Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân tại Hà Nội...

Tài liệu Quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân tại Hà Nội

.PDF
103
208
102

Mô tả:

Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Ngọc Quý QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TƢ NHÂN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 LuËn v¨n Th¹c sü 1 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Ngọc Quý QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TƢ NHÂN TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội - 2012 LuËn v¨n Th¹c sü 2 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Chất thải và chất thải y tế ...............................................................................3 1.1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải y tế .....................................................3 1.1.2. Phân loại chất thải y tế ...............................................................................3 1.2.3. Phân loại chất thải y tế nguy hại ................................................................5 1.1.4. Lượng chất thải phát sinh tại các cơ sở y tế ...............................................7 1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế nguy hại đến môi trường và cộng đồng......8 1.2.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế nguy hại đến môi trường .......................9 1.2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hại đến cộng đồng ..............................9 1.3. Tổng quan quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Việt Nam ..........................12 1.3.1. Tổng quan chung ......................................................................................12 1.3.2. Thực trạng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của hệ thống bệnh viện ....14 1.3.3. Thực trạng công tác khám, chữa bệnh nội, ngoại trú ...............................15 1.3.4. Tổng quan công tác quản lý, xử lý chất thải y tế .....................................16 1.4. Điều kiện Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của Hà Nội ....24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU ................... 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................27 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................27 2.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu ..............................................27 2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn ...........................28 2.2.3. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường ................................................30 2.3.4. Phương pháp so sánh ................................................................................31 2.3.5. Phương pháp dự báo .................................................................................31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 32 3.1. Thực trạng khám chữa bệnh, cơ sở y tế tư nhân tại Hà Nội. ..........................32 3.2. Thực trạng phát sinh chất thải y tế tư nhân.....................................................36 3.2.1. Tình hình chung........................................................................................36 3.2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân tại quận Hai Bà Trưng và quận Hà Đông .....................................................................................43 3.3. Thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tư nhân: .......................50 3.3.1. Công tác quản lý chất thải rắn y tế tư nhân tại các cơ sở y tế ..................50 LuËn v¨n Th¹c sü 3 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng 3.3.2. Công tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn y tế tư nhân. .......................58 3.4. Dự báo khối lượng chất thải y tế nguy hại trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020................................................................................................................61 3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn ............................63 3.5.1. Xây dựng cơ chế, chính sách đối với quản lý chất thải rắn của cơ sở y tế tư nhân ................................................................................................................64 3.5.2. Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn y tế tư nhân hiệu quả ...............67 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................................... 72 1. Kết luận ...........................................................................................................72 2. Kiến nghị............................................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 75 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 77 LuËn v¨n Th¹c sü 4 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thành phần chất thải rắn y tế .....................................................................7 Hình 1.2. Tỷ lệ % khối lượng phát sinh chất thải y tế nguy hại theo các vùng kinh tế năm 2011. ..................................................................................................................19 Hình 1.3. Áp dụng vi sóng kết hợp hơi bão hòa để xử lý CTYTNH ........................24 Hình 3.1: Sơ đồ phân bố cơ sở y tế trên địa bàn quận Hai Bà Trưng .......................45 Hình 3.2. Chất thải y tế nguy hại để trước cửa Phòng khám 171 Giải Phóng ..........55 Hình 3.3. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại được cấp phép ......................56 Hình 3.4. Phương tiện vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại trong thực tế của Urenco 10 ..................................................................................................................56 Hình 3.5: Biểu đồ dự báo gia tăng khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2020. ..........................................................................................................................63 LuËn v¨n Th¹c sü 5 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chất thải y tế nguy hại .................................................................5 Bảng 1.2: Lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện ...............................................7 Bảng 1.3: Khối lượng thải phát rắn phát sinh ở các khoa ...........................................8 Bảng 1.4. Tổng số bệnh viện và giường bệnh (năm 2011) .......................................12 Bảng 1. 5. Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu giữ chất thải rắn y tế tại một số thành phố ...................................................................................................................18 Bảng 1.6. Sự biến động về khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các cơ sở y tế khác nhau ...........................................................................................................19 Bảng 1.7. Tình hình xử lý chất thải y tế của hệ thống cơ sở y tế các cấp ................23 Bảng 3.1: Số lượng phòng khám y tế tư nhân tại một số quận, huyện .....................34 Bảng 3. 2: Số lượng cơ sở y tế đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại ..............36 Bảng 3.3. Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại do Urenco 10 vận chuyển, xử lý trong 6 tháng đầu năm 2012. .....................................................................................38 Bảng 3.4. So sánh tổng khối lượng chất thải rắn y tế giữa Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại và Urenco 10 vận chuyển, xử lý. .................................................39 Bảng 3.5. Tỷ lệ % chênh lệch giữa khối lượng chất thải y tế nguy hại đăng ký và khối lượng chất thải y tế nguy hại vận chuyển, xử lý ...............................................40 Bảng 3.6. Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại tại phòng khám tư nhân theo loại hình khám chữa bệnh tại quận Hai Bà Trưng ...........................................................47 Bảng 3.7. Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại tại phòng khám tư nhân theo loại hình khám chữa bệnh tại quận Hà Đông ...................................................................48 Bảng 3.8: So sánh khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân ..........................48 Bảng 3.9. Sự biến động về khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sở y tế khác nhau ..................................................................................................61 Bảng 3.10. Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 .....................................................................................................62 LuËn v¨n Th¹c sü 6 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa Urenco 10 Công ty CP Môi trường Đô thị và công nghiệp 10 CTRNH Chất thải rắn nguy hại PK Phòng khám PKĐK Phòng khám đa khoa CTYT Chất thải y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CTNH Chất thải nguy hại QCVN Quy chuẩn Việt Nam LuËn v¨n Th¹c sü 7 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng MỞ ĐẦU Hà Nội là một đô thị đặc biệt, là trung tâm lớn về kinh tế, thương mại dịch vụ, văn hóa nghệ thuật, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; có vị trí quan trọng của cả nước về kinh tế. Với hơn 7,1 triệu dân (tháng 06/2012), hàng trăm ngàn cơ sở sản xuất, dịch vụ, cơ quan công sở, văn phòng công ty và cơ sở giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, hàng chục ngàn cơ sở y tế, mỗi ngày Hà Nội thải ra một lượng chất thải lớn và thành phần phức tạp. Trong khối lượng hàng trăm tấn chất thải nguy hại phát sinh, riêng lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế mỗi ngày thải ra khoảng 7 tấn chất thải rắn y tế nguy hại. Nếu không được thu gom xử lý triệt để thì bên cạnh gây ô nhiễm môi trường, lượng chất thải này sẽ là môi trường tốt cho các mầm bệnh và có khả năng gây hại đến sức khỏe cộng đồng. Để phục vụ, đáp ứng nhu cầu cần thiết đảm bảo chăm lo đời sống sức khoẻ của người dân, nên đặc thù của các cơ sở y tế tư nhân (bao gồm cả bệnh viện và phòng khám tư nhân) là các cơ sở nhỏ lẻ, nằm xen kẽ trong khu dân cư, lượng chất thải y tế phát sinh không lớn nhưng có tính chất nguy hại đặc biệt nghiêm trọng. Trong những năm qua , các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và ngành Y tế nói riêng đã có nhiề u cố gắ ng trong viê ̣c thực hiê ̣n công tác bảo vê ̣ môi trường. Tuy vậy, vấn đề quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng còn nhiều bất cập chưa tạo ra những thuận lợi cho việc quản lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở y tế tư nhân. Nhận thức được những thách thức trong công tác quản lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn các quận nội thành và sự phát triển, đảm bảo đời sống sức khoẻ cho cộng đồng xã hội, do đó đề tài “Quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân tại Hà Nội” nhằm đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với thực tế đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Thủ đô với các nội dung chủ yếu gồm: - Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân tại Hà Nội LuËn v¨n Th¹c sü 1 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi địa bàn hành chính của Thành phố Hà Nội, trong đó tập trung vào các cơ sở y tế tư nhân tại quận Hai Bà Trưng và quận Hà Đông. LuËn v¨n Th¹c sü 2 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Chất thải và chất thải y tế 1.1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải y tế Chất thải: Là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác [18]. Chất thải y tế: Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường [6]. Chất thải nguy hại: Là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác [7]. Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa một trong các thành phần như: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan của người, động vật, bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn; dược phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong chất thải y tế. Nếu những chất thải này không được tiêu hủy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người [5]. Như vậy không phải toàn bộ chất thải y tế đều là chất thải nguy hại, do đó cần có những giải pháp phù hợp để xử lý chất thải y tế có hiệu quả nhất.. 1.1.2. Phân loại chất thải y tế Theo Quyết định số 43/2007/ QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau: 1.1.2.1. Chất thải lây nhiễm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các loại hoạt động y tế [5]. - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly[5]. LuËn v¨n Th¹c sü 3 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng - Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm [5]. - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm [5]. 1.1.2.2. Chất thải hóa học nguy hại: - Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. - Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế - Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu. - Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị) [5]. 1.1.2.3. Chất thải phóng xạ - Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất [5]. 1.1.2.4.. Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt [5]. 1.1.2.5. Chất thải thông thường: Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly). - Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại [5]. LuËn v¨n Th¹c sü 4 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng - Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. - Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh. 1.2.3. Phân loại chất thải y tế nguy hại Dựa vào đặc tính, nhóm dòng thải, chất thải rắn y tế nguy hại được phân loại: Bảng 1.1: Phân loại chất thải y tế nguy hại TT Mã Tên chất CTNH [2] thải [2] 1. 13 01 01 Tính chất nguy hại [3] Trạng Ngƣỡng thái tồn CTNH tại [2] [2] Rắn/lỏng ** Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) Lây nhiễm (LN) 2. 13 01 02 Hoá chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại 13 01 03 Dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) thải LuËn v¨n Th¹c sü * Rắn/lỏng ** Độc cho hệ sinh thái (ĐS) Độc (Đ) 3. Rắn/lỏng Độc (Đ) 5 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn TT Mã Tên chất CTNH [2] thải [2] 4. 13 01 04 K18 – Khoa häc m«i tr-êng Tính chất nguy hại [3] Chất hàn răng almagam thải Trạng thái tồn tại [2] Rắn Ngƣỡng CTNH [2] ** Rắn ** Độc (Đ) 5. 13 03 01 Các bình chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoàn toàn Nổ (N) 6. 13 03 02 Các thiết bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thuỷ ngân và các kim loại nặng (nhiệt kế, huyết áp kế…) Rắn Độc (Đ) ** Độc cho hệ sinh thái (ĐS) Ghi chú: - *: Có khả năng là CTNH: Cần áp dụng ngưỡng CTNH (hay ngưỡng nguy hại của chất thải) theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT để phân định có phải là CTNH. Nếu không áp dụng ngưỡng CTNH thì phải phân định luôn là CTNH. - **: Là CTNH trong mọi trường hợp: Không cần áp dụng ngưỡng CTNH mà xác định luôn là CTNH. Qua bảng phân loại chất thải y tế nguy hại cho thấy: 5/6 danh mục chất thải y tế nguy hại luôn là chất thải nguy hại trong mọi trường hợp mà không cần phân tích áp dụng ngưỡng chất thải nguy hại. 1.1.4. Thành phần chất thải y tế: LuËn v¨n Th¹c sü 6 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng Hầu hết các chất thải rắn y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại chất thải rắn khác. Các loại chất thải này nếu không được phân loại với các loại chất thải sinh hoạt khác sẽ gây ra những nguy hại đáng kể. Trong thành phần chất thải rắn y tế, có lượng lớn chất hữu cơ và có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu đôt cần lưu ý đốt triệt để và không phát sinh khí thải độc hại. Chai, túi nhựa các loại 10% Bệnh phẩm 1% Bông băng, bột bó gãy xương 9% ,Thủy tinh, ống tiêm chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa 3% Rác hữu cơ 54% Đất đá và các loại vật rắn khác 22% Kim loại, vỏ hộp 1% Hình 1.1. Thành phần chất thải rắn y tế Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội. 1.1.4. Lƣợng chất thải phát sinh tại các cơ sở y tế Theo kết quả khảo sát của Bộ Y tế, lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện như sau: Bảng 1.2: Lƣợng chất thải phát sinh tại các bệnh viện Tổng lƣợng chất thải CTYT nguy hại (kg/giƣờng bệnh/ ngày) (kg/giƣờng bệnh/ngày) Bệnh viện TW 0,97 0,16 Bệnh viện tỉnh 0,88 0,14 Tuyến bệnh viện LuËn v¨n Th¹c sü 7 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng Tổng lƣợng chất thải CTYT nguy hại (kg/giƣờng bệnh/ ngày) (kg/giƣờng bệnh/ngày) Bệnh viện huyện 0,73 0,11 Trung bình 0,86 0,14 Tuyến bệnh viện Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội. Lượng chất thải phát sinh của các bệnh viện tuyến Trung Ương, tuyến tỉnh và tuyến huyện hệ số phát thải chất thải rắn y tế dao động khá lớn về tổng lượng thải cũng như tỷ lệ chất thải nguy hại. Các khoa trong bệnh viện có khối lượng chất thải phát sinh khác nhau tùy thuộc vào đặc thù của từng khoa. Bảng 1.3: Khối lƣợng thải phát rắn phát sinh ở các khoa (kg/ngày/ngƣời) Tuyến bệnh viện Khoa Bệnh viện TW Tổng lƣợng chất thải Bệnh viện tỉnh Chất Tổng Chất thải y tế lƣợng thải y nguy hại chất tế nguy thải hại Bệnh viện huyện Tổng lƣợng chất thải Chất thải y tế nguy hại Hồi sức cấp cứu 1,08 1,0 1,27 0,31 1,0 0,18 Điều trị hệ nội 0,64 0,45 0,47 0,03 0,45 0,02 Khoa nhi 0,5 0,45 0,41 0,05 0,45 0,02 Khoa điều trị ngoại 1,01 0,73 0,87 0,21 0,73 0,17 Khoa phụ sản 0,82 0,74 0,95 0,22 0,74 0,17 Khoa Mắt - Tai mũi họng Răng hàm mặt 0,66 0,34 0,68 0,1 0,34 0,08 Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội. 1.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế nguy hại đến môi trƣờng và cộng đồng LuËn v¨n Th¹c sü 8 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng 1.2.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế nguy hại đến môi trường 1.2.1.1 Ảnh hưởng đối với môi trường nước Nguồn nước có thể bị nhiễm bẩn do các chất độc hại có trong chất thải bệnh viện. Chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh. Chúng có thể chứa kim loại nặng, phần lớn là thủy ngân từ nhiệt kế và bạc từ quá trình tráng rửa phim X quang. Một số dược phẩm nhất định, nếu xả thải mà không xử lý có thể gây nhiễm độc nguồn nước cấp. Bên cạnh đó, việc xả thải bừa bãi chất thải lâm sàng, ví dụ xả chung chất thải lây nhiễm vào chất thải thông thường, có thể tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước do làm tăng BOD, vi khuẩn gây bệnh [4]. 1.2.1.2 Ảnh hưởng đối với môi trường đất Tiêu hủy không an toàn chất thải nguy hại như tro lò đốt của lò đốt chất thải, gây ô nhiễm từ bãi rác có khả năng rò thoát ra, gây ô nhiễm đất và nguồn nước, và cuối cùng là tác động tới sức khỏe cộng đồng [4]. 1.2.1.3. Ảnh hưởng đối với môi trường không khí Nguy cơ ô nhiễm không khí tăng lên khi phần lớn chất thải nguy hại được thiêu đốt trong điều kiện không lý tưởng. Việc thiêu đốt không đủ nhiệt độ, lượng rác thải đưa vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùng với các loại dược phẩm nhất định, có thể tạo ra khí axit, thường là HCl and SO2. Trong quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl,. Br, I..) ở nhiệt độ thấp, thường tạo ra axit. như hydrochloride (HCl). Điều đó dẫn đến nguy cơ tạo thành dioxin, một loại hóa chất vô cùng độc hại, ngay cả ở nồng độ thấp. Các kim loại nặng, như thủy ngân, có thể phát thải theo khí lò đốt. Những nguy cơ môi trường này có thể tác động tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người trong dài hạn [4]. 1.2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hại đến cộng đồng Công chúng và cộng đồng xung quanh bệnh viện rất nhạy cảm với những chất thải y tế (đặc biệt là đối với các cơ sở y tế tư nhân, nằm sát khu dân cư, không LuËn v¨n Th¹c sü 9 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng có hệ thống xử lý chất thải). Trong những năm gần đây, UBND TP Hà Nội liên tục nhận được các ý kiến phản ánh của cử tri về việc nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân không có khu xử lý rác thải. Chất thải rắn, nếu không được xử lý và tiêu hủy đúng cách có thể gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường và sức khỏe con người như ở trên đã mô tả []. 1.2.2.1.Nguy cơ đối với sức khỏe Phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại có thể gây ra bệnh tật hoặc thương tích. Tất cả các cá nhân phơi nhiễm với chất thải nguy hại, cả những người ở trong hay ở ngoài bệnh viện đều có nguy cơ tiềm ẩn. Những nhóm có nguy cơ bao gồm: - Nhân viên y tế: bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên - Bệnh nhân - Người nhà và khách thăm nuôi bệnh nhân. - Công nhân làm việc trong khối hỗ trợ như thu gom, vận chuyển rác, giặt là; - Công nhân trong cơ sở xử lý và tiêu hủy chất thải (như bãi rác hoặc lò đốt), bao gồm cả những người nhặt rác. Vận hành và bảo dưỡng kém lò đốt có thể dẫn đến xả ra khí thải chứa nhiều chất ô nhiễm như các kim loại nặng (chì, thủy ngân, cat-min), bụi, axid HCl, SO2, CO, NOx và cả dioxin/furans. Hai khảo sát do Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường thực hiện năm 2003 và 2008 thấy rằng nồng độ dioxin trong khí thải lò đốt rác y tế cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép, và hầu hết các lò đốt đang thải ra khói đen gây ô nhiễm không khí trong quá trình vận hành. Tiêu hủy an toàn tro lò đốt cũng là một vấn đề bởi vì các chất gây ô nhiễm trong tro có thể là ô nhiễm đất và nguồn nước [4]. 1.2.2.2. Nguy cơ của chất thải lây nhiễm Vi sinh vật gây bệnh trong chất thải lây nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua nhiều đường: qua vết thương, vết cắt trên da; qua niệm mạc; qua đường LuËn v¨n Th¹c sü 10 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng hô hấp; qua đường tiêu hóa. Sự xuất hiện của các loại vi khuẩn kháng kháng sinh và kháng hóa chất khử khuẩn có thể liên quan đến thực trạng quản lý chất thải y tế không an toàn. Vật sắc nhọn không chỉ gây ra vết thương trên da, mà còn gây nhiễm trùng vết thương nếu chúng bị nhiễm bẫn. Thương tích do vật sắc nhọn là tai nạn thường gặp nhất trong cơ sở y tế. Một khảo sát của Viện Y học lao động và môi trường năm 2006 cho thấy 35% số nhân viên y tế bị thương tích do vật sắc nhọn trong vòng 6 tháng qua, và 70% trong số họ bị thương tích do vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Tổn thương do vật sắc nhọn có khả năng lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như HIV, HBV, và HCV. Khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV nghề nghiệp là do thương tích do vật sắc nhọn và kim tiêm. Việc tái chế hoặc xử lý không an toàn chất thải lây nhiễm, bao gồm cả nhựa và vật sắc nhọn có thể có tác động lâu dài tới sức khỏe cộng đồng [4]. 1.2.2.3. Nguy cơ của chất thải hóa học và dược phẩm Nhiều hóa chất và dược phẩm sử dụng trong cơ sở y tế là chất nguy hại (ví dụ chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc, gây độc) nhưng thường ở khối lượng thấp. Phơi nhiễm cấp tính hoặc mãn tính đối với hóa chất qua đường da niêm mạc, qua đường hô hấp, tiêu hóa. Tổn thương da, mắt và niêm mạc đường hô hấp có thể gặp khi tiếp xúc với hóa chất gây cháy, gây ăn mòn, gây phản ứng (ví dụ formaldehyde và các chất dễ bay hơi khác). Tổn thương thường gặp nhất là bỏng. Các hóa chất khử khuẩn được sử dụng phổ biến trong bệnh viện thường có tính ăn mòn. Trong quá trình thu gom, vận chuyển và lưu giữ, chất thải nguy hại có thể bị rò thoát, đổ tràn. Việc rơi vãi chất thải lây nhiễm, đặc biệt là chất thải lây nhiễm có nguy cơ cao có thể lan truyền bệnh trong bệnh viện, như có thể gây ra đợt bùng phát nhiễm trùng bệnh viện trong nhân viên và bệnh nhân, hoặc gây ô nhiễm đất và nước [4]. 1.2.2.4. Nguy cơ của chất thải gây độc tế bào Nhiều thuốc điều trị ung thư là các thuốc gây độc tế bào. Chúng có thể gây kích thích hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt, cũng có thể gây chóng mặt, LuËn v¨n Th¹c sü 11 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng buồn nôn, đau đầu hoặc viêm da. Nhân viên bệnh viện, đặc biệt là những người chịu trách nhiệm thu gom chất thải, có thể phơi nhiễm với các thuốc điều trị ung thư qua hít thở hoặc hạt lơ lửng trong không khí, hấp thu qua da, tiêu hóa qua thực phẩm vô tình nhiễm bẩn với thuốc gây độc tế bào [4]. 1.2.2.5. Nguy cơ của chất thải phóng xạ Cách thức và thời gian tiếp xúc với chất thải phóng xạ quyết định những tác động đối với sức khỏe, từ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn cho đến các vấn đề đột biến gen trong dài hạn [4]. 1.3. Tổng quan quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Việt Nam 1.3.1. Tổng quan chung Hệ thống bệnh viện Việt Nam được sắp xếp trên cơ sở phân bố rộng khắp, thuận tiện cho khả năng tiếp cận rộng rãi của các bộ phận dân số khác nhau trong toàn xã hội. Hệ thống bệnh viện hiện nay phần lớn là các bệnh viện do Nhà nước quản lý. Tính đến cuối năm 2011, cả nước có 1.162 bệnh viện, chưa kể các bệnh viện quân đội do Bộ Quốc phòng quản lý [7]. Bảng 1.4. Tổng số bệnh viện và giƣờng bệnh (năm 2011) Tuyến bệnh viện Tổng số Bệnh viện Số lƣợng % Bệnh viện tuyến trung ương Tổng số giƣờng bệnh Số lƣợng % 39 3,4 20,924 11.3 Bệnh viện tuyến tỉnh 382 32,9 92,857 50.1 Bệnh viện tuyến huyện 561 48,3 57,048 30.8 Bệnh viên ngành 48 4,1 7,572 4.1 Bệnh viện tư nhân 132 11,4 6,941 3.7 1162 100 185,342 100 Tổng LuËn v¨n Th¹c sü 12 NguyÔn Ngäc Quý Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn K18 – Khoa häc m«i tr-êng Nguồn: Bộ Y tế (2012), Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2012 – 2020, Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà Nội Các bệnh viện công lập của ngành y tế chiếm chủ yếu, khoảng 87% tổng số bệnh viện, được chia thành 3 tuyến gồm tuyến trung ương, tuyến tỉnh và tuyến huyện. Tuyến trung ương dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Y tế, tuyến tỉnh và tuyến huyện do Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý. Số lượng bệnh viện ở 3 tuyến có tỷ lệ tương ứng 1:9:18. Tổng số giường bệnh của toàn hệ thống bệnh viện năm 2011 là 185.342 giường bệnh, tương ứng với tỷ lệ 21,1 giường bệnh trên 1 vạn dân. Tỷ lệ giường bệnh của các tuyến trung ương / tỉnh / huyện tương ứng là: 11%: 50%: 31% trên tổng số giường bệnh cả nước. Bệnh viện thuộc các Bộ, ngành chiếm 4,1% tổng số giường bệnh. Bệnh viện tư nhân chiếm 3,7% tổng số giường bệnh. Số cơ sở khám chữa bệnh và số giường bệnh tăng tương đối đều qua các năm, từ 883 cơ sở khám chữa bệnh năm 2004 tăng lên 1.162 bệnh viện năm 2011 và từ 122.648 giường bệnh năm 2004 (không kể giường tuyến xã, phường) tăng lên 185.342 giường bệnh năm 2011. Trong đó, số tăng của khối bệnh viện tư nhân chiếm tới 50% tổng số tăng thêm của bệnh viện nói chung [7]. Sau khi ban hành Pháp lệnh Hành nghề Y, Dược tư nhân, từ năm 1997 hệ thống bệnh viện tư nhân bắt đầu được hình thành. Để khuyến khích đầu tư, phát triển bệnh viện tư tham gia công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển bệnh viện tư. Sự phát triển của bệnh viện tư trong 15 năm qua từ khoảng 40 bệnh viện năm 2004, tăng lên 82 bệnh viện năm 2008 và đến nay 132 bệnh viện ra đời (tính đến năm 2011), chiếm 11% tổng số bệnh viện, tương ứng với 3,7% tổng số giường bệnh trên toàn quốc. Tuy nhiên, bệnh viện tư nhân ở nước ta hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ và chỉ tập trung ở những thành phố lớn và một số chuyên khoa có khả năng mang lại lợi nhuận cao hơn. [7]. LuËn v¨n Th¹c sü 13 NguyÔn Ngäc Quý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan