Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện trên địa bàn huyện tam nôn...

Tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện trên địa bàn huyện tam nông tỉnh phú thọ

.PDF
93
1
105

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐẶNG VĂN VỮNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐẶNG VĂN VỮNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Duy Hƣng Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Học viên ĐẶNG VĂN VỮNG ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã luôn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến nhiệt tình của Quý thầy cô, ạn , đ ng nghiệp và gia đình. Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Duy Hƣng ngƣời đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn an giám hiệu Nhà trƣờng thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, những ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới Tập thể cán nhân viên của phòng Tài chính – Kế hoạch Ủy an Nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn này. Học viên ĐẶNG VĂN VỮNG iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3 4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .................................................................... 3 4.2. Phƣơng pháp phân tích so sánh .................................................................. 3 4.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 3 5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 4 5.1. Về mặt lý luận và học thuật ....................................................................... 4 5.2. Về mặt thực tiễn ......................................................................................... 4 6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 5 Chƣơng 1 ........................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN ................ 8 1.1. Lý luận chung về chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ....... 8 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân sách Nhà nƣớc ...................................... 8 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện ................................................................................................................. 9 1.1.3. N i dung, vai trò của chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ......................................................................................................................... 11 1.2. Quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện..................... 16 1.2.1. Khái niệm quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện.. 16 1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc ......... 17 1.2.3. N i dung quản lý chi thƣờng xuyên trên địa àn huyện trực thu c tỉnh ......................................................................................................................... 19 iv 1.2.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách cấp huyện ................................................................................................ 24 1.3. M t số kinh nghiệm trong quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc tại m t số địa phƣơng và ài học rút ra cho huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ . 33 1.3.1. Kinh nghiệm trong quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc tại m t số địa phƣơng ........................................................................................... 33 1.3.2. ài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ .......... 35 Chƣơng 2 ......................................................................................................... 36 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN ................................... 36 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA ÀN ...................... 36 HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ...................................................... 36 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã h i và chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ........................ 36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã h i của huyện Tam Nông ...... 36 2.1.2. Cơ cấu tổ chức b máy quản lý chi thƣờng xuyên của huyện Tam Nông ......................................................................................................................... 38 2.1.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc ở huyện Tam Nông ......................................................................... 39 2.2. Thực trạng chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ...................................................................... 42 2.3. Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ - Thực trạng và những vấn đề đạt ra ............ 47 2.3.1. Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ................................................... 47 2.4. Đánh giá công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ........................................ 53 2.4.1. Kết quả đạt đƣợc của công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....................... 53 2.4.2. Những hạn chế trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ................ 55 v 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ................................................................................................................... 59 Chƣơng 3 ......................................................................................................... 62 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ................................... 62 QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............... 62 CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA ÀN HUYỆN TAM NÔNG ............................... 62 TỈNH PHÚ THỌ ............................................................................................. 62 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ .................................................. 62 3.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã h i của huyện Tam Nông .............. 62 3.1.2. Định hƣớng ƣu tiên chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ................................................... 63 3.1.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ........................ 64 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ......................................................... 66 3.2.1. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách về quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện................................................................................ 66 3.2.2. Hoàn thiện b máy quản lý và nâng cao năng lực, trình đ của cán quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ............................ 66 3.2.4. Các kiến nghị......................................................................................... 78 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 83 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Chữ viết tắt 1 HĐND H i đ ng nhân dân 2 KBNN Kho bạc nhà nƣớc 3 KT-XH Kinh tế - Xã h i 4 QLHC Quản lý hành chính 5 UBND Ủy an Nhân dân 6 XDCB Xây dựng cơ ản vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Tên bảng, biểu, hình vẽ Trang Sơ đ 2.1: Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tam Nông 41 Bảng 2.1: Tình hình chi Ngân sách Nhà nƣớc ở huyện Tam Nông giai đoạn (2018 - 2020) Đ thị 2.1: Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nƣớc ở huyện Tam Nông giai đoạn (2018 - 2020) Bảng 2.2: Tổng hợp chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn (2018 - 2020) ảng 2.2: Tổng hợp chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn (2018 - 2020) ảng 2.5: Tỷ trọng chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình trong chi thƣờng xuyên NSNN huyện Tam Nông qua các năm (2018 - 2020) ảng 2.5: Thực trạng chi thƣờng xuyên Ngân sách cấp huyện Tam Nông (2018 - 2020) ảng 2.6: So sánh thực hiện và dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện Tam Nông (2018 - 2020) 43 44 45 48 49 50 51 Bảng 3.1: Tổng hợp phân tích thực trạng, nguyên nhân và giải pháp tƣơng ứng trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ 73-77 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện là nhiệm vụ thiết yếu để góp phần đảm bỏ mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý cấp huyện. Làm tốt và từng ƣớc hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành điều hành và quyết toán NSNN chính là điều kiện để cấp huyện thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. M t trong những vai trò thiết yếu đƣợc nhà nƣớc sử dụng NSNN nhằm điều tiết nền kinh tế chính là NSNN. Hoạt đ ng quản lý Ngân sách nhà nƣớc mang lại sự phát triển nhất định, hoàn thiện và đem lại những kết quả đáng ghi nhận: Nâng cao tiềm lực tài chính quốc gia, thực hiện quản lý ngu n tài chính đảm bảo NSNN sẽ sử dụng đúng mục đích, nguyên tắc và trên quy định của nhà nƣớc gắn với điều kiện, hoàn cảnh và gắn trực tiếp với chức năng, nhiệm vụ của đất nƣớc hay địa phƣơng, nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế, xã h i, văn hóa, cùng các lĩnh vực khác phục vụ nâng cao đời sống ngƣời dân cùng sức mạnh đất nƣớc, địa phƣơng. NSNN cấp huyện chính là m t cấp trực thu c NSNN và là công cụ mà cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp huyện đảm bảo những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để tiến hành quản lý KT-XH, an ninh - quốc phòng. Dẫu vậy, thực tế hiện nay, quá trình quản lý Ngân sách các cấp, trong đó có cấp huyện vẫn còn m t số t n tại mắc phải nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của Luật NSNN đặt ra, m t số n i dung chi vẫn còn chênh lệch nhiều so với dự toán duyệt, việc hoàn thiện hệ thống định mức, nhiệm vụ chi chƣa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tại địa phƣơng. Thực tế hiện ngay trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ mặc dù đã có những ƣớc phát triển nhƣng vẫn còn t n tại 2 ở những mặc sau: Chi thƣờng xuyên NSNN đã phần nào thực hiện và đáp ứng nhiệm vụ, chức năng trong việc phát triển kinh tế - xã h i tại địa àn nhƣng hiệu quả có đƣợc trong những nhiệm vụ, n i dung chi vẫn chƣa cao, chênh lệch so với dự toán vẫn còn cao, chất lƣợng đ i ngũ quản lý còn hạn chế nhất định,… Xuất phát từ lập luận trên, em chọn đề tài: “Quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện trên địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ” làm n i dung nghiên cứu luận văn của mình với mong muốn đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. * Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách trên địa àn huyện trực thu c tỉnh; đánh giá tình hình công tác quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ở huyện Tam Nông; đề xuất những giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc huyện Tam Nông trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cứu tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. - Thời gian: Dựa trên các tài liệu thu thập đƣợc từ năm 2018 - 2020. - N i dung nghiên cứu: Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện của 3 huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập tài liệu Phƣơng pháp thu thập tài liệu, thông tin dựa trên những ngu n tài liệu đƣợc khai thác trên cơ sở các văn ản, sách, áo, tạp chí chuyên ngành, các áo cáo về chi thƣờng xuyên NSNN, áo cáo về quyết toán, dự toán về Ngân sách nhà nƣớc cùng áo cáo tổng kết của phòng Tài chính - Kế hoạch, KBNN huyện Tam Nông, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã h i của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, áo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã h i hàng năm ở huyện Tam Nông và các cơ quan có liên quan đến NSNN và ngân sách cấp huyện. Các tài liệu thu thập sẽ đƣợc xem xét, phân loại và sắp xếp theo từng nhóm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. 4.2. Phương pháp phân tích so sánh - Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên NSNN huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. - So sánh kết quả đạt đƣợc trong 3 năm và những nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả đó, từ đó rút ra đƣợc kết quả mang lại, chỉ ra những t n tại, hạn chế để đánh giá khách quan, khoa học. Sau đó xây dựng những giải pháp cụ thể để hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc ở huyện Tam Nông Phú Thọ trong tƣơng lai. 4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Dựa trên những số liệu thu thập thực hiện tổng hợp và xử lý dữ liệu. Qua đó sẽ tính toán mô tả so sánh ằng các đại lƣợng thống kê số tuyệt đối, số tƣơng đối; làm căn cứ để chỉ rõ nguyên nhân và đƣa ra các iện pháp cho việc quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc huyện của theo hƣớng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích và đảm bảo đúng nguyên tắc chi. 4 - Phương pháp phân tích thống kê biến động: Chi thƣờng xuyên NSNN huyện chịu ảnh hƣởng do các nhân tố nhƣ: Ngu n thu, nhiệm vụ chi, chế đ chính sách của Nhà nƣớc, yêu cầu của việc phát triển kinh tế xã h i tại địa phƣơng nghiên cứu. - Phương pháp phân tích kinh tế: Trên cơ sở số liệu thu thập liên quan về vấn đề quản lý chi thƣờng xuyên NSNN ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn (2018- 2020) để đánh giá tình hình chi thƣờng xuyên NSNN từng năm so với dự toán, tỷ trọng chi thƣờng xuyên Ngân sách cho từng ngành, từng lĩnh vực trong năm ngân sách và so sánh xu hƣớng chi thƣờng xuyên NSNN của giai đoạn (2018 - 2020) ở huyện Tam Nông. 5. Đóng góp mới của luận văn 5.1. Về mặt lý luận và học thuật Luận văn sau khi nghiên cứu góp phần hệ thống hóa và luận giải những vấn đề lý luận về chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc và quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc. trong đó thấy đƣợc những vấn đề về sự cần thiết, vai trò và n i dung của quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc và ài học kinh nghiệm thực tiễn về về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN m t số địa phƣơng trực thu c tỉnh. 5.2. Về mặt thực tiễn Dựa trên đánh giá tình hình chi ngân sách thƣờng xuyên trên địa àn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ từ năm 2018 đến năm 2020 để thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế nhằm đƣa ra những dẫn chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên NSNN huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc trình ày theo kết cấu g m ba 5 chƣơng nhƣ sau: Chương 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước ở cấp huyện Chương 2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện trên địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Chương 3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện trên địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu Phát huy thực hiện quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại địa phƣơng đã đƣợc nhiều công trình nghiên đƣợc cứu đề cập, bao g m có m t số nhƣ sau: [1] Tác giả Nguyễn Thị Hiền (2018), luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc Hà N i”. Tác giả đã đề cập trong n i dung lý luận về khoản thu, chi tại KBNN; đ ng thời, phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi qua K NN. ên cạnh đó, đề tài đã tham khảo kinh nghiệm m t số đơn vị có liên quan nhằm rút ra ài học cho cho K NN Hà N i. Từ đó, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán mở tài khoản tại K NN Hà N i giai đoạn 2015 – 2018. Đề tài đã đề xuất m t số giải pháp nhƣ“thƣờng xuyên hƣớng dẫn, kiểm tra các K NN quận, huyện, thị xã về công tác kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi; Đảm bảo nguyên tắc kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi đúng tính chất ngu n hình thành tài khoản tiền gửi; Phân định rõ trách nhiệm giữa cơ quan tài chính, đơn vị dự toán và KBNN trong kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên từ tài khoản tiền gửi; Nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán kiểm 6 soát chi, tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong thực thi công vụ; Nâng cao chất lƣợng công tác tự kiểm tra trong kiểm soát chi từ tài khoản tiền gửi...”nhằm giải quyết đƣợc cơ ản m t số vấn đề mà mục tiêu đã xác định. [2] Nghiên cứu của tác giả Vũ Thành Đạt (2014) đƣa ra n i dung “m t số giải pháp nâng hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại NSNN huyện Kim ôi tỉnh Hoà ình”. Tác giả tập trung phân tích các n i dung của công tác quản lý tài chính (thu, chi tài chính) từ ƣớc lập dự toán, sử dụng, phân ổ dự toán và thực hiện quyết toán cũng nhƣ việc thanh kiểm tra trong quá trình triển khai hiện. Từ n i dung lý luận tác giả phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính tại huyện Kim ôi tỉnh Hòa ình từ năm 2011 đến năm 2014 để đánh giá tình hình công tác trên về mặt đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân nhằm đƣa ra các giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. [3] Cũng n i dung trên, tác giả Ngô Thị Vân Trang (2016) đã nghiên cứu “m t số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý các khoản thu, chi NSNN trên địa àn tỉnh Nam Định”. Tác giả chú trọng vấn đề quản lý các khoản thu (n i dung thu) và nhiệm vụ chi (chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên,…). Đ ng thời, phân tích các nhân tố tác đ ng để việc quản lý các khoản thu, chi NSNN cấp tỉnh. Từ nghiên cứu lý luận tác giả đã tập trung phân tích trên địa àn nghiên cứu và đƣa ra m t số giải pháp nhƣ xây dựng định mức, chế đ , nhiệm vụ chi gắn với điều kiện và đặc điểm tình hình tại địa phƣơng cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã h i, nâng cao chất lƣợng cán làm nhiệm vụ quản lý, hoàn thiện chu trình quản lý NSNN,… [4] Tác giả Đào Thị Thu Hƣơng (2015) đề cập vấn đề “quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc tại huyện Mê Linh thành phố Hà N i”. Tác giả đã trình ày các cơ sở lý luận trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN, các nhân tố tác đ ng đến công tác này và kinh nghiệm m t số địa phƣơng để rút ra ài học trong quá trình tiến hành ở địa phƣơng. Đ ng 7 thời, tác giả cũng đƣa ra các giải pháp về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN nhƣ nâng cao chất lƣợng hoạt đ ng xây dựng và lập dự toán các khoản chi thƣờng xuyên, tăng cƣờng, đôn đốc, rà soát đối với nhiệm vụ chi thƣờng xuyên tại đơn vị,… nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu. [5] Gần đây tác giả Đỗ Thái Minh (2017) nghiên cứu: “Tăng cƣờng công tác quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc”. Tác giả chú trọng phân tích m t số nhân tố ên trong, ên ngoài tác đ ng tới hoạt đ ng chi thƣờng xuyên NSNN tại địa àn nghiên cứu. Đ ng thời, tác giả cho rằng tăng cƣờng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN nhƣ tiết kiệm chi phí, hợp lý và sử dụng theo đúng định mức, chế đ chi theo quy định đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ và góp phần phát triển kinh tế - xã h i địa phƣơng. Đánh giá“các nghiên cứu trên trình ày đã đạt những kết quả nhất định, cụ thể từ việc hệ thống hóa vấn đề lý luận gắn với n i dung nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý tài chính nói chung, quản lý thu, chi NSNN và quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại địa phƣơng cũng nhƣ đƣa ra các iện pháp nhất định góp phần hoàn thiện mục tiêu”nghiên cứu đã đề ra. Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài có tham khảo, kế thừa m t số vấn đề từ nghiên cứu trên nhƣ: M t số cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN, các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác này. Tuy nhiên, khoảng trống của các công trình nghiên cứu trên chƣa phân tích chi tiết các n i dung quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc từ lập dự toán, sử dụng, thanh, kiểm tra, kiểm soát đến quyết toán ngân sách từ đó đƣa ra m t số chỉ tiêu đánh giá hiệu“quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tài chính tại đơn vị nghiên cứu. N i dung nghiên cứu sẽ đƣợc phân tích, hệ thống hóa chi tiết hơn trong chƣơng 1 trong n i dung luận văn.” 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN 1.1. Lý luận chung về chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân sách Nhà nước * Khái niệm NSNN Theo khoản 15 Điều 4 Luật NSNN năm 2015, NSNN đƣợc đề cập nhƣ sau: “NSNN là toàn b các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong m t khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc”. * Đặc điểm của NSNN Từ khái niệm về NSNN ở trên thấy đƣợc ngân sách nhà nƣớc có các đặc điểm sau: - Hoạt đ ng thu chi của ngân sách nhà nƣớc luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị đại diện cho cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền; - Hoạt đ ng thu, chi NSNN là hoạt đ ng sử dụng, phân ổ ngu n tài chính căn cứ dự toán đã duyệt lĩnh vực thu và nhiệm vụ chi xác định; -“NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nƣớc, đƣợc thực hiện mang lại lợi ích chung của xã h i và toàn c ng đ ng;” - NSNN còn mang m t số đặc điểm giống nhƣ quỹ tiền tệ khác. Điểm khác iệt giữa NSNN với các quỹ tiền tệ khác là NSNN là m t quỹ tiền tệ mang tính chất tập trung thu c nhà nƣớc; - Công tác thu - chi Ngân sách nhà nƣớc đƣợc tiến hành trên nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu, đảm bảo nguyên tắc“dân chủ, công khai, minh bạch và hiệu quả.” 9 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi thường xuyên ngân sách cấp huyện 1.1.2.1. Một số khái niệm a. Chi Ngân sách Nhà nước Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng những ngu n tài chính đã tập trung vào quỹ ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với chức năng, nhiệm vụ các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc quản lý kinh tế, xã h i. Phạm vi chi Ngân sách Nhà nƣớc tƣơng đối đa dạng, phong phú phủ khắp những lĩnh vực của đời sống xã h i, liên quan với các đối tƣợng cả“trực tiếp và gián tiếp.”Tiến hành mục tiêu và nhiệm vụ quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc trong việc đảm bảo phát triển kinh tế - xã h i. Chi NSNN bao g m hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử dụng quỹ thu c NSNN. Trong đó quá trình phân phối là“quá trình cấp phát kinh phí từ Ngân sách Nhà nƣớc để hình thành các loại quỹ trƣớc khi đƣa vào sử dụng.”Quá trình sử dụng là“quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ Ngân sách Nhà nƣớc mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trƣớc khi đƣa vào sử dụng.” Các khoản chi Ngân sách nhà nƣớc bao g m: Một là, chi thường xuyên: Thực chất chính là việc thực hiện phân ổ và sử dụng các quỹ thu c Ngân sách nhà nƣớc cùng với các ngu n thu sự nghiệp tại đơn vị để tiến hành nhiệm vụ, chức năng mà nhà nƣớc giao cho đơn vị. Căn cứ vào nhiệm vụ chi, chi thƣờng xuyên ao g m: Chi hoạt đ ng quản lý hành chính: Là m t trong những“khoản chi công phục vụ cho việc tăng cƣờng b i dƣỡng, đào tạo, nâng cao chất lƣợng ngu n nhân lực, chăm sóc sức khỏe c ng đ ng,... tăng cƣờng năng xuất, góp phần phát triển kinh tế theo hƣớng hiệu quả.” 10 Nhiệm vụ chi cho hoạt đ ng quản lý hành chính: Là các khoản chi đảm bảo các nhiệm vụ đơn vị đƣợc nhà nƣớc giao“từ trung ƣơng trở xuống đến cấp xã g m các khoản chi cho đơn vị, cơ quan thực hiện quyền lực của nhà nƣớc, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, chuyên môn các cấp và viện kiểm soát, tòa án nhân dân.” Những khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Với mục địch thực hiện nhiệm vụ chi phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa, xã h i, y tế..., ngành nghề, chi quốc phòng, trật tự an toàn, chi ảo vệ tổ quốc,... m t số các khoản chi yêu cầu công khai theo quy định pháp luật, còn m t số khoản chi không phải thực hiện công khai mà nhà nƣớc xác định, thƣờng là khoản chi cho quốc gia. Chi khác: không thu c khoản chi đã nêu và có tính chất không liên tục ví dụ chi hỗ trợ trong điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt, chi khắc phục thiên tai, chi cho đối tƣợng hƣởng chính sách xã h i... Hai là, chi đầu tư phát triển: đó là những khoản chi có đƣợc từ ngân sách nhà nƣớc c ng với việc tiết kiệm ngu n thu từ sự nghiệp để đơn vị có thể nâng cao đời sống cho đ i ngũ ngƣời lao đ ng, hoặc bổ sung đáp ứng thực hiện nhiệm vụ cơ quan. Chi đầu tƣ phát triển thu c NSNN g m các khoản chi từ“NSNN, quỹ tín dụng nhà nƣớc và các quỹ ngoài ngân sách. Chi đầu tƣ phát triển là m t nhiệm vụ chi lớn, góp phần tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã h i nói chung và đơn vị đƣợc giao mức chi riêng. Quy mô, kết cấu những khoản chi trên căn cứ vào quy hoạch, chiến lƣợc,”mục tiêu phát triển kinh tế xã h i ở địa phƣơng và thực hiện nhiệm vụ từng thời kỳ nhất định. Ba là, chi triển khai những nhiệm vụ cụ thể được cấp trên có thẩm quyền giao căn cứ vào quy định của pháp luật: Chi cho việc triển khai các chƣơng trình, dự án mà Nhà nƣớc đã phê duyệt; Chi triển khai ứng dụng công công nghệ, chi phát hành giấy tờ có giá của chính phủ, chi tinh giản iên chế theo quy định pháp luật. 11 b. Chi thường xuyên ngân sách cấp huyện Từ khái niệm chi NSNN tác giả rút ra kết luận chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện là quá trình“phân phối và sử dụng quỹ ngân sách huyện nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trên địa àn cấp huyện. Đó là toàn khoản chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện có trong dự toán, đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ”thƣờng xuyên của chính quyền địa phƣơng cấp huyện về quản lý kinh tế, xã h i. 1.1.2.2. Đặc điểm chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện Một là, hầu hết những khoản chi thƣờng xuyên NSNN đều có xu hƣớng ít iến đ ng, trên cơ sở tình hình, điều kiện và gắn liền với hoạt đ ng của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền trong quản lý hành chính. Và đặc biệt, các hoạt đ ng này phải đƣợc duy trì liên tục, thƣờng xuyên để đảm bảo đáp ứng nhu cầu hàng hóa mang lại lợi ích cần thiết với nhu cầu kinh tế, xã h i. Hai là, các khoản chi thƣờng xuyên thu c Ngân sách nhà nƣớc gắn liền với việc tiêu dùng xã h i, chủ yếu để duy trì máy quản lý nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục do cấp trên giao cho. Ba là, trong phạm vi và chế đ , định mức chi thƣờng xuyên NSNN sẽ chịu ảnh hƣởng của việc tổ chức và hiệu lực thực hiện của b máy nhà nƣớc. Cơ cấu tổ chức b máy nhà nƣớc về định mức, nhiệm vụ chi thƣờng xuyên của NSNN của đơn vị này. Khi máy nhà nƣớc k ng kềnh sẽ làm tăng chi cả về n i dung và định mức chi và ngƣợc lại, khi b máy trên gọn nhẹ là điều kiện tiền đề cho việc thu hẹp phạm vi chi thƣờng xuyên NSNN cho các đơn vị này. 1.1.3. Nội dung, vai trò của chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện 1.1.3.1. Nội dung chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện Dựa trên n i dung chi, chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện thể hiện:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan