Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh yên bái...

Tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh yên bái

.PDF
118
1
136

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ BÍCH HOA QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ BÍCH HOA QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Hồng Việt Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tác giả. Các số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hoa ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài: Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái. Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Thị Hồng Việt, ngƣời đã định hƣớng và nhiệt tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hoa iii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………………i Lời cảm ơn …………………………………………………………………...ii Mục lục ………………………………………………………………………iii Danh mục bảng ………………………………………………………………iv Danh mục sơ đồ ………………………………………………………………v Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………….vi PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5 5. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................. 6 6. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 7 7. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN .................................................................................................................. 9 1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và chi bảo hiểm xã hội ..................................... 9 1.1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc ........................................................................ 9 1.2. Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh . 18 1.2.1. Khái niệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh ........................................................................................................ 18 1.2.2. Mục tiêu quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh............................................................................................................. 19 1.2.3. Nội dung quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh............................................................................................................. 19 iv 1.3. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội một số tỉnh và bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái .................. 342 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội một số tỉnh ............................................................................................... 342 1.3.2. Bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ............................... 376 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ............................................................................................................ 409 2.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ............................... 409 2.1.1. Quá trình phát triển và hình thành của BHXH tỉnh Yên Bái ................ 39 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ..................... 40 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ............................. 465 2.1.4. Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 47 2.2. Thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ............................................................................................................ 50 2.2.1. Bộ máy quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái ............. 50 2.2.2. Thực trạng lập kế hoạch chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ...................... 553 2.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch chi BHXH bắt buộc .............. 586 2.2.4. Thực trạng kiểm soát chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................. 71 2.3. Đánh giá chung về quản lý chi trả bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ....................................................................................... 763 2.3.1. Đánh giá sự thực hiện mục tiêu quản lý.............................................. 763 2.3.2. Ƣu điểm ................................................................................................. 77 2.3.3. Hạn chế ................................................................................................ 828 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 80 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ......................................................................................................................... 83 v 3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2025 ......................................................... 83 3.1.1. Mục tiêu phát triển của BHXH tỉnh Yên Bái đến năm 2025 ................ 83 3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi BHXH hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ......................................................................................... 84 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ................................................................................ 85 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ......................................................................................... 85 3.2.2. Hoàn thiện lập kế hoạch chi bảo hiểm xã hội ..................................... 916 3.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch chi bảo hiểm xã hội .............. 927 3.2.4. Hoàn thiện kiểm soát chi bảo hiểm xã hội ............................................ 90 3.2.5. Giải pháp khác....................................................................................... 91 3.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 93 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 99 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả thu và phát triển đối tƣợng tham gia BHXH của BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn năm 2018 -2020 ......................................................... 50 Bảng 2.2: Đối tƣợng và số tiền chi trả cho các đối tƣợng hƣởng các chế độ của BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 -2020 .............................................. 51 Bảng 2.3: Tình hình nhân lực quản lý chi BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ....................................................................... 54 Bảng 2.4: Kế hoạch chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018- 2020....................................................................................................... 56 Bảng 2.5: Đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH bắt buộc tại .......................... 60 BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ................................................... 60 Bảng 2.6: Kết quả chi trả các chế độ BHXH bắt buộc hàng tháng tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ............................................................... 63 Bảng 2.7: Kết quả chi trả các chế độ BHXH 1 lần tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ............................................................................................ 65 Bảng 2.8: Kết quả thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 -2020 ..................................................... 70 Bảng 2.9: Đánh giá của ngƣời lao động về công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH Yên Bái............................................................................ 71 Bảng 2.10: Kết quả thẩm định báo cáo quyết toán giai đoạn 2018 -2020 ...... 73 Bảng 2.11: Tình hình giải quyết khiếu nại trong quá trình tổ chức chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ................... 74 Bảng 2.12: Kết quả kiểm soát chi BHXH bắt buộc giai đoạn 2018 – 2020 ... 75 Bảng 2.13: So sánh giữa thực hiện với kế hoạch chi BHXH bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 – 2020 ........................................... 76 Bảng 2.14: So sánh giữa thực hiện với kế hoạch chi BHXH bắt buộc theo nội dung chi (đơn vị tính: tỷ đồng) ........................................................................ 78 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái........................ 48 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý công tác chi BHXH bắt buộc của cơ quan BHXH Yên Bái ............................................................................................................ 53 Sơ đồ 2.3: Quy trình chi trả trợ cấp BHXH hàng tháng tại BHXH tỉnh Yên Bái ..... 62 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình chi trả chế độ BHXH ngắn hạn............................ 69 viii DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT Vi t tắt Vi t ầ ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CNTT Công nghệ thông tin DS-PHSK Dƣỡng sức phục hồi sức khỏe HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nƣớc TNLĐ Tai nạn lao động UBND Ủy ban nhân dân 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t c a ề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn là lĩnh vực đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm. Ở Việt Nam, chính sách BHXH đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm, thực hiện đối với ngƣời lao động và lực lƣợng vũ trang ngay từ những năm đầu thành lập nƣớc. Chính sách đó đã từng bƣớc đƣợc bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cho phù hợp với từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nƣớc. Bƣớc sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chính sách BHXH đã đƣợc Nhà nƣớc kịp thời điều chỉnh theo hƣớng ngày càng hoàn thiện hơn. Đặc biệt, ngày 20/11/2014, Quốc hội khoá XIII đã thông qua Luật BHXH số 58/2014/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016; Ngày 13/6/2014, Quốc hội khoá XIII đã thông qua Luật BHYT số 26/2014/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, đây là cơ sở pháp lý vững chắc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH. Nội dung của các luật thể hiện quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực BHXH, BHYT. Chi trả các chế độ BHXH bắt buộc (gọi tắt là chi BHXH bắt buộc) luôn đƣợc coi là nhiệm vụ trung tâm và có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH nói riêng và trong việc thực hiện chính sách BHXH nói chung. Hoạt động quản lý chi BHXH bắt buộc có tác động trực tiếp tới quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH, thể hiện rõ nét, đầy đủ bản chất và vai trò của BHXH. Việc quản lý chi BHXH bắt buộc kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ là yêu cầu có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cơ quan BHXH Việt Nam cũng nhƣ cơ quan BHXH ở địa phƣơng. Quá trình thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Yên Bái trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ những hạn chế, thiết sót, đặc biệt trong công tác quản lý 2 chi BHXH bắt buộc tình trạng vi phạm Luật BHXH và quy trình quản lý vẫn đang diễn ra, cơ quan BHXH chƣa kiểm soát đƣợc chặt chẽ đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH bắt buộc, chƣa áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi BHXH bắt buộc, công tác quản lý tiền mặt chƣa thực sự đảm bảo an toàn, quyền lợi của ngƣời lao động vẫn còn bị vi phạm... Đây là những khó khăn đối với quản lý chi BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong nhiều năm qua cần đƣợc giải quyết, bảo đảm cho ngƣời lao động đƣợc tham gia BHXH và thụ hƣởng các chế độ, chính sách BHXH bắt buộc thuận lợi hơn. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có sự nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện vấn đề quản lý chi BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện quản lý chi tại BHXH tỉnh Yên Bái, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Đó cũng là lý do chủ yếu khiến học viên lựa chọn đề tài: Quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan n ề tài Đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý chi BHXH nói chung và quản lý chi BHXH bắt buộc nói riêng. Trong quá trình viết luận văn này tác giả có tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Lê Thị Thúy (2019) với đề tài Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Trên cở sở hệ thống lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội, luận văn đã tập trung phân tích thực trạng quản lý chi BHXH tại BHXH huyện Quỳnh Lƣu, chỉ rõ những hạn chế trong công tác này và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý chi BHXH cho BHXH huyện Quỳnh Lƣu. 3 Lê Thanh Bình (2018) với đề tài Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn Quận; phân tích đánh giá thực trạng quản lý quản lý chi. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý chi BHXH bắt buộc cho BHXH Quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. Trƣơng Thị Vui (2018) với đề tài Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả đã khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La. Phân tích thực trạng quản lý chi BHXH tại tỉnh Sơn La để từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của công tác này tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La. Tác giả đã đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Sơn La. Dƣơng Thị Tƣờng Vân (2018) với đề tài Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sỹ của Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Khu vực 1, Hà Nội. Luận văn đã đã khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về việc hoàn thiện công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay. Phân tích thực trạng quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của công tác này tại Bảo hiểm xã hội Huyện Quảng Xƣơng. Tác giả đã đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi BHXH và định hƣớng phát triển trong thời gian tới. Phạm Huỳnh Vĩnh Uyên (2017) với đề tài Hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Trên cở sở hệ thống lý luận về 4 quản lý chi bảo hiểm xã hội, luận văn đã tập trung phân tích thực trạng quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam, chỉ rõ những hạn chế trong công tác này và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý chi BHXH cho BHXH tỉnh Quảng Nam. Đoàn Thị Hà (2015) với đề tài Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cở sở hệ thống lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội, luận văn đã tập trung phân tích thực trạng quản lý chi BHXH tại BHXH Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, chỉ rõ những hạn chế trong công tác này và từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và định hƣớng phát triển quản lý chi BHXH cho BHXH Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đỗ Thị Linh (2015) với đề tài Quản lý thu - chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả đã khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu- chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Phân tích thực trạng Quản lý thu - chi BHXH, từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của công tác này và đề ra các giải pháp hoàn thiện Quản lý thu - chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Theo phạm vi hiểu biết của học viên, cho đến thời điểm này chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa, làm rõ thêm những vấn đề lý luận về quản lý 5 chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh, phân tích thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020, từ đó xác định những mặt đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế cần khắc phục và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái cho giai đoạn đến năm 2025. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa và góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh. - Phân tích thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020, từ đó đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh Yên Bái. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH bắt buộc cho BHXH tỉnh Yên Bái. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái. Chỉ nghiên cứu quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái, không nghiên cứu quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH các huyện, thị xã trực thuộc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 6 - Về nội dung: quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái đƣợc nghiên cứu theo quy trình quản lý bao gồm lập kế hoạch chi, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát chi BHXH bắt buộc. - Về không gian: nghiên cứu tại BHXH tỉnh Yên Bái. - Về mặt thời gian: dữ liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2018-2020, dữ liệu sơ cấp thu thập vào tháng 4 năm 2021 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025. 5. Quan iểm, phƣơng pháp ti p cận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển vì con ngƣời, do con ngƣời; tuân thủ quan điểm chỉ đạo của Đảng, của Nhà nƣớc, của các Bộ ngành về chính sách BHXH, về chi BHXH bắt buộc và quản lý chi BHXH bắt buộc; đồng thời quán triệt chủ trƣơng, biện pháp quản lý chi BHXH bắt buộc của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Yên Bái. 5.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống. - Phƣơng pháp tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn. - Phƣơng pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân quả. 5.3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phân tích các số liệu thống kê về kết quả chi BHXH bắt buộc và quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên 7 Bái giai đoạn 2018-2020 và đƣa vào các bảng biểu, phân tích các số liệu thống kê về các kết quả khảo sát và đƣa vào bảng số liệu. - Phƣơng pháp điều tra khảo sát: tác giả điều tra khảo sát 300 ngƣời hƣởng chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái, thu về 242 phiếu hợp lệ. Điều tra khảo sát diễn ra vào tháng 4 năm 2021. Bản thân tác giả tự đi phát phiếu khảo sát và thu phiếu. - Phƣơng pháp so sánh: So sánh kết quả chi BHXH bắt buộc và quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái theo chuỗi thời gian. - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng xuyên suốt trong luận văn để xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp. Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng trong chƣơng 1 nhằm tổng hợp cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi BHXH bắt buộc của cơ quan BHXH tỉnh. Trong chƣơng 2, phƣơng pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá chung về thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Yên Bái. 6. Đóng góp c a luận văn - Trên cơ sở hệ thống hóa có phân tích các vấn đề liên quan cần thiết, tác giả luận văn đã cố gắng làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu về quản lý chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh để vận dụng vào việc nghiên cứu thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái. - Xác định rõ hơn những ƣu điểm, hạn chế cùng với nguyên nhân của hạn chế trong quản lý chi BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020. - Đề xuất đƣợc các giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn đến năm 2025. 8 7. K t cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh và kinh nghiệm thực tiễn. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái. 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và chi bảo hiểm xã hội 1.1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc Có thể hiểu: BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngƣời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội. BHXH đƣợc nghiên cứu dƣới các góc độ khác nhau: - Dƣới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngƣời lao động và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia. - Dƣới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, đƣợc hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. - Dƣới góc độ thu nhập: BHXH là sự đảm bảo thay thế một phần thu nhập khi ngƣời lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập. - Dƣới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nƣớc để điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc, thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Khái niệm BHXH đƣợc khái quát một cách đầy đủ nhất trong Luật BHXH đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, 10 kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 nhƣ sau: Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Luật BHXH quy định ba loại hình BHXH, bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và BHXH thất nghiệp. Theo đó, BHXH bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phải tham gia. 1.1.1.2. Các chế độ BHXH bắt buộc Theo Luật BHXH 58/2014/QHK13 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật BHXH, ở nƣớc ta hiện nay đang thực hiện 5 chế độ BHXH, đó là: - Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; - Chế độ hƣu trí; - Chế độ tử tuất. Mức hƣởng và điều kiện hƣởng BHXH đã đƣợc quy định chi tiết tại Nghị định số 115/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc: Ngƣời lao động có tham gia BHXH đƣợc đảm bảo về quyền lợi khi không may gặp rủi do: - Không may nếu ngƣời lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro hoặc có con nhỏ dƣới bảy tuổi bị ốm đau ngƣời lao động đƣợc nghỉ việc để chăm sóc con ốm theo quy định đƣợc cơ quan BHXH thanh toán trợ cấp ốm đau cho những
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan