Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện yên bình, tỉnh yê...

Tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện yên bình, tỉnh yên bái

.PDF
85
1
73

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ HỢP QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ HỢP QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Hoàn Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Phú Thọ, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Học viên thực hiện Tạ Thị Hợp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, góp ý, động viên của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại ọc ùng Vƣơng, quý thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Quốc oàn, ngƣời đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo các Tổ nghiệp vụ và các anh, các chị trong cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình đã tổng hợp và cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn,tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các nhà khoa học, Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn đến tất cả mọi ngƣời! Yên Bình, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Ngƣời thực hiện Tạ Thị Hợp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................. 2 4.1. Quan điểm nghiên cứu ............................................................................... 2 4.2. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu .............................................................. 3 4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4 5. Những đóng góp mới của luậnvăn ................................................................ 5 5.1. Về mặt lý luận ............................................................................................ 5 5.2. Về mặt thực tiễn ......................................................................................... 5 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 5 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 6 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ C I BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ KIN NG IỆM THỰC TIỄN ..................................... 8 1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................... 8 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc ...................................................... 8 iv 1.1.2. Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................................................ 9 1.1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội ............................................................................... 9 1.1.4. Chi bảo hiểm xã hội bắt buộc................................................................ 11 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý chi bảo hiểm bắt buộc ......................... 12 1.2.1. Khái niệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc .................................. 12 1.2.2. Mục tiêu quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc .................................... 12 1.2.3. Vai trò quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ....................................... 12 1.2.4. Nội dung của quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................. 14 1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ........ 22 1.3. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của một số huyện trong tỉnh Yên Bái và bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình .. 26 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của B X huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái .................................................................................... 26 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của B X Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái .............................................................................. 27 1.3.3. Bài học kinh nghiệm tromg quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc cho bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái ............................................. 27 Chƣơng 2. T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ C I BẢO IỂM XÃ ỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO IỂM XÃ ỘI UYỆN YÊN BÌN ............................... 29 2.1. Khái quát chung về bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình ............................ 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 29 2.1.2. Vị trí chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ................................................. 29 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................ 31 2.2. Phân tích thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình ........................................................................................ 33 2.2.1. Tổ chức quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ..................................... 33 2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ........................... 35 2.2.3. Tổ chức chi bảo hiểm xã hội bắt buộc .................................................. 38 v 2.2.4. Kiểm soát thực hiện chi trả bảo hiểm xã hội bắt buộc .......................... 48 2.3. Đánh giá tình hình quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình ........................................................................................ 51 2.3.1. Ƣu điểm ................................................................................................. 51 2.3.2. Những hạn chế ...................................................................................... 52 2.3.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 54 Chƣơng 3. P ƢƠNG ƢỚNG VÀ GIẢI P ÁP OÀN T IỆN QUẢN LÝ C I BẢO IỂM XÃ ỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO IỂM XÃ ỘI UYỆN YÊN BÌN ...................................................................................................... 56 3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển và hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình ........................................ 56 3.1.1. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 56 3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển ....................................................................... 57 3.1.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ......... 57 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình .................................................................................... 60 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ......................................................................................................................... 60 3.2.2. oàn thiện tổ chức chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................. 61 3.2.3. oàn thiện kiểm soát chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................. 66 3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 69 3.3.1. Kiến nghị với bảo hiểm xã hội Việt Nam ............................................. 69 3.3.2. Kiến nghị với bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái ........................................ 69 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 72 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Diễn giải 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 OĐTS Ốm đau thai sản 5 DSPHSK 6 MTP 7 TT 8 NLĐ 9 NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 10 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 11 TCKV Trợ cấp khu vực 12 TNLĐ – BNN Dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe Mai táng phí Tử tuất Ngƣời lao động Tai nạn lao đông – bệnh nghề nghiệp vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Dự toán đối tƣợng chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ........................... 35 Bảng 2.2. Dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................................ 36 Bảng 2.3. So sánh dự toán và thực hiện chi bảo hiểm xã hội nguồn ngân sách nhà nƣớc đảm bảo ........................................................................................... 37 Bảng 2.4. So sánh dự toán và thực hiện chi bảo hiểm xã hội nguồn quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo ....................................................................................... 37 Bảng 2.5. Số liệu tuyên truyền bảo hiểm xã hội bắt buộc .............................. 38 Bảng 2.6. Số liệu chi bảo hiểm xã hội giai đoạn 2017 - 2019 ........................ 39 Bảng 2.7. Số liệu chi từ nguồn ngân sách nhà nƣớc đảm bảo ........................ 43 Bảng 2.8. Số liệu chi từ nguồn quỹ ƣu trí - tử tuất ...................................... 44 Bảng 2.9. Số liệu chi từ nguồn quỹ Ốm đau - Thai sản .................................. 45 Bảng 2.10. Số liệu chi từ nguồn quỹ Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp .. 46 Bảng 2.11. Số liệu tiếp công dân và đơn thƣ khiếu nại .................................. 47 Bảng 2.12. Số liệu đối tƣợng thu hồi do chi sai, chi thừa ............................... 49 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Tổ chức chi trả chế độ B X bắt buộc tại B X . Yên Bình..18 Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình .......... 31 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới thì chính sách B X đều đóng vai trò vô cùng quan trong trong hệ thống an sinh xã hội của đất nƣớc. Chính vì vậy mà B X đƣợc hình thành khá sớm, nó tồn tại và phát triển song hành cùng với quá trình phát triển của xã hội. Ở Việt Nam, chính sách B X đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta rất coi trọng. B X đã trở thành một trong những chính sách cơ bản, là trụ cột an sinh xã hội, đảm bảo cho đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của mọi ngƣời lao động. Việc quản lý chi trả các chế độ B X có thể đƣợc coi là một trong những khâu quan trọng nhất trƣơng quá trình thực hiện chính sách B X . Nếu thực hiện tốt công tác chi trả các chế độ B X sẽ là nguồn động lực tạo đà cho cho công tác thu nộp B X -BHYT-B TN, góp phần làm cho hoạt động B X phát triển, chính sách B X sẽ phát huy vai trò hơn nữa. Mục tiêu của ngành B X là tăng trƣởng và cân đối quỹ B X . Để đảm bảo tăng trƣởng và cân đối quỹ B X thì công tác quản lý chi chế độ BHXH bắt buộc đóng vai trò vô cùng quan trọng. Để công tác chi B X bắt buộc thực hiện tốt đó là sự nỗ lực, phối hợp nhịp nhàng của cả một quy trình trong ngành B X . Đối với B X huyện Yên Bình, công tác chi B X đã đạt đƣợc một số thành tựu. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu của công tác chi B X đó là chi đúng, chi đủ, kịp thời đến tận tay ngƣời thụ hƣởng thì việc quản lý chi các chế độ BHXH vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Những phân tích trên chỉ rõ tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu về quản lý chi B X bắt buộc. Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài “Quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý chi BHXH bắt buộc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài gồm: Một là, nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý chi B X bắt buộc. Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi B X bắt buộc tại BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi B X bắt buộc tại BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về chi B X bắt buộc, ngƣời quản lý và ngƣời thụ hƣởng chế độ B X bắt buộc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ các giải pháp trong quản lý chi BHXH bắt buộc tại B X huyện Yên Bình. - Không gian nghiên cứu: Tại B X huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý chi B X bắt buộc tại huyện Yên Bình giai đoạn 2017 - 2019, giải pháp hoàn thiện quản lý chi B X bắt buộc đến năm 2025. 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu 3 Việc nghiên cứu đề tài này dựa trên các quan điểm cơ bản sau đây: - Tuân thủ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. - Tuân thủ tƣ tƣởng phát triển vì dân, do dân của chủ tịch ồ Chí Minh. - Tuân thủ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về quản lý chi B X bắt buộc. 4.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tác giả tiếp cận đề tài theo các hƣớng chính dƣới đây: - Tiếp cận hệ thống: Cách tiếp cận này đòi hỏi việc nghiên cứu, đánh giá về các vấn đề quản lý chi B X bắt buộc trong mọi trƣờng hợp phải đặt trong bối cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khác có liên quan trong một hệ thống, chỉnh thể nhất định. Nói cách khác, nghiên cứu, đánh giá về vấn đề quản lý chi B X gian, bắt buộc dù ở phạm vi hẹp về không gian, thời cũng vẫn phải đặt trong mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại giữa các nhân tố bên trong và bên ngoài, các yếu tố của quá khứ và hiện tại. Cách tiếp cận này cũng giúp việc đề xuất, đƣa ra các giải pháp phù hợp với bối cảnh quản lý tại địa phƣơng mang tính toàn diện, tổng thể. - Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Nghiên cứu đƣợc tiếp cận từ việc xem xét, lựa chọn cơ sở khoa học về lý thuyết phù hợp; từ đó có đánh giá, vận dụng lý luận với thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu. - Tiếp cận liên ngành: Cách tiếp cận này giúp giải quyết một cách toàn diện đối với các vấn đề đa dạng, phức tạp, là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau. Do đó, đối với một vấn đề nghiên cứu rộng về không gian và thời gian lại có liên quan, tƣơng tác với rất nhiều các yếu tố từ kinh tế, chính trị, xã hội tới văn hóa, điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, quản lý chi B X nhƣ bắt buộc áp dụng các phƣơng pháp tiếp cận liên ngành là rất quan trọng. Tiếp cận này cũng giúp đảm bảo đề tài có thể có những góc nhìn đa dạng, khách quan đối với vấn đề quản lý chi B X bắt buộc tại 4 B X các cấp, từ đó nâng cao giá trị kết quả nghiên cứu của đề tài, đặc biệt là các giải pháp, kiến nghị và kết luận. - Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Nghiên cứu đƣợc tiếp cận từ vấn đề chung, lớn nhƣ bối cảnh quản lý chi B X bắt buộc trong nƣớc và thu hẹp lại vấn đề quản lý chi B X bắt buộc tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. - Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả: Nghiên cứu đƣợc dựa trên nguyên nhân - kết quả về kết quả quản lý chi B X bắt buộc tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 4.3. Phương pháp nghiên cứu 4.3.1. Phương pháp thống kê Thống kê là một hệ thống với nhiều phƣơng pháp, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu luận văn bản thân tôi có sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và trình bày số liệu. Vì số liệu đƣợc thu thập rất nhiều và chƣa đáp ứng đƣợc cho quá trình nghiên cứu. Để có hình ảnh tổng quát về công tác quản lý chi B X bắt buộc tại B X huyện Yên Bình, sau khi thu thập từ các nguồn báo cáo công tác chi B X bắt buộc tại B X huyện Yên Bình giai đoạn từ năm 2017 - 2019 tôi đã thực hiện tổng hợp lại số liệu triên cơ sở những số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài và trình bày số liệu thông qua các bảng biểu để đề tài thể hiện khái quát đƣợc đặc trƣng của công tác quản lý chi B X bắt buộc nói chung và tại huyện Yên Bình nói riêng. 4.3.2. Phương pháp phân tích Cũng giống nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích gồm nhiều phƣơng pháp. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phƣơng pháp để nghiên cứu đó là: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp sơ đồ. Từ việc phân tích nguồn báo cáo chi tại B X huyện Yên Bình, phân tích nội dung báo cáo, sau đó sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá, đối chiếu các chỉ tiêu chi B X qua các năm 2017, 2018, 2019, tỷ lệ chi qua các năm đồng thời thực hiện sơ đồ hoá các chỉ tiêu, số liệu phân tích đƣợc để 5 có một cái nhìn trực quan các mối liên hệ giữa các yếu tố, giúp cho công tác quản lý chi B X bắt buộc tại B X huyện Yên Bình ngày một tốt hơn. 5. Những đóng góp mới của luậnvăn 5.1. Về mặt lý luận Một là, đề tài đã bổ sung và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về quản lý chi B X bắt buộc nhƣ khái niệm, nội dung, các yếu tố ảnh hƣởng, các chỉ tiêu đánh giá đến hiệu quả quản chi. Hai là, đề tài cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc, từ đó tìm ra một số bài học cho cơ quan B X các cấp tại tỉnh Yên Bái nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện Yên Bình. 5.2. Về mặt thực tiễn Một là, đề tài đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng và có ý nghĩa về thực trạng quản lý chi BHXH của một số B X cấp huyện trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017 – 2019 thông qua việc luận giải các bảng số liệu, phân tích các chỉ tiêu, Điều này rất cần thiết đối với các nhà quản lý bởi lẽ cho đến nay còn thiếu những phân tích, luận cứ chi tiết, khoa học về thực trạng quản lý chi B X bắt buộc của B X cấp huyện trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Hai là, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi B X cấp huyện trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Đây sẽ là những tài liệu có giá trị cung cấp cho BHXH tỉnh Yên Bái, B X huyện Yên Bình có trách nhiệm xem xét, ứng dụng các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi B X bắt buộc tại địa bàn trong thời gian tới. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề cở bản về quản lý chi BHXH bắt buộc và kinh nghiệm thực tiễn. 6 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc tại B X huyện Yên Bình. Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Yên Bình. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, đã một số công trình khoa học công bố có liên quan đến nội dung của đề tài luận văn thạc sĩ. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu mà tác giả có so sánh, kế thừa và phát triển nhƣ: Nguyễn Thị Thuý Nga (2018) trong nghiên cứu “Quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Bắc Ninh” đã chỉ ra đƣợc một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chi trả nhƣng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi còn chung chung, chƣa cụ thể. Trần Nguyên Phúc (2018) trongnghiên cứu “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi BHXH tại BHXH thành phố Hội An” đã đƣa ra đƣợc cơ bản những giải pháp hoàn thiện công công tác kiểm soát chi B X , tuy nhiên chƣa đề cập nhiều đến công tác quản lý chi B X ở tầm vĩ mô. Phạm Thị Phƣơng Lan (2019) trong nghiên cứu “Quản lý chi trả chế độ BHXH ngắn hạn tại BHXH tỉnh Phú Thọ” đã đƣa ra đƣợc tồn tại, hạn chế và giải pháp hoàn thiện nhƣng chỉ ở một mảng công việc đó là chế độ ngắn hạn. Đỗ Thanh ải (2020) trong nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý chi tại BHXH tỉnh Lai Châu” đã cơ bản đáp ứng đƣợc nội dung lĩnh vực nghiên cứu, tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng bao gồm toàn bộ công tác chi (chi BHXH, chi BHYT, chi BHTN, ) nên chƣa đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể. Kết quảng nhiên cứu tổng quan cho thấy, các công trình nghiên cứu trên đã phản ánh đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi BHXH bắt buộc. Tuy vậy, các nghiên cứu đã công bố còn một số vấn đề cần 7 bổ sung và hoàn thiện, tác giả xác định đƣợc rằng chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về quản lý chi B X bắt buộc tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài là không trùng lặp với các công trình đã công bố. 8 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia thì nhu cầu về đảm bảo an sinh xã hội ngày càng tăng cao làm tiền đề cho sự ra đời của hệ thống B X . Vì vậy, việc xuất hiện và phát triển của B X chính là phản ánh sự tiến bộ của nền kinh tế đó. Nền kinh tế chậm phát triển, đời sống ngƣời dân lạc hậu, thấp kém, hệ thống B X không đƣợc chú trọng. Nền kinh tế phát triển, hệ thống B X đƣợc chú trọng phát triển, các chế độ B X ngày càng đƣợc mở rộng, các hình thức B X B X ngày càng phong phú. Thực chất là sự tổ chức đền bù “hậu quả của những rủi ro xã hội” hoặc các sự kiện bảo hiểm. Sự đền bù này đƣợc thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của NSDLĐ và NLĐ tham gia B X , và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ B X . Theo quy định của Luật B X số 58/2014/Q 13 thì “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”. Trong đó B X gồm B X bắt buộc và B X tự nguyện: “B X bắt buộc là loại hình B X do Nhà nƣớc tổ chức mà NLĐ và NSDLĐ phải tham gia”; “B X tự nguyện là loại hình B X do Nhà nƣớc tổ chức mà ngƣời tham gia đƣợc lựa chọn mức đóng, phƣơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ tiền đóng B X hƣu trí và tử tuất”. để ngƣời tham gia hƣởng chế độ 9 1.1.2. Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc Trong đời sống kinh tế, xã hội hiện nay, B X có vai trò vô cùng to lớn và đƣợc thể hiện: - Thứ nhất, đối với NLĐ: BHXH đã góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân NLĐ và gia đình họ khi gặp rủi ro, khi bị mất việc làm hoặc giảm thu nhập. - Thứ hai, đối với NSDLĐ: B X giúp cho NSDLĐ một phần, thậm chí một khoản tiền rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mình đối với NLĐ khi họ gặp rủi ro trong cuộc sống, từ đó góp phần ổn định sản xuất, nâng cao năng suất lao động. - Thứ ba, đối với Nhà nước: B X nhƣ một công cụ giúp Nhà nƣớc thực hiện chức năng xã hội nhằm đạt tới mục tiêu là trụ cột an sinh của đất nƣớc. Nhà nƣớc Thông qua các quy định về B X đối với NLĐ và NSDLĐ để thực hiện điều tiết quyền lợi của các bên, phân phối lại thu nhập, điều đó đồng nghĩa với việc Nhà nƣớc sử dụng pháp luật để can thiệp vào mối quan hệ NSDLĐ - NLĐ để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ nhằm tạo sự công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. BHXH giúp cho Nhà nƣớc có thể huy động vốn, cung cấp nguồn tiền tệ lớn cho việc đầu tƣ phát triển nền kinh tế và đảm bảo cho quỹ B X bảo toàn và phát triển tránh sự trƣợt giá của đồng tiền theo thời gian. 1.1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập với NSNN, đƣợc hình thành từ đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và có sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Quỹ BHXH đƣợc thành lập nhằm chi trả trợ cấp cho các đối tƣợng nằm trong diện đƣợc hƣởng BHXH, cùng với đó là các chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các ngành. Việc thành lập quỹ B X nhắm đảm bảo thống nhất tập trung các nội dung chi B X . Đồng thời cũng để việc quản lý nguồn thu B X và nguồn 10 chi B X đƣợc thống nhất đảm bảo có thu vào và chi ra. ình thức này chủ yếu để quản lý quỹ đƣợc dễ dàng, việc điều tiết các nguồn chi đƣợc hợp lý, tránh cho quỹ bị thất thoát. Quỹ B X quỹ B X đƣợc chia thành 2 loại chính: quỹ B X chi ngắn hạn và chi dài hạn nhằm quản lý quỹ có hiệu quả và kiểm soát chi tốt hơn, đúng mục đích và đúng đối tƣợng. - Quỹ B X chi ngắn hạn gồm: chi OĐTS, DSPHSK, chi TNLĐ- BNN; nguồn quỹ này sẽ đƣợc cân đối theo từng năm dựa trên số chi thực tế của năm báo cáo. - Quỹ B X chi dài hạn gồm: chi lƣơng hƣu hàng tháng, chi TT; nguồn quỹ này mang tính thƣờng xuyên nên việc cân đối nguồn thƣờng diễn ra theo chu kỳ tăng lƣơng thƣờng xuyên hàng năm. Nếu quản lý quỹ B X theo từng chế độ riêng biệt nhƣ: quỹ ốm đau thai sản; quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; quỹ hƣu trí - tử tuất thì việc quản lý chi sẽ càng dễ dàng thuận tiện hơn. Nội dung chi gắn liền với từng nhóm đối tƣợng nhằm đảm bảo chi đủ và chi đúng mục đích cho đối tƣợng. Vì vậy mỗi quỹ riêng biệt sẽ đƣợc hạch toán và quản lý độc lập. ình thức này nhằm xác định mức đóng, mức hƣởng của từng loại chế độ đƣợc cụ thể, chính xác; dễ dàng cân đối quỹ nhằm bảo tồn và tăng trƣờng quỹ. * Đặc điểm của quỹ B X : - Quỹ B X phải có sự cân đối giữa nguồn vào và nguồn ra của quỹ B X , đồng nghĩa với việc là quỹ an toàn về tài chính. - Quỹ B X là của để dành của NLĐ khi OĐTS, khi mất việc làm, khi tuổi già vì đó là sự đóng góp của NLĐ trong suốt quá trình làm việc của mình. - Quỹ B X vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả. - Quỹ B X là hạt nhân vừa là nội dung vật chất của tài chính B X .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan