Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nguồn tài chính các trường mầm non quận 6, thành phố hồ chí minh...

Tài liệu Quản lý nguồn tài chính các trường mầm non quận 6, thành phố hồ chí minh

.PDF
13
492
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Liên Phương QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Liên Phương QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM BÍCH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Bích Thủy, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quí Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6, Ban giám hiệu và giáo viên, nhân viên các trường Mầm non Quận 6 cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp nhưng chắc chắn rằng luận văn sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2015 Nguyễn Thị Liên Phương Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................... 3 3.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................. 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3 4. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 4 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 4 7.1. Phương pháp luận .................................................................................... 4 7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc .......................................................... 5 7.1.2. Quan điểm thực tiễn .......................................................................... 5 7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic .................................................................. 5 7.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết ........................................ 5 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................ 6 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .......................................... 6 7.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động........................... 6 7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn và tổng kết kinh nghiệm ..................... 6 7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .......................... 6 8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON .............................................................. 8 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ............................................................................. 8 1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................... 8 1.1.2. Một số nghiên cứu ở trong nước ..................................................... 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 13 1.2.1. Nguồn tài chính:.............................................................................. 13 1.2.2. Quản lý nhà trường ......................................................................... 15 1.2.3. Quản lý tài chính ............................................................................. 16 1.3. Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập................................................................................................................. 18 1.3.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập và hệ thống phân loại ......... 18 1.3.2. Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ................... 19 1.3.3. Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ............... 19 1.3.4. Nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại các đơn vị sự nghiệp ........................................................................................................ 20 1.3.5. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên .................................. 22 1.3.5.1. Tự chủ về các khoản thu, mức thu ........................................... 22 1.3.5.2. Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính .......................................... 22 1.4. Lý luận về quản lý nguồn tài chính trường MN đảm bảo một phần kinh phí hoạt động .............................................................................................................. 23 1.4.1. Khái niệm về quản lý nguồn tài chính ............................................... 23 1.4.2. Nguyên tắc quản lý nguồn tài chính ................................................... 23 1.4.3. Chủ thể và đối tượng quản lý nguồn tài chính ................................... 24 1.4.3.1. Chủ thể quản lý nguồn tài chính trong trường Mầm non ......... 24 1.4.3.2. Đối tượng quản lý ..................................................................... 25 1.4.4. Nội dung quản lý nguồn tài chính tại các trường mầm non tự đảm bảo một phần kinh phí................................................................................... 25 1.4.4.1. Các nguồn thu của các trường mầm non tự đảm bảo một phần kinh phí .................................................................................................. 25 1.4.4.2. Các nội dung chi của trường mầm non tự đảm bảo một phần kinh phí .................................................................................................. 27 1.4.4.3. Một số nội dung chi cụ thể ....................................................... 29 1.4.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường MN trong công tác quản lý nguồn tài chính ................................................................................. 33 1.4.5.1. Nhiệm vụ của Hiệu trưởng ....................................................... 33 1.4.5.2. Quyền hạn của Hiệu trưởng ..................................................... 34 1.4.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn tài chính tại các trường mầm non ............................................................................................ 34 1.4.6.1. Một số yếu tố bên trong ............................................................ 34 1.4.6.2. Một số yếu tố bên ngoài ........................................................... 35 1.4.6.3. Mối quan hệ của các yếu tố bên trong và bên ngoài ................ 37 Tiểu kết chương 1................................................................................................. 38 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 6, TP HỒ CHÍ MINH......................... 39 2.1. Một số đặc điểm phát triển KT - XH của quận 6 giai đoạn hiện nay.......... 39 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội ............................................... 39 2.1.2. Khái quát về công tác giáo dục đào tạo ............................................... 39 2.1.3. Khái quát về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên các trường mầm non ....................................................................................................... 40 2.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn tài chính các trường Mầm non trên địa bàn quận 6, Tp. Hồ Chí Minh .............................................................................. 41 2.2.1. Tổ chức thực hiện điều tra................................................................... 41 2.2.1.1. Cấu trúc nội dung bảng hỏi điều tra............................................. 41 2.2.1.2. Cách cho điểm và cách quy điểm ................................................ 41 2.2.1.3. Cách tính điểm ............................................................................. 42 2.2.1.4. Mẫu điều tra ................................................................................. 42 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn tài chính tại trường Mầm non trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................... 44 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức về một nội dung liên quan tới vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong công tác QL NTC ................... 44 2.2.2.2. Thực trạng quản lý nguồn tài chính các trường Mầm non quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................... 45 a. Đánh giá chung về nội dung quản lý nguồn tài chính ....................... 46 b. Thực trạng quản lý nguồn thu ........................................................... 48 c. Thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài chính ..................................... 50 d. Thực trạng các lực lượng tham gia vào công tác quản lý nguồn tài chính ...................................................................................................... 53 e. Thực trạng công tác công khai tài chính............................................ 55 g. Thực trạng công tác quản lý nghiệp vụ của kế toán .......................... 57 2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác quản lý nguồn tài chính các trường MN quận 6, TP Hồ Chí Minh .............................................................................. 60 2.3.1. Những nguyên nhân dẫn tới kết quả.................................................... 60 2.3.2. Những nguyên nhân dẫn tới hạn chế ................................................... 61 Tiểu kết chương 2................................................................................................. 63 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 6, TP HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 65 3.1. Cơ sở đề ra biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý nguồn tài chính các trường mầm non Quận 6, TP Hồ Chí Minh ........................................ 65 3.1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................... 65 3.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 65 3.1.3. Mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục mầm non; Nghị quyết 29NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” .............................................. 66 3.1.3.1. Mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục mầm non ..................... 66 3.1.3.2. Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế” .................... 66 3.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp .................................................................... 67 3.2.1. Tính pháp lý........................................................................................ 68 3.2.2. Đảm bảo tính khoa học....................................................................... 68 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................... 68 3.2.4. Đảm bảo tính mục tiêu ....................................................................... 68 3.2.5. Tính toàn diện ..................................................................................... 69 3.2.6. Tính hiệu quả ...................................................................................... 69 3.2.7. Tính khả thi ........................................................................................ 69 3.3. Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý nguồn tài chính các trường mầm non quận 6, thành phố Hồ Chí Minh ....................................... 70 3.3.1. Các biện pháp nâng cao nhận thức về quản lý tài chính theo hướng tăng quyền tự chủ & tự chịu trách nhiệm cho các đối tượng có liên quan .. 70 3.3.2. Hoàn thiện công cụ quản lý để đạt hiệu quả cao trong việc quản lý nguồn tài chính ............................................................................................. 71 3.3.3. Các biện pháp phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng trường trong quản lý nguồn tài chính ........................................................... 73 3.3.4. Hiệu trưởng thực hiện công khai, minh bạch, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý, cộng đồng xã hội và các đối tượng liên quan trong việc quản lý nguồn tài chính ........................................................................ 74 3.3.5. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý nguồn tài chính cho Hiệu trưởng và các đối tượng có liên quan ........................................................... 74 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 75 3.5. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...................... 76 3.5.1. Mẫu chọn ............................................................................................ 76 3.5.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .... 77 3.5.2.1. Khái quát về khảo sát .................................................................. 77 3.5.2.2. Kết quả khảo sát về tính cần thiết ................................................ 78 a. Đánh giá chung .................................................................................. 78 b. Đánh giá tính cần thiết ở từng biện pháp cụ thể trong từng nhóm .... 80 c. Mối tương quan về tính cần thiết giữa các biện pháp ....................... 84 3.5.2.3. Kết quả khảo sát về tính khả thi................................................... 87 a. Đánh giá chung .................................................................................. 87 b. Đánh giá tính khả thi của từng biện pháp cụ thể trong từng nhóm biện pháp ....................................................................................................... 89 c. Tương quan về tính khả thi giữa các biện pháp................................. 93 Tiểu kết chương 3................................................................................................. 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 97 1. Kết luận............................................................................................................. 97 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lí CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CSVC-KT : Cơ sở vật chất-kĩ thuật CTNB : Chi tiêu nội bộ ĐV : Đơn vị ĐVSNC : Đơn vị sự nghiệp công GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KH : Kế hoạch MN : Mầm non NTC : Nguồn tài chính PHT : Phó Hiệu trưởng Q.6 : Quận 6 QC : Quy chế QL : Quản lí QLTC : Quản lý tài chính TC : Tài chính TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Quan điểm của CBQL, GV và nhân viên về đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính Bảng 2.2. So sánh đánh giá của CBQL, GV và NV về thực trạng quản lý nguồn tài chính các trường Mầm non quận 6, TP Hồ Chí Minh theo tham số vị trí công tác. Bảng 2.3. Yếu tố quản lý nguồn tài chính theo quản lý chức năng Bảng 2.4. So sánh đánh giá của CBQL, GV và NV về thực trạng công tác quản lý nguồn tài chính phân theo chức năng quản lý Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV và nhân viên về thực trạng quản lý nguồn thu của các trường Mầm non quận 6, TP Hồ Chí Minh Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng sử dụng nguồn tài chính của các trường Mầm non quận 6, TP Hồ Chí Minh Bảng 2.7. Thực trạng các lực lượng tham gia vào công tác quản lý nguồn tài chính. Bảng 2.8. Các hình thức thực hiên công khai tài chính Bảng 2.9. Các nội dung công khai tài chính Bảng 2.10. Thực trạng công tác Quản lý nghiệp vụ của kế toán Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV và NV về tính cần thiết của các biện pháp trong quản lý nguồn tài chính các trường mầm non Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV và NV về tính cần thiết của các biện pháp nâng cao nhận thức trong quản lý nguồn tài chính các trường mầm non Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.3. Tính cần thiết của biện pháp hoàn thiện công cụ quản lý Bảng 3.4. Tính cần thiết của biện pháp phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng trường. Bảng 3.5. Tính cần thiết của biện pháp Hiệu trưởng thực hiện công khai, minh bạch, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý, cộng đồng xã hội và các đối tượng liên quan Bảng 3.6. Tính cần thiết của biện pháp đào tạo bồi dưỡng kiến thức về QL NTC Bảng 3.7. Mối tương quan về tính cần thiết giữa các biện pháp Bảng 3.8. Đánh giá của CBQL, GV và NV về tính khả thi của các biện pháp trong quản lý nguồn tài chính các trường mầm non Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.8.1. Tính khả thi của các biện pháp nâng cao nhận thức. Bảng 3.8.2. Tính khả thi của biện pháp hoàn thiện công cụ quản lý Bảng 3.8.3. Tính khả thi của biện pháp phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng trường Bảng 3.8.4. Tính khả thi của biện pháp Hiệu trưởng thực hiện công khai, minh bạch, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý, cộng đồng xã hội và các đối tượng liên quan Bảng 3.8.5. Tính khả thi của biện pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý nguồn tài chính cho Hiệu trưởng và các đối tượng có liên quan Bảng 3.9. Tương quan về tính khả thi giữa các biện pháp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan