Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện vĩnh tườ...

Tài liệu Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (lv02224)

.PDF
114
433
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHÙNG THỦY CHUNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHÙNG THỦY CHUNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THỨC HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; Phòng Sau Đại học; các thầy cô giảng viên trong và ngoài trƣờng đã nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Đặc biệt, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn với những kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm quý báu và với một tấm lòng vì học trò. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc; lãnh đạo trƣờng THPT Đội Cấn; cán bộ quản lý và giáo viên 3 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc đi học, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát thực trạng và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan và những ngƣời thân đã quan tâm giúp đỡ tận tình về cả vật chất và tinh thần, giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Trong quá trình nghiên cứu, viết luận văn, mặc dù đã có rất cố gắng song tôi không tránh khỏi có những thiếu sót. Kính mong các Thầy, Cô, các nhà khoa học và các đồng nghiệp chia sẻ, góp ý, chỉ bảo, để tôi có thể tiếp tục hoàn thiện tốt hơn luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phùng Thủy Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Luận văn đã sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; các thông tin đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp và xử lý để đƣa vào luận văn đúng quy định. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong các công trình nghiên cứu khác. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phùng Thủy Chung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG SỐ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu............................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC .......................................................... 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 6 1.1.1. Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực giáo dục ............................. 6 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ....................................... 7 1.2. Tổ chuyên môn và tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông 9 1.2.1. Tổ chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ................................... 9 1.2.2. Tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ...................... 11 1.3. Quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực của hiệu trƣởng trƣờng THPT ......... 21 1.3.1. Quản lý nguồn nhân lực ................................................................. 21 1.3.2. Quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực của hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông.................................................................................. 23 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ tổ trƣởng tổ chuyên môn trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ............. 28 1.4.1. Các yếu tố thuộc về nhà quản lý (Ban Giám hiệu và các cấp lãnh đạo) ........................................................................................................... 28 1.4.2. Các yếu tố thuộc về đội ngũ tổ trƣởng tổ chuyên môn .................. 28 1.4.3. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý đội ngũ tổ trƣởng tổ chuyên môn .............................................................................................. 29 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC..................................................................................... 32 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng.................................................................. 32 2.1.1. Mục đích khảo sát .......................................................................... 32 2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 32 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát .................................................................... 32 2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................. 33 2.1.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát................................................... 33 2.2. Thực trạng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc .................................................. 35 2.2.1. Cơ cấu đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ........................................... 35 2.2.2. Chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn (phẩm chất chính trị đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý) ................. 36 2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực............................................................................................. 41 2.3.1. Quy hoạch đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ..................................... 41 2.3.2.Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ..................... 43 2.3.3. Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ....................... 44 2.3.4. Kiểm tra đánh giá đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ......................... 47 2.3.5. Tạo môi trƣờng làm việc cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ....... 48 2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ......................................................................... 50 2.4.1. Các yếu tố thuộc về nhà quản lý .................................................... 50 2.4.2. Các yếu tố thuộc về đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ...................... 51 2.4.3. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ........................................................................................................... 53 2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc ............... 54 2.5.1. Mặt mạnh và nguyên nhân ............................................................. 54 2.5.2. Mặt yếu và nguyên nhân ................................................................ 55 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 57 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC . 58 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý đội ngũ TTCM ..................... 58 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................... 58 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.................................................... 58 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.................................................. 59 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................. 60 3.2. Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................... 61 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của tổ trƣởng chuyên môn trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng trung học phổ thông ........................................................................................... 61 3.2.2. Phát hiện, tạo nguồn và bổ nhiệm đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ...................................................................... 64 3.2.3. Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn............................... 67 3.2.4. Đánh giá đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn........................................ 70 3.2.5. Xây dựng cơ chế đãi ngộ đối với đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn nhằm tạo động lực làm việc, khuyến khích thúc đẩy đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn tự học, tự phát triển.............................................................. 72 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 73 3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ................................................................................ 74 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................... 74 3.4.2. Mẫu khách thể khảo nghiệm .......................................................... 75 3.4.3. Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................. 75 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm...................................................................... 75 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 83 1. Kết luận .................................................................................................... 83 2. Khuyến nghị............................................................................................. 85 2.1. Sở Giáo dục và Đào tạo..................................................................... 85 2.2. Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông .......................................... 85 2.3. Tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng trung học phổ thông .................. 86 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN ... 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 88 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Mẫu khách thể khảo sát .................................................................. 35 Bảng 2.2: Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ....................... 35 Bảng 2.3. Đánh giá thực trạng phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông .................... 36 Bảng 2.4. Thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ........................................ 37 Bảng 2.5. Thực trạng năng lực quản lý của tổ trƣởng chuyên môn của đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ................................. 39 Bảng 2.6. Quy hoạch đội ngũ Tổ trƣởng chuyên môn .................................... 42 Bảng 2.7. Thực trạng công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ TTCM.......... 43 Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức bồi dƣỡngTTCM ở trƣờng THPT ............................................................................................................... 45 Bảng 2.9. Kiểm tra đánh giá đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn .......................... 47 Bảng 2.10. Thực trạng công tác thực hiện chế độ, chính sách, khen thƣởng, kỷ luật và cơ chế đãi ngộ ở trƣờng THPT ....................................................... 48 Bảng 2.11. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông ........................................................................................ 50 Bảng 2.12. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về bản thân tổ trƣởng chuyên môn ..................................................................................................... 51 Bảng 2.13. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông ........................................ 53 Bảng 3.1. Mẫu khách thể khảo nghiệm ........................................................... 75 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính cần thiết của các biện pháp quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc76 Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc ....... 78 Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc ................ 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mô hình quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadle .................. 23 Sơ đồ 1.2. Khung lý thuyết của luận văn ........................................................ 30 Biểu đồ 3.1. Nhận thức tính cần thiết của biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc....... 777 Biểu đồ 3.2. Nhận thức mức độ khả thi của biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc ... 799 Biểu đồ 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các BPQL đội ngũ TTCM trong trƣờng THPT theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. ....... 811 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPQL : Biện pháp quản lý CBQL : Cán bộ quản lý GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất bản QL : Quản lý THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trƣởng chuyên môn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo, trong đó chú ý đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL giáo dục. Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị sau 12 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, khoá VIII về phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo năm 2020 có đƣa ra nhóm 7 nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục trong đó có nêu “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng”.[3] Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Tổ chức Thƣơng mại thế giới, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập là vấn đề cấp thiết, trong đó đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CBQL đóng vài trò cực kỳ quan trọng. Ở trƣờng THPT, tổ chuyên môn là bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức nhà trƣờng. Điều này đƣợc thể hiện ở điều 16- Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm TT số 12/2011/TT BGD-ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT). Tổ trƣởng chuyên môn do hiệu trƣởng tuyển chọn, bồi dƣỡng, ra quyết định bổ nhiệm. Tổ trƣởng chuyên môn có nhiệm vụ giúp lãnh đạo nhà trƣờng điều hành hoạt động tổ, quản lý trực tiếp tổ viên tổ mình và tham gia các hoạt động khác nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Theo xu hƣớng đổi mới quản lý hiện nay, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phân cấp quản lý, giao quyền, ngƣời TTCM ngày càng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng. Có nhiều cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực giáo dục nhƣng cách quản lý nhân sự (quản lý tổ trƣởng chuyên môn) theo quản lý nguồn nhân lực có tính toàn diện các mặt để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tổ chuyên môn ở trƣờng phổ thông đồng thời rất phù hợp với quản lý giáo dục. 1 1.2. Thực tiễn đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn và công tác quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn đứng trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông còn bộc lộ những hạn chế, bất cập cần đƣợc nghiên cứu để tháo gỡ nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Mặc dù, tổ trƣởng chuyên môn có vai trò, nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Song thực tế có một bộ phận tổ trƣởng chuyên môn còn non yếu về kiến thức, phƣơng pháp, kỹ năng quản lý tổ. Điều này đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng nêu rõ “...Năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục...”, “…Trước những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ giáo viên và CBQL có những hạn chế, bất cập...”. [2] Công tác quản lý tổ của một bộ phận không nhỏ tổ trƣởng chuyên môn chủ yếu dựa theo kinh nghiệm của thế hệ trƣớc, cảm tính, thiếu chủ động. Họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra do kiến thức và kỹ năng quản lý giáo dục còn hạn chế. Trình độ và năng lực điều hành tổ chuyên môn còn hạn chế, ít vận dụng khoa học quản lý, dự báo, xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch vào thực tiễn. Đôi khi còn lúng túng trong việc thực thi trách nhiệm và thực quyền. 1.3. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở các cấp mầm non, phổ thông, đại học cả về cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên nhƣng thực tế rất ít công trình nghiên cứu về quản lý, phát triển độ ngũ tổ trưởng chuyên môn trong nhà trƣờng trong đó có nhà trƣờng trung học phổ thông. Chính điều này đã tạo ra điểm mới trong thực tiễn nghiên cứu của quản lý giáo dục. 2 Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, đề tài: “Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực” đã đƣợc lực chọn và tiến hành nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ tổ chuyên môn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực của Hiệu trƣởng các trƣờng trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn bất cập và hạn chế. Đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn phù hợp, thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. 3 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu - Đi sâu nghiên cứu một số biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc. - Nghiên cứu quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu - Trung học phổ thông Đội Cấn - Trung học phổ thông Lê Xoay - Trung học phổ thông Vĩnh Tƣờng Trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc 6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát - Nhóm 1: Cán bộ quản lý (Ban Giám hiệu và tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn) - Nhóm 2: Giáo viên trƣờng trung học phổ thông 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu lý luận về quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông. 4 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp quan sát; Phƣơng pháp điều tra; Phƣơng pháp phỏng vấn sâu; Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm; Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm; Phƣơng pháp chuyên gia; Phƣơng pháp khảo nghiệm. 7.3. Nhóm phƣơng pháp bổ trợ Luận văn sử dụng một số công thức toán học nhƣ tính tỷ lệ phần trăm, tính số trung bình... để định lƣợng thông tin và sử dụng hệ số tƣơng quan Spearman để kiểm định kết quả nghiên cứu trƣớc khi rút ra những kết luận định tính. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nôi dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. Chương 2 : Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Chương 3: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực giáo dục Xuất phát từ vai trò của nguồn nhân lực giáo dục, đặc biệt là đội ngũ quản lý giáo dục trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng cho nên trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực giáo dục đại học và phổ thông. Các nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực đi theo hai hƣớng: nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn, có thể kể ra một số công trình nghiên cứu: - Harold Koont, Cyif Odonell, Heinz Weihrieh với tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” đề cập nhiều về chất lƣợng của ngƣời làm quản lý, lãnh đạo [20]. - Frederids Winslow Taylor với công trình “Những nguyên tắc quản lý khoa học”, Xuất bản năm 1911 đã đƣa 04 nguyên tắc quản lý khoa học đề cập đến việc tuyện chọn, huấn luyện, sự hợp tác cần thiết của ngƣời quản lý với ngƣời bị quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng của ngƣời quản lý [16]. - Từ năm 78-80 của thế kỉ XX một trƣờng phái tiếp cận về quản lý trên cơ sở xem xét các yếu tố văn hóa giữa con ngƣời đã xuất hiện với các công trình nghiên cứu của William (giáo sƣ trƣờng đại học Canifornia, Mỹ) nêu ra 7 yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý đƣợc mô tả trong sơ đồ 7S, Strategy (chiến lƣợc), Skills (kĩ năng), Style (cách thức), System (hệ thống), Structure (cơ cấu), Shared Walue (các giá trị chung) và đặc biệt là Staff (đội ngũ). Thông qua mô hình và phân tích đặc điểm của 07 yếu tố trên cho thấy giá trị của đội ngũ ngƣời làm quản lý, lãnh đạo [7]. 6 - Các nghiên cứu về quản lý, phát triển đội ngũ giáo dục và đƣợc các trƣờng đại học Mỹ (Brown Mackie College; Georgia State University), Úc (Monash University, Boston University), Anh quốc (Oxford university), Ấn Độ (Jadavpar University), Philippin (Central Luzon States University), Nam Phi... [11] vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ theo tiếp cận năng lực theo qui trình 04 bƣớc: Xây dựng hồ sơ nghiên cứu; Lập biểu đồ năng lực và đánh giá; Kĩ năng phân tích Grap (định lƣợng phát triển và kế hoạch nghề nghiệp); Đánh giá thực hiện nhiệm vụ. Qui trình các bƣớc đƣợc các trƣờng đại học nƣớc ngoài vận dụng: xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý, tuyển chọn, sử dụng (phát triển chuyên môn, quản lý và đánh giá... và xây dựng môi trƣờng làm việc). -“Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” (QĐ số: 201/2001/QĐTTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ) [32]; - Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” (QĐ số: 09/2005/QĐ- TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ) [33] v.v ... 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Đã có nhiều các nghiên cứu về quản lý, quản lý đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhà trƣờng đƣợc công bố dƣới hình thức văn bản, nghị quyết, luận án, luận văn, bài báo... trong lĩnh vực quản lý giáo dục, có thể kể ra một số công trình cấp tiến sĩ: Cao Thị Thanh Xuân (2015) với “Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT các tỉnh Bắc Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục” [34], Nguyễn Hồng Hải (2010) “Giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam” [18], Nguyễn Phúc Châu (chủ nhiệm đề tài cấp Bộ mã số B2007 - 27TD) với “Giải pháp triển khai đào tạo tổ trưởng chuyên môn giáo dục theo nhu cầu xã hội” [8], Phạm Ngọc Hải (2012) với “Quản lý đội ngũ cán 7 bộ quản lý trường THPT vùng Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” [19]. Các luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục cũng tập trung nghiên cứu về vấn đề này: Phạm Văn Êm (2006), Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh Tuyên Quang [15]; Đinh Hữu Lực (2008), Giải pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trườnG THPT tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 [27]; Đặng Thị Minh Hƣng (2009), Giải pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh Lâm Đồng [21]; Trƣởng Văn Thắm (2010), Biện pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT tỉnh Sơn La [31]; Hoàng Văn Dũng (2011), Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ trưởng chuyên môn giáo dục [14]; Nguyễn Hoài Thanh (2011), Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục [29]; Trần Thu Hà (2012), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trường THCS Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [17]... Các công trình nghiên cứu ở cấp thạc sĩ nêu trên đã phát hiện thực trạng đội ngũ nguồn nhân lực giáo dục phổ thông (cán bộ quản lý, giáo viên) ở các cơ sở giáo dục trên cả nƣớc và đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý, phát triển nguồn nhân lực giáo dục cho các cơ sở giáo dục. Nhận xét: - Các nghiên cứu tập trung vào, quản lý đội ngũ cán bộ quản lý thuộc về hiệu trưởng và phó hiệu trưởng trường THPT còn các nghiên cứu về đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT còn rất ít được nghiên cứu, măc dù tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn là đơn vị cơ bản của nhà trường THPT. - Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực trên địa bàn các trường THPT huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc hầu như chưa được nghiên cứu. 8 Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực” nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT, từ đó nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động tổ chuyên môn, chất lƣợng dạy và học ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣởng, tình Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 1.2. Tổ chuyên môn và tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học phổ thông 1.2.1. Tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 1.2.1.1. Khái niệm tổ chuyên môn Việc tổ chức dạy học theo các bộ môn khoa học cơ bản dẫn đến đội ngũ giáo viên trong các trƣờng học nói chung và trƣờng THPT nói riêng đƣợc chia thành các tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn là nơi tập hợp những người có cùng nhiệm vụ, phạm vi chuyên môn, có sự tương đồng nào đó về trình độ đào tạo. Tổ chuyên môn là hạt nhân, là tế bào của hoạt động chuyên môn trong nhà trường, ở đó các thế hệ giáo viên nối tiếp nhau hoạt động sư phạm theo thứ bậc chuyên môn, nghiệp vụ. Tổ chuyên môn còn đƣợc xem là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của nhà trƣờng. Trong đó, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ, các tổ chức đoàn thể nhằm thực hiện chƣơng trình giáo dục và các hoạt động giáo dục khác, hƣớng tới mục tiêu phát triển chung của nhà trƣờng. Vì tổ chuyên môn là một tổ chức trong các nhà trƣờng nói chung và trƣờng THPT nói riêng nên tổ chuyên môn mang đầy đủ những giá trị và bản chất của văn hoá nhà trƣờng, đó là: Tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử, liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan