủ, sâu sắc về vai trò và tác động của du lich làng nghề đôi với sự phát triển kinh tế xã hội của đia phƣơng cũng nh ƣ tầm quan trọng của việc bảo tồn, gìn giữ những nghề truyền thông quý báu của dân tộc. Hơn nữa cũng chƣa có cơ quan nào, đơn vi nào đƣợc giao nhiệm vụ tập hợp, phân tích và phổ biến các thông tin về du lich làng nghề, sô liệu về du lich làng nghề và dự báo về sự phát triển trong tƣơng lai của loại hình du lich này. Môi quan hệ giữa làng nghề với Hiệp hội làng nghề, giữa Hiệp hội làng nghề và Tổng cục 2 du lich, giữa các công ty du lich với các làng nghề để các công ty du lich đƣa khách đến các làng nghề chƣa đƣơc chăt che. ̃ Để giúp các làng nghề du lich Hà Nội vƣợt qua những rào cản han chế kểtrên, quản lý Nhà nƣớc cần phát huy vai trò của mình trong việc quản lý các làng nghề. Nhận thấy đƣợc sự cần thiết này, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề ở Hà Nội” để làm đềề tài nghiền cứu cho luận văn tôt nghiêp thac sy chuyên nganh quan ly kinh tếcua minh . Các kết quả ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ nghiên cứu của đề tài về thực trạng hoạt động du lich làng nghề, hiện trạng công tác quản lýnhànƣớc đôi với du lich làng nghề trên điạ bàn HàNôivà một sô mô hình, giải pháp quản lý đề xuất sẽ là tài liệu tham khảo có giá tri cho công tác quản lý Nhà nƣớc trong phát triển du lich làng nghề ở Hà Nội. Việc nghiên cứu lý luận và gắn với thực tiễn của đia phƣơng nhằm hƣớng tới những giải pháp mang tính khả thi sẽ có những ý nghĩa đáng kể cho công tác quản lý nhà nƣớc về du lich làng nghề trên đia bàn Thủ đô. 2. Câu hỏi nghiên cứu: Những giải pháp quan trọng nào nhằm nâng cao hiêụ quảquản lý nhà nƣớc vềdu lich làng nghề ở Hà Nội trong thời gian tới? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luân văn tổng hơp , phân tích những vấn đề lý luận vànhƣƣng kinh nghiệm về quản lý nhà nƣớc đôi với du lich làng nghề dƣới góc độ đia phƣơng và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lich làng nghềở Hà Nội trong thời gian qua . Từ đó đề xuất các quan điểm , đinh hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm khắc phuc nhƣƣng tồn tai, hạn chế, nâng cao hiêụ quảcông tác Quản lý Nhà nƣớc vềdu lich làng nghề trên đia bàn thủ đô. - Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: 3 + Hệ thông hóa phân tích một sô vấn đề lý luận về quản lý nhà n ƣớc với du lich làng nghề dƣới góc đô điạ phƣơng. + Tổng hợp một sô kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý nhà n ƣớc đôi với du lich làng nghề ở một sô quôc gia và đia ph ƣơng để rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội. + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lich làng nghề ở Hà Nội sau đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân. + Đề xuất giải pháp để nâng cao hiêụ quảvềquản lý du lich làng nghề ở Hà Nội nhằm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là hoạt động quản lý nhànƣớc vềdu lich làng nghề trên điạ bàn thành phôHàNôi - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cƣƢu không gian làcác làn g nghềtrên điạ bàn HàNôi , thời gian tƣƣ năm 2008 đến nay, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý nhànƣớc vềdu lich làng nghề đến năm 2030. 5. Đóng góp của luận văn: - Hệ thông hóa vàgóp phần làm rõthêm môt sôvấn đề lý luận về q uản lý nhà nƣớc đôi với du lich làng nghề - Hệ thông hóa kinh nghiệm phát triển du lich và phát triển làng nghề của một sô quôc gia và đia phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội - Đa ̃ phân tich́ đánh giáthƣc trang công tác quản lýnhà nƣớc vềdu lich làng nghề nhƣ : xây dƣng , thƣc hiên chiến lƣơc , kếhoach , chính sách phát triển du lich làng nghề; quy hoạch và đầu tƣ; đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến du lich làng nghề; tổ chức các tour du lich; quản lý hoạt động kinh doanh du lich; chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, kiểm sát hoạt động quản lý nhà nƣớc với 4 phát triển du lich làng nghề và đảm bảo vệ sinh môi tr ƣờng, an ninh trật tự ở các đia phƣơng trên đia bàn Hà Nội. - Đề xuất một sô nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quảquản lý nhà nƣớc về du lich làng nghề ở Hà Nội, góp phần giúp Hà Nội phát triển kinh tế, sánh tầm với các thủ đô của nƣớc khác trong khu vực. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất