Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh...

Tài liệu Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh hải dương

.PDF
86
468
147

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U N TH OANH QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TI N TỈNH HẢI DƢƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔN HÀ NỘI, 2016 TÁC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U N TH OANH QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TI N TỈNH HẢI DƢƠN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔN TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ TH THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu:“ u tt t t t Công tác v tr ”là kết quả nỗ lực cố gắng của bản thân tôi cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Hà Thị Thư. Tôi xin cam đoan những lời trên đây là hoàn toàn đúng sự thật và tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT ...............................13 1.1. Tr em c hoàn cảnh đ c biệt: khái niệm và đ c điểm .................................13 1.2. Lý luận về quản lý công tác xã hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt ....19 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác x hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt .........................................................................................................26 1.4. Cơ sở pháp lý về quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ........................................................................................................................30 Chƣơng 2.THỰC TRẠN QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TỈNH HẢI DƢƠN ......................34 2.1. Đ c điểm về địa bàn và khách thể nghiên cứu ..............................................34 2.2. Thực trạng về quản l công tác x hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ..............................................................................................................................38 2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ...........................................................................................50 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘIĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TI NTỈNH HẢI DUƠN .................................................................................57 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ................................................................................57 3.2. Các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ................................................................................58 KẾT LUẬN .........................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác x hội HCĐB Hoàn cảnh đ c biệt Nxb Nhà xuất bản SL Số lượng TL Tỷ lệ DANH MỤC BẢN Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản l Công tác x hội với tr em c HCĐB .................. .................................................................................................... .36 Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng đối tượng tr em c HCĐB những năm gần đây tại Hải Dương ................................. ............................................................................. ..37 Bảng 2.3. Quản lý về xây dựng và thực thi văn bản chính sách pháp luật về lĩnh vực CTXH với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ................................................................. .39 Bảng 2.4. Quản lý đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt ...... ............................................................................. .42 Bảng 2.5. Quản lý về đối tượng tr em c HCĐB .... .................................................... ..46 Bảng 2.6. Công tác kiểm tra, giám sát kiểm tra, giám sát hoạt động công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ..... ........................................................................ .48 Bảng 2.7. Yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTXH đối với tr em có HCĐB............................................ ......................................................................... ...50 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm, nhất là đối với những tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền tr em (1990), Luật bảo vệ chăm s c và giáo dục tr em được Nhà nước Việt Nam ban hành năm 1991 và sửa đổi năm 2004 trong đ quy định một chương riêng về tr em c hoàn cảnh đ c biệt, Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện để tr em c hoàn cảnh đ c biệt c cơ hội phát triển và hòa nhập cộng đồng thông qua việc ban hành các văn bản, chính sách tác động mạnh mẽ đến nh m tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác x hội giai đoạn 2010-2020). Công tác x hội được coi là một nghề công tác x hội n i chung và công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt n i riêng được quan tâm và triển khai tích cực trong các bộ, ngành, địa phương, qua đ đ tác động làm chuyển biến nhận thức, hành vi của cá nhân, gia đình, cộng đồng đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt, g p phần thực hiện tốt hơn quyền của tr em và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nh m tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Công tác x hội là một nghề mới ở Việt Nam nên còn thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, hệ thống dịch vụ công tác x hội thiếu đồng nhất việc tổ chức thực hiện các hoạt động công tác x hội đối với các đối tượng n i chung và đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt n i riêng hiệu quả chưa cao. Các dịch vụ công tác x hội cho các nh m đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, đ c biệt là tr em c hoàn cảnh đ c biệt còn hạn chế về số lượng và chất lượng. Do đ cần tăng cường công tác quản l để hoạch định chính sách, xây dựng cơ chế quản l , điều phối, giám sát và hướng dẫn thực hiện công tác x hội một cách c hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu của đối tượng kịp thời, phù hợp và c chất lượng g p phần giải quyết các vấn đề an sinh x hội tiến tới một x hội công bằng, văn minh và phát triển. 1 Vấn đề nghiên cứu công tác x hội n i chung và nghiên cứu quản l công tác x hội n i riêng còn khá mới m ở Việt Nam, đ c biệt nghiên cứu về quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Từ những l do trên, tội lựa chọn đề tài: “ u tr t t t t t t v ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. M t s ê ứu về tr t Nghiên cứu “Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý dân sự ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Dương Hải Yến đ phân tích các quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ chăm s c tr em có hoàn cảnh đ c biệt từ đ đưa ra giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ chăm s c tr em có hoàn cảnh đ c biệt trong thực tiễn. [42, tr.69-71]. Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến năm 2020” của tác giả Lê Thu Hà. Đ phản ánh thực trạng tr em có hoàn cảnh đ c biệt kh khăn ở Việt Nam đến năm 2010, cơ hội thách thức và các dự báo đến năm 2020. Qua đ , c thể thấy nhóm tr em có hoàn cảnh đ c biệt đang cần rất nhiều hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng. Xã hội cần ý thức việc chăm s c, bảo vệ, giáo dục tr em để hạn chế gia tăng số lượng của nhóm chủ thể này trong giai đoạn mới. Trong thời gian gần đây c một số tài liệu đề cập đến tình hình, nguyên nhân, cũng như đánh giá các hoạt động mô hình hỗ trợ, bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em c hoàn cảnh đ c biệt ở Việt Nam. Theo báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật và chỉnh sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam” do Bộ Lao động – Thương binh và X hội kết hợp với Unicef tiến hành năm 2009, dựa trên cơ sở đánh giá các luật, văn bản dưới luật cũng như những chính sách và chương trình bảo vệ tr em, phân tích và đánh giá những văn bản quy phạm pháp luật đ trong mối tương quan với Công ước Quốc tế về Quyền tr em cũng như các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ tr em khác. Báo cáo cũng nhằm mục đích xác định những khoảng cách 2 giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, cũng như dự báo những diễn biến mới về việc xây dựng các chính sách và chương trình liên quan đến lĩnh vực bảo vệ tr em. “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” cũng đ chỉ ra những nỗ lực của địa phương trong việc triển khai thí điểm các hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ tr em theo 3 cấp độ: cấp độ I là phòng ngừa; cấp độ II là phát hiện, can thiệp sớm để loại bỏ nguy cơ; cấp độ III là trợ giúp, phục hồi hòa nhập cộng đồng cho tr em c hoàn cảnh đ c biệt cũng được nhiều địa phương quan tâm. Việc tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ tr em cũng rất chú trọng tới việc “kết nối dịch vụ bảo vệ tr em liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách và bảo đảm an toàn của tr em. Các hoạt động tư vấn, vận động, giáo dục đến tận gia đình, cộng đồng; tư vấn tại Trung tâm nuôi dư ng tr em c hoàn cảnh đ c biệt, các cấp huyện, cấp x , trong trường học; thực hiện quy trình “quản l trường hợp c nguy cơ cao tại cộng đồng đ được triển khai ở các địa phương thí điểm, g p phần quan trọng vào việc giảm thiểu các nguy cơ dẫn đến tr em rơi vào hoàn cảnh đ c biệt, nguy cơ thất học, bỏ học, nguy cơ lang thang, lao động kiếm sống. Báo cáo “Tình hình trẻ em tại Việt Nam năm 2010” của UNICEF đ thừa nhận “Trong những năm gần đây, Việt Nam đ đạt được những bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy các hoạt động chăm s c dựa vào cộng đồng cho tr em có hoàn cảnh đ c biệt, trong đ c tr mồ côi và bị bỏ rơi. Việt Nam đ đưa vào thực thi các chính sách quốc gia nhằm khuyến khích và hỗ trợ các gia đình . Tài liệu này cũng cho thấy những hạn chế của Việt Nam trong bảo vệ và chăm s c tr em c hoàn cảnh đ c biệt như: chưa xây dựng được một hệ thống bảo trợ x hội mạnh mẽ và hiệu quả; thiếu một hệ thống “dịch vụ chăm s c liên tục ; chưa c một phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu các cơ chế cụ thể để phát hiện sớm và xác định tr em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng được hệ thống can thiệp sớm và chuyển tuyến tới các dịch vụ chuyên sâu; các chương trình hỗ trợ tại trường học và cộng đồng dành cho tr em c hoàn cảnh đ c biệt còn hạn chế; hình thức chăm s c tập trung vẫn còn được sử dụng khá phổ biến với vai trò là một trong những hình thức chăm s c thay thế cho tr em cần được bảo vệ đ c biệt; tốc độ tăng các nguồn lực dành cho tr em cần sự bảo vệ đ c biệt trong những năm gần đây đang chậm lại [39, tr. 214]. 3 Chương trình quốc gia về Phòng ngừa và giải quyết tình trạng tr em đường phố, tr em bị xâm hại tình dục, tr em làm việc trong điều kiện n ng nhọc, nguy hiểm, độc hại giai đoạn 2004-2010. Chính phủ xác định xâm hại tình dục tr em và mại dâm tr em là những vấn đề ưu tiên của chương trình này. Kế hoạch Hành động quốc gia Phòng chống Buôn bán phụ nữ và tr em giai đoạn 2004-2010. Kế hoạch Hành động quốc gia về “Chăm s c tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010 . Ghi nhận tính cấp thiết của việc thiết lập các hình thức chăm s c thay thế cho tr em. Kế hoạch Hành động quốc gia vì Tr em bị ảnh hưởng bởi HIV và AIDS đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg. Theo Quyết định 647/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam đ triển khai Đề án “Chăm s c tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi, tr em nhiễm HIV/AIDS, tr em là nạn nhân của chất độc h a học, tr em khuyết tật n ng và tr em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 2020 . Mục tiêu trong đề án “Chăm s c tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi, tr em tàn tật n ng, tr em là nạn nhân của chất độc h a học và tr em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đề ra chuyển 1000 tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em tàn tật n ng đang được chăm s c tại các cơ sở bảo trợ x hội của nhà nước về chăm s c ở cộng đồng thông qua các hình thức gia đình ho c cá nhân nhận nuôi dư ng, nhận đ đầu, nhận nuôi con nuôi và chăm s c tại các nhà x hội. 2.2. M t s ê ứu về tr td công t Hướng nghiên cứu này c một số tác giả tiêu biểu sau: Tác giả Trần Thị Minh Đức (2000), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với các lớp học linh hoạt. Hội thảo Khoa học Việt - Pháp về Tâm l học, 4/2000, của khoa Tâm l học, Đại học khoa học x hội và nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội đ đề cập đến mô hình lớp học linh hoạt – loại hình giáo dục phi chính quy cho tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn tại Hà Nội. [20, tr.239-245] 4 Tác giả Bùi Thế Hợp và cộng sự với đề tài “Đánh giá nhu cầu giáo dục của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn” nghiên cứu được thực hiện từ từ tháng 5/2006 đến tháng 5/2008 trên địa bàn: Hà Nội, Ninh Bình, Thanh H a, Ðà Nẵng, Ðồng Nai, Long An, Trà Vinh đ chỉ ra thực trạng nhu cầu giáo dục của tr em c hoàn cảnh đ c biệt cho thấy cả mục tiêu; chương trình; phương pháp, phương tiện và điều kiện giáo dục đều c những bất cập cần được quan tâm đầu tư phát triển nhằm đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu giáo dục của các em. Ðiều đ thể hiện ở: 1/Mục tiêu giáo dục còn nhiều bất cập về phương pháp, phương tiện và điều kiện giáo dục, và chưa c sự quan tâm đầu tư phát triển nhằm đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu giáo dục của các em [22, tr.79]. - Phạm Ngọc Luyến (2007), áo cáo nghiệm thu kết quả nghi n cứu khoa học v thực trạng, giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tr n đ a bàn tỉnh V nh h c. Đề tài đ hệ thống h a được những vấn đề l luận liên quan đến tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn, những văn bản chính sách liên quan đến tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn, đồng thời đề tài cũng d đánh giá được thực trạng bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn trên địa bàn tỉnh qua đ đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc [23, tr.1-2]. Nh m tác giả Đinh Văn M i và cộng sự (2012) với đề tài “Kh khăn của tr em c hoàn cảnh đ c biệt trước khi hòa nhập cộng đồng . Nh m tác giả đ nêu được tình hình tr em c hoàn cảnh đ c biệt ở VIệt Nam, ở Thành phố Hồ Chí Minh, những kh khăn của các em trước khi hòa nhập cộng đồng cũng như chỉ ra được nguyên nhân kh khăn. Đồng thời đề tài cũng đánh giá được mong muốn của tr em c hoàn cảnh đ c biệt trước khi hòa nahapj cộng đồng [24, tr1-21]. Tác giả Vũ Nhi Công (2009) c bài viết “Vai trò của nhân viên x hội trong tiến trình giúp tr em đ c biệt kh khăn hội nhập cuộc sống . Tác giả đ chỉ ra vai trò của nhân viên x hội trong tiến trình giúp tr em đ c biệt kh khăn hội nhập cuộc sống, kh khăn của nhân viên x hội trong việc thực hiện vai trò của mình, 5 cũng như chỉ ra vai trò của nhân viên x hội với công tác x hội gia đình. Đây chính là vai trò cần thiết bởi vì tr em c hoàn cảnh đ c biệt kh khăn gắn liên với gia đình tr , chính gia đình là điều kiện quan trọng để giúp các em hội nhập cuộc sống. - Báo cáo Hội thảo chia s kinh nghiệm và tăng cường hành lang pháp l về mô hình gia đình nhận nuôi tr em c hoàn cảnh đ c biệt, Bộ Lao động Thương binh và X hội ngày 27-28/2/2014. Các báo cáo nghiên cứu trên đ chỉ ra những hạn chế trong hệ thống dữ liệu. Ví dụ như chưa thu thập được tỷ lệ người khuyết tật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Thay vào đ , các cơ quan Chính phủ sử dụng các định nghĩa khác nhau, dẫn đến việc sử dụng định nghĩa mang định hướng y tế. Có thể cho rằng, phương pháp này c khả năng đánh giá thấp số tr em và người lớn khuyết tật. Ở Việt Nam, hiện có rất ít thông tin đáng tin cậy và có tính hệ thống về tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật, do đ , kh c thể thực hiện phân tích số liệu. Hệ thống thu thập thông tin số liệu hiện tại chưa phù hợp. Tác giả Nguyễn Hồng Thái và hạm Đỗ Nhật Thắng với bài viết “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-những cơ sở xã hội và thách thức” trên Tạp chí X hội học năm 2005. ài viết đã chỉ ra, chăm s c thay thế tr em đ c biệt kh khăn dựa vào cộng đồng-chuyển đổi từ cách tiếp cận truyền thống sang cách tiếp cận trên cơ sở quyền tr em. Chăm s c tr đ c biệt kh khăn tại trung tâm bảo trợ x hội và những trở ngại c thể c trong việc thực hiện quyền tr em. Thách thức và trở ngại của chiến lược chăm s c tr em đ c biệt kh khăn dựa vào cộng đồng. [34, tr,92-97]. Năm 2014, đề tài thạc sĩ “Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn các trung tâm bảo trợ xã hội tr n đ a bàn tỉnh ình Đ nh của tác giả Võ Thị Diệu Quế. Đề tài triển khai nghiên cứu từ tháng 3/2014 đến tháng 8/2014 đ đánh giá được thực trạng công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định. Trên cơ sở đ đề xuất các giải pháp góp phần đảm bảo hoạt động công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay [27, tr.2]. 6 Tóm lại, Trong quá trình chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu này, tôi đ nhận thấy những hạn chế nhất định của các tài liệu, dữ liệu thu thập được. Rất hiếm những nghiên cứu, khảo sát về tr em có hoàn cảnh đ c biệt của tỉnh Hải Dương. Các tài liệu và nghiên cứu này đều chưa đề cập đến khía cạnh vấn đề của tr em có hoàn cảnh đ c biệt, đ c biệt là các dịch vụ công tác xã hội cung cấp cho tr ; chưa n i đến vai trò, các quy trình nghiệp vụ mà nhân viên công tác xã hội sử dụng đễ hỗ trợ tr em có hoàn cảnh đ c biệt giải quyết kh khăn, hòa nhập cộng đồng một cách chuyên nghiệp thì chưa được đề cập đến. M c dù vậy những tài liệu, nghiên cứu đ được công bố nói trên chưa c đề tài nào nghiên cứu về quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt để đưa ra được các biện pháp g p phần thúc đẩy hiệu quả của công tác này, vì vậy những tài liệu trên luôn là nguồn tài liệu rất quan trọng để tôi đi tìm hiểu và thực hiện nghiên cứu “ uản l công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mụ í ê ứu Nghiên cứu l luận và thực trạng quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt từ thực tiễn tỉnh Hải Dương và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác này; trên cơ sở đ đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt từ thực tiễn tỉnh Hải Dương. 3.2. N vụ ê ứu Hệ thống h a các vấn đề l luận về quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Phân tích thực trạng quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại Hải Dương. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt từ thực tiễn. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại tỉnh Hải Dương. 7 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đ t ợ ê ứu Quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt từ thực tiễn tỉnh Hải Dương. 4.3. v ê ứu - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Quản l Nhà nước về công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt gồm 10 nội dung nhưng đề tại chỉ tập trung nghiên cứu quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại tỉnh Hải Dương gồm 6 nội dung cơ bản được gộp lại thành 4 nội dung. - Phạm vi về khách thể nghiên cứu: 46 cán bộ quản l Công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại Sở Lao động – Thương bình và X hội tỉnh Hải Dương (Phòng Bảo trợ x hội và Phòng bảo vệ, chăm s c tr em); cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại các phòng Lao động – Thương binh và X hội tại 12 thị x , huyện của tỉnh. - Phạm vi về thời gian: Từ năm 2015 - 2016 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. p p uậ Luận văn được nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở Phương pháp luận chủ yếu sau: - Dựa trên quan điểm của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nhìn nhận, đánh giá hoạt động quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt phải xuất phát từ thực tiễn và đ t hoạt động quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt trong mối quan hệ ch t chẽ với các yếu tố khách quan và chủ quan. - Thuyết nhu cầu: Tiếp cận theo nhu cầu của tr em c hoàn cảnh đ c biệt là cách tiếp cận dựa trên việc đáp ứng tốt nhất các dịch vụ công tác x hội đối với các nhu cầu của tr . Đây là những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển thể chất của tr em n i chung tr em c hoàn cảnh đ c biệt n i riêng. Vận dụng thuyết nhu cầu của A.Maslow trong nghiên cứu chúng tôi tìm hiểu các nhu cầu của tr em c hoàn cảnh 8 đ c biệt trên địa bàn tỉnh Hải Dương và xem xét sự bảo đảm các nhu cầu từ phía các nhân viên công tác x hội xem họ ưu tiên về nhu cầu nào trước, nhu cầu nào sau hay các nhu cầu được đáp ứng theo trình tự của thang nhu cầu A.Maslow, nhu cầu nào chưa đáp ứng được và nguyên nhân vì sao. - Thuyết vai trò: Đối với cán bộ quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt, vai trò thể hiện ở việc tổ chức, quản l các hoạt động công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt: lập kế hoạch, quản l việc thực hiện văn bản, chính sách, quản l nhân viên công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt, quản l đối tượng tr em c hoàn cảnh đ c biệt. 5.2. p p ê ứu - hương pháp phân tích tài liệu Phân tích thông tin, số liệu từ các báo cáo, ấn phẩm, tài liệu liên quan đến lĩnh vực bảo vệ, chăm s c tr em c hoàn cảnh đ c biệt và hoạt động công tác x hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Mục đích của phương pháp: Thu thập thông tin từ các công trình khoa học nghiên cứu như luận văn, luận án, sách, báo c liên quan đến công tác x hội, ttr em c hoàn cảnh đ c biệt và quản l , quản l nhà nước về chăm s c, bảo vệ tr em c hoàn cảnh đ c biệt để xây dựng cơ sở l luận về công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt: các khái niệm cơ bản, vấn đề l luận liên quan đến tr em c hoàn cảnh đ c biệt, quản l CTXH với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. - hương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt đối với lĩnh vực công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại tỉnh Hải Dương. Mục đích của phương pháp: Thông qua quan sát hoạt động thực tiễn của cán bộ quản l CTXH đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt ở Hải Dương làm phong phú thêm cho các kết quả nghiên cứu phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. - hương pháp ph ng v n sâu Tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu các cán bộ quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt, nhân viên công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại Hải Dương. 9 Mục đích của phương pháp: Để c thông tin sâu hơn về đối tượng nghiên cứu, đề tài cũng tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt nhằm khai thác c chiều sâu hơn các nội dung mà phương pháp điều tra định lượng không phù hợp ho c bổ sung cho cách tiếp cận này cho kết quả định lượng thêm phong phú. - hương pháp đi u tra b ng bảng h i Mục đích của phương pháp: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài này là phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên các khái niệm đ được thao tác h a. Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin chủ yếu trong cuộc điều tra này, bao gồm những câu hỏi được xây dựng gồm các phần sau: Phần 1. Những thông tin chung về khách thể nghiên cứu Phần 2. Thực trạng quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Bao gồm các câu hỏi để nghiên cứu về lập kế hoạch quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt, quản l về xây dựng, ban hành và thực thi văn bản chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực Công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt; Quản l phát triển đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt và Quản l về đối tượng tr em c hoàn cảnh đ c biệt cũng như quản l hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Phần 3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng tần suất (%), điểm trung bình (Mean), thứ bậc để đánh giá. Mục đích của phương pháp này là sử dụng toán thống kê nhằm lượng h a được kết quả nghiên cứu băng bảng hỏi với các tiêu chí được xây dựng đảm bảo tính khoa học. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý ĩa uậ Đề tài g p phần làm sáng tỏ thêm những l luận của công tác x hội dưới g c độ quản l , quản trị công tác x hội. 10 Luận văn g p phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận công tác xã hội đối với tr em nói chung và tr em có hoàn cảnh đ c biệt n i riêng. Đ c biệt là hệ thống h a cơ sở lý luận quản l nhà nước về công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt; trên cơ sở đ phân tích, đánh giá làm rõ hơn hệ thống quản l nhà nước về công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt là cơ sở để hoàn thiện khuôn khổ luật pháp, chính sách, cơ chế, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt. 6.2. Ý ĩa t t Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần phần nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân lực công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt, góp phần hoàn thiện hệ thống văn bản, chính sách liên quan đến hoạt động quản lý công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt. Kết quả nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý, cán bộ làm việc với tr em có hoàn cảnh đ c biệt. Đề tài cũng đ đánh giá được thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt qua thực tiễn tỉnh Hải Dương ở các khía cạnh: Quản lý về xây dựng, ban hành và thực thi văn bản chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt; Quản lý phát triển đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt và Quản lý về đối tượng tr em có hoàn cảnh đ c biệt; Kiểm tra, giám sát hoạt động công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt. Đồng thời, cũng đánh giá được mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả quản lý công tác xã hội đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt ở tỉnh Hải Dương. Qua đ , đề xuất được 4 biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt. Những phát hiện của nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong việc hoạch định cơ chế. chính sách và xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án, và xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án quản lý công tác xã hội đối với cho tr em có hoàn cảnh đ c biệt. 11 Đề tài được vận dụng là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý công tác xã hội trong việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các chính sách, chương trình c hiệu quả để trợ giúp tr em có hoàn cảnh đ c biệt. Tác giả cũng hy vọng đề tài sẽ trở thành một tài liệu tham khảo hữu ích trong việc học tập, nghiên cứu của sinh viên ngành công tác xã hội cũng như phục vụ phần nào cho công tác giảng dạy và học tập các môn chuyên ngành công tác xã hội. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mực tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, mục lục. Nội dung luận văn bao gồm 2 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề l luận về quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Chương 2: Thực trạng quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt tại tỉnh Hải Dương. Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt từ thực tiễn tỉnh Hải Dương. 12 Chƣơng 1 NHỮN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1. Tr em c hoàn cảnh đ c iệt: khái niệm và đ c điểm 1.1.1. M t s 1.1.1.1. hái niệm trẻ em Tr em là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tùy theo nội dung tiếp cận, g c độ nhìn nhận hay cấp độ đánh giá mà đưa ra những định nghĩa hay khái niệm về tr em. C thể tiếp cận về m t sinh học, tiếp cận về m t tâm l học, y học, x hội học… Tuy vậy, trong các định nghĩa và khái niệm đ đều c những điểm chung và thống nhất là căn cứ vào tuổi đời để xác định số lượng tr em. Điều 1, Công ước về Quyền tr em năm 1989 đ ghi nhận “Trẻ em là b t kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em đó quy đ nh tuổi thành ni n sớm hơn . [17, tr.28]. Như vậy, khái niệm tr em được đề cập trong Công ước chủ yếu dựa vào độ tuổi của tr em để xác định, không như trong triết học, x hội học, tâm l học,... Theo tinh thần Công ước, c thể ngầm hiểu rằng khái niệm tr em bao gồm cả người chưa thành niên hay cũng c thể hiểu rằng người chưa thành niên bao gồm cả tr em và đều là những người ở độ tuổi dưới 18. Trên cơ sở các qui định của Công ước quyền tr em, Việt Nam nội luật h a các qui định của công ước trong lĩnh vực pháp luật Việt Nam về quyền tr em, trong đ c đề cập đến khái niệm về tr em. Theo điều 1, Luật Bảo vệ, Chăm s c và Giáo dục tr em năm 1991, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi [28, tr. 35]. Như vậy, căn cứ để xác định tr em Việt Nam phải là người c quốc tịch Việt Nam và ở trong độ tuổi từ 0 đến dưới 16 tuổi. Đề tài sử dụng khái niệm tr em theo quy định của Luật Bảo vệ Chăm s c và Giáo dục tr em làm căn cứ xây dựng tiêu chí xác định khách thể nghiên cứu và các nh m tr đang được hưởng trợ giúp x hội theo quy định của Pháp luật. 13 1.1.1.2. hái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Thực tế trong quá trình vận động và phát triển x hội luôn tồn tại một bộ phận tr em c HCĐB như tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi; tr em khuyết tật, bên cạnh đ cũng c nh m tr em c HCĐB chỉ tồn tại và phát triển trong thời kỳ nhất định. Ở nước ta trong số 10 loại đối tượng tr em c HCĐB thì c loại tồn tại từ rất lâu như tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi; tr em khuyết tật, song cũng c loại mới xuất hiện và đề cập tới vào những năm cuối thập kỷ 80 cho đến nay như tr em phải làm việc xa gia đình; tr em lang thang; tr em bị xâm hại tình dục; tr em nghiện ma túy…Nếu phân tích bối cảnh kinh tế - x hội nước ta thì quá trình phát sinh đ là do m t trái của quá trình phát triển kinh tế thị trường, là hậu quả tất yếu của một quá trình phát triển một hình thái kinh tế x hội. Đối tượng thuộc nh m tr em c HCĐB phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội từng nơi (từng địa phương, từng vùng trong một quốc gia) và từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước, phụ thuộc vào đ c điểm văn h a của mỗi dân tộc, từng cộng đồng… Chính vì vậy, ở các quốc gia khác nhau, ho c trong một đất nước nhưng ở từng giai đoạn khác nhau sẽ không c sự giống nhau về số nh m, quy mô của từng nh m tr em c HCĐB. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em). Tr em c hoàn cảnh đ c biệt gồm: tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi; tr em khuyết tật, tàn tật; tr em là nạn nhân của chất độc h a học; tr em nhiễm HIV/AIDS; tr em phải lao động n ng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; tr em phải làm việc xa gia đình; tr em lang thang; tr em bị xâm hại tình dục; tr em nghiện ma túy; tr em vi phạm pháp luật (Điều 40 Luật Bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em). Hiện nay, khái niệm về tr em c hoàn cảnh đ c biệt đ được mở rộng hơn, ngoài các nh m tr được quy định trong luật thì còn 4 nh m nữa phù hợp với định nghĩa tr em c hoàn cảnh đ c biệt và cũng được đưa vào nh m chính sách trợ giúp cho các nh m tr em này là: Tr em sống trong các gia đình nghèo, Tr em bị buôn bán bắt c c, tr em bị ngược đ i bạo lực, tr em bị tai nạn thương tích. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan