Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông...

Tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (lv02215)

.PDF
97
253
104

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THÙY DUNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VI N TRUNG HỌC PHỔ TH NG TR N ĐỊ BÀN TỈNH V NH PH C LUẬN VĂN THẠC S KHO HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THÙY DUNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VI N TRUNG HỌC PHỔ TH NG TR N ĐỊ BÀN TỈNH V NH PH C Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC S KHO HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Sơn HÀ NỘI, 2016 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, ngƣời đã tận tình, tỉ mỉ hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo là cán bộ giảng viên và cộng tác viên Trƣờng Đhọc sinhP Hà Nội 2 đã trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát, để có những số liệu tin cậy phục vụ nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi những tình cảm sâu sắc tới các anh chị học viên cao học ngành Quản lí Giáo dục K18, Trƣờng Đhọc sinhP Hà Nội 2, bạn bè và gia đình luôn quan tâm, động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC M ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 4 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 5 6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5 8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 6 Chƣơng 1. CƠ S LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TVHN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................ 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 7 1.1.1. Trên thế gới ....................................................................................... 7 1.1.2. Ở Việt Nam...................................................................................... 10 1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 13 1.2.1. Hướng nghiệp ................................................................................. 13 1.2.2. Tư vấn hướng nghiệp ...................................................................... 15 1.2.3. Quản lý ............................................................................................ 15 1.2.4. Quản lý ho t ộng 1.2.5. Quản lý i ư ng năng l i ư ng năng l TVHN ho giáo viên ........ 16 TVHN ho giáo viên ......................... 17 1.2.6. Biện pháp quản lý ho t ộng i ư ng năng l TVHN .............. 18 1.3. Hoạt động TVHN của giáo viên THPT ................................................ 19 1.4. Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT ............................................................................................................ 20 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên ....................................................................................................... 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .............................................................................. 25 Chƣơng 2. THỰC TR NG VỀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TVHN CHO GIÁO VIÊN THPT T I TỈNH V NH PH C .......................... 26 2.1. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 26 2.1.1. Mụ tiêu khảo sát ............................................................................ 26 2.1.2. Nội ung khảo sát ........................................................................... 26 2.1.3. Khá h thể khảo sát .......................................................................... 26 2.1.4. Phương pháp khảo sát .................................................................... 26 2.2. Khái quát tình hình phát triển, kinh tế - xã hội và giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc ..................................................................................................... 27 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ............................................... 27 2.2.2. Tình hình phát triển giáo ụ ......................................................... 28 2.3. Thực trạng về công tác hƣớng nghiệp trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................................... 30 2.4. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................................... 32 2.4.1. Th tr ng quản lý việ xây ng kế ho h i ư ng năng l TVHN ........................................................................................................ 32 2.4.2. Th tr ng về nội ung i ư ng năng l 2.4.3. Th tr ng quản lý phương pháp tổ hứ TVHN ho giáo viên 33 i ư ng ho t ộng TVHN cho giáo viên .................................................................................. 36 2.4.4 Th tr ng về hình thứ 2.4.5. Th tr ng quản lý việ kiểm tra ánh giá kết quả l i ư ng năng l TVHN ....................... 38 i ư ng năng TVHN .................................................................................................. 41 2.3.6. Th tr ng á yếu tố ảnh hướng ến i ư ng năng l TVHN 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .............................................................................. 48 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ VẤN HƢ NG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊ B N TỈNH V NH PH C ....................................................................... 49 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................... 49 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục .................................. 49 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................... 50 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................. 50 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................. 51 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính toàn diện ......................... 51 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................... 52 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên ở trƣờng THPT tỉnh Vĩnh Phúc.................................................... 52 3.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền về TVHN cho giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh .......................................................................................... 52 3.2.2. Lập kế ho h l i ư ng năng l TVHN trên ơ sở ánh giá năng TVHN ủa giáo viên............................................................................ 58 3.2.3.Tăng ường trá h nhiệm, quyền h n ủa hiệu trưởng và tổ trưởng huyên môn trong ông tá 3.2.4. Chỉ i ư ng năng l TVHN ho giáo viên .... 61 o ổi mới nội ung, l a họn hình thứ i ư ng năng l TVHN cho giáo viên một á h phù hợp và hiệu quả ................................ 62 3.2.5. Sử ụng á năng l ơ hế hiện ó ể khuyến khí h giáo viên t i ư ng TVHN ......................................................................................... 64 3.2.6. Tăng ường kiểm tra việ th hiện ho t ộng i ư ng năng l TVHN giáo viên ủa á tổ huyên môn ................................................... 66 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất .......................................................................................................... 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................. 69 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 70 D NH MỤC T I LIỆU TH M KHẢO ........................................................ 75 PHỤ LỤC D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lí CBQLGD Cán bộ quản lí giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDTX Giáo dục thƣờng xuyên THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TVHN Tƣ vấn hƣớng nghiệp D NH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đánh giá của CBQLGD và giáo viên về nội dung của hoạt động bồi dƣỡngTVHN (Đơn vị tính %) ......................................................................... 33 Bảng 2.2 Thực trạng về phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực tƣ vấn hƣớng nghiệp ................................................................................................... 35 Bảng 2.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN (Đơn vị tính %)................................................................................................ 37 Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và giáo viên về hiệu quả bồi dƣỡng năng lực TVHN ( Đơn vị tính %) .................................................................................. 40 Bảng 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN ............................................................................................. 42 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp . 45 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ề tài Hiện nay, trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực con ngƣời càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nƣớc. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Để có nguồn lực tham gia vào hoạt động chung của xã hội thì công tác hƣớng nghiệp là một trong những hoạt động có vai trò quan trọng chiến lƣợc. TVHN nhằm góp phần phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội, do vậy TVHN đã có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, để chọn đƣợc cho mình một công việc ổn định và phù hợp là một việc không dễ. Trên thực tế, hiện tƣợng có rất nhiều ngƣời phải thất nghiệp hay phải làm việc không đúng với chuyên môn khá phổ biến, họ thấy khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu của nghề đặt ra, không cảm thấy hứng thú và muốn gắn bó với nghề nghiệp mà mình đã chọn. Điều này đã gây nên sự lãng phí nhân lực rất lớn và phân bố nhân lực bất hợp lý. Việc TVHN đƣợc xem là một vấn đề cấp thiết hiện nay, nhất là trong các trƣờng trung học phổ thông. Khi đƣợc định hƣớng đúng đắn về nghề, con ngƣời sẽ yên tâm với nghề mình đã lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để có thể hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp trong tƣơng lai. Nếu chọn đƣợc đúng nghề phù hợp, con ngƣời càng có nhiều cơ hội để thành đạt sau này. Nói cách khác, TVHN ngay từ bậc trung học sẽ giúp cho thanh thiếu niên chọn nghề cho bản thân một cách có cơ sở, giúp họ có đƣợc 2 nhận thức đúng đắn hơn về nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, tránh lãng phí về đào tạo và sử dụng lao động hợp lý, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội bền vững của đất nƣớc. Nhìn tổng quát về công tác TVHN hiện nay thì vấn đề này còn nhiều nội dung chƣa đƣợc quan tâm hoặc chƣa làm triệt để. Thƣờng thì chỉ khi gần đến k thi tuyển sinh hàng năm, các trƣờng đại học, cao đ ng và trung cấp mới kết hợp với các cơ quan truyền thông, các tổ chức chính trịxã hội để tổ chức đi tƣ vấn tuyển sinh ở các trƣờng THPT. Điều này chỉ mới cung cấp đƣợc một số thông tin cơ bản về trƣờng thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyện vọng..., chƣa đủ cơ sở để giúp các em học sinh có những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai. Sự hiểu biết về nghề nghiệp mà các em chọn cũng nhƣ những yêu cầu của nghề và sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với nghề còn rất hạn chế. Điều này đã làm cho các em có những suy nghĩ sai lệch trong việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai. Chính vì vậy học sinh rất cần đƣợc sự định hƣớng đúng, đƣợc tƣ vấn rõ ràng và đầy đủ trong việc định hƣớng hƣớng nghiệp. Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có nhiều khu công nghiệp phát triển, chính vì vậy công tác TVHN cho học sinh THPT vô cùng quan trọng. Nhu cầu cần đƣợc TVHN của học sinh là rất cao, các em luôn tìm đến thầy, cô, các đoàn thể cũng nhƣ các tổ chức khác có liên quan để đƣợc giải đáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn. Tuy nhiên, hiện tƣợng học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trƣờng, chọn nghề luôn xảy ra; đa số các em đều có mong muốn đƣợc vào các trƣờng Đại học hoặc Cao đ ng để có một nghề nghiệp nhất định. Thế nhƣng sự hiểu biết của các em về nghề nghiệp mà các em chọn thì rất mơ hồ và hạn chế. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình học tập và nghề nghiệp của các em sau này. Có những em theo đuổi 3 ngành học của mình cho đến khi đi thực tập thì mới phát hiện mình không thích hợp với nghề nghiệp đã chọn; sinh viên ra trƣờng không thể xin đƣợc việc ngày càng nhiều. Tình hình trên có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do các em thiếu các thông tin cần thiết nên chọn nghề chƣa phù hợp với thị trƣờng lao động, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội. về mặt chủ quan, nhìn chung, đa số học sinh có nhu cầu TVHN, nhƣng nhu cầu này còn phiến diện, học sinh chỉ mới quan tâm chủ yếu đến các nghề có thu nhập cao, chƣa quan tâm tìm hiểu các khía cạnh khác nhƣ năng lực, hứng thú cá nhân, những yêu cầu của nghề đối với ngƣời lao động, triển vọng phát triển của nghề ở địa phƣơng và nhu cầu nhân lực... Mặt khác, trong thực tế hiện nay, các nhà trƣờng phổ thông chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin tối thiểu về các ngành nghề tuyển sinh của các trƣờng mà không hề quan tâm đến những yếu tố có liên quan khác. Do đó, khi học sinh muốn tìm hiểu thêm các vấn đề khác có liên quan thì hầu nhƣ các nhà trƣờng đều không đáp ứng, hoặc chƣa định hƣớng cho học sinh về những nội dung cần đƣợc tƣ vấn giúp các em ý thức đƣợc sự cần thiết và có nhu cầu cần phải đƣợc tƣ vấn khi chọn nghề. Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, công tác giáo dục hƣớng nghiệp nói chung và TVHN nói riêng cho học sinh phổ thông, những năm qua Đảng và Nhà nƣớc đã hết sức coi trọng, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp từ chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách đến các biện pháp thực hiện. Ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định 126/CP về “công tác hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp THCS và THPT tốt nghiệp ra trƣờng” [17]. Ngày 17/11/1981, Bộ Giáo dục đã ra Thông tƣ số 31/TT hƣớng dẫn các cơ quan, các trƣờng trong ngành thực hiện quyết định này [7]. Sau đó, ngày 27/4/1982 Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã kịp thời ban hành Thông tƣ số 48-BT quy định 4 rõ nhiệm vụ của các ngành, các cấp và Bộ Giáo dục trong việc thực hiện quyết định 126/CP [9]. Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nghị quyết 40/2000/QH10, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT và Luật giáo dục năm 2013 [8] đều nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu về nhân lực của xã hội. Giáo viên THPT có vai trò quan trọng trọng việc định hƣớng và giúp đỡ học sinh chọn đƣợc ngành nghề phù hợp trong tƣơng lai. Hay nói cách khác là giáo viên THPT giữ vai trò chủ đạo trong công tác TVHN. Chính vì vậy, việc quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT là việc làm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của học sinh và xã hội trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho gi o vi n trung h c ph th ng tr n t nh nh b n h c” với hy vọng đóng góp một phần nào vào việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nhà. 2. Mục ích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT tỉnh vĩnh phúc, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng, từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động TVHN cho giáo viên THPT trên đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Khách thể và ối tƣợng nghiên cứu 3.1. Kh ch thể nghi n cứu Hoạt động quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN của giáo viên THPT. 3.2. Đối tượng nghi n cứu Biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT. 5 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay việc quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc quan tâm và đạt những kết quả nhất định tuy nhiên còn một số hạn chế, bất cập. Nếu bổ sung các biện pháp phù hợp, sát với thực tế thì sẽ nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa á vấn ề lý luận về quản lý ho t ộng l i ư ng năng TVHN cho giáo viên THPT. 5.2. Đánh giá th ộng tr ng ho t ộng i ư ng năng l 5.3.Đề xuất á i ư ng và th tr ng quản lý ho t TVHN cho giáo viên THPT. iện pháp quản lý i ư ng năng l tư vấn hướng nghiệp ho giáo viên THPT trên ịa àn tỉnh Vĩnh Phú . 6. Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng đƣợc tiến hành trong khuôn khổ năng lực TVHN cho giáo viên THPT tại tỉnh Vĩnh Phúc. Sử dụng dữ liệu để nghiên cứu thực trạng trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2015. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. hương ph p nghi n cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ GD&ĐT, Ủy ban nhân dân, Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, sách, tài liệu và các báo cáo khoa học trong và ngoài nƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương ph p nghi n cứu thực tiễn - Điều tra thực tế TVHN; - Quan sát sƣ phạm; - Tổng kết kinh nghiệm; 6 - Phƣơng pháp phỏng vấn; - Lấy ý kiến chuyên gia, đặc biệt về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 7.3. hương ph p xử lý số liệu thống k 8. Cấu trúc luận văn Kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT. Chƣơng 2. Thực trạng về quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT tại tỉnh Vĩnh Phúc. Chƣơng 3. Biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực TVHN cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TVHN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ TH NG 1.1. Lịch s nghiên cứu vấn ề 1.1.1. Tr n thế gới Năm 1848, ở Pháp xuất bản cuốn “Hƣớng dẫn chọn nghề” đầu tiên ra đời, tác giả cuốn sách đƣợc cho là cha đẻ của việc hƣớng dẫn chọn nghề cho thế hệ thanh thiếu niên. Nội dung cuốn sách đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng của nghề nghiệp do sự phát triển công nghiệp và việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai. Năm 1909, Frank Parsons bàn đến hƣớng nghiệp cho học sinh cần phải dựa trên năng lực, năng khiếu, hứng thú, sở thích của cá nhân [39]. Từ năm 1918 đến 1939, N.K.Krupskaia có nhiều bài viết kh ng định hiệu quả lao động phần lớn phụ thuộc vào sự phù hợp của con ngƣời đối với nghề nghiệp [1]. Tất cả các nghiên cứu xuất phát từ những thực tế của xã hội và nhu cầu thực tiễn của thế hệ trẻ trong việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai. Những nội dung đó đƣợc coi là lí luận cho việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai cho học sinh bậc THPT. Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu đề cập đến các hình thức, phƣơng thức hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng THPT bao gồm: - Các tác giả R.Oberliesen, H.Keim, M.Schumann, G.Duismann đã có những công trình nghiên cứu về phƣơng thức tổ chức cho học sinh phổ thông thực tập ở các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, họ đã kh ng định: “Hoạt động dạy học, lao động - kĩ thuật - kinh tế không chỉ mang tính quan trọng đối với các môn khoa học khác, mà còn là bộ phận cấu thành cơ bản của giáo dục THPT... bởi vì nó đã tạo điều kiện cho học sinh phát triển thành những con ngƣời trƣởng thành trong cuộc sống lao động - xã hội” [41]. 8 - Năm 1996, tác giả Schmidt, J.J [42] và năm 1998, Roger D. Herring [30] khuyến khích các giáo viên phối hợp định hƣớng nghề cho học sinh thông qua những bài giảng hàng ngày trên lớp; Tổ chức hoạt động tập thể hoặc các sự kiện đặc biệt nhƣ đi dã ngoại, lựa chọn sách, phim, clip, và các phƣơng tiện đại chúng khác. Với học sinh trung học, có nhiều chƣơng trình sự kiện đặc biệt về nghề sẽ giúp học sinh hiểu đƣợc mối tƣơng tác giữa những trải nghiệm của bản thân với những ƣớc mơ, khát vọng thành công trong tƣơng lai. Các tác giả này đã khái quát mục tiêu hƣớng nghiệp cho từng cấp học và những cách thức để tiến hành những mục tiêu đó, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa định hƣớng nghề và tham vấn nghề, các thành phần tạo nên mô hình giáo dục hƣớng nghiệp hiệu quả. Nhƣ vậy: Hƣớng nghiệp và giáo dục hƣớng nghiệp đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, các công trình nghiên cứu về hƣớng nghiệp, giáo dục hƣớng nghiệp đều kh ng định vai trò của hƣớng nghiệp đối với thanh niên, học sinh là giúp các em chọn đƣợc nghề phù hợp với năng lực, sở thích, hứng thú, khuyến khích kết hợp hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng với lao động sản xuất, tham quan, thực tập ở các nhà máy, xí nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về nghề. “Một số vấn đề quản lý giáo dục ở ustralia” của llan Waller đã chỉ ra Nhà trƣờng hiện nay không chỉ là nơi dạy lý thuyết, mà phải cung cấp cho học sinh một khả năng chuyển đổi thật nhanh và có sự bình đ ng giữa các học sinh, làm cho học sinh vừa có kỹ năng lao động, vừa có tri thức. Prot Bernard viết về mô hình giáo dục hƣớng nghiệp theo lý thuyết mà damSmith đã xây dựng. Mô hình có tính chất kinh tế đƣợc bắt đầu từ sự phân tích lao động, Ông cho rằng Ngƣời quản lý giáo dục hƣớng nghiệp nên biết đƣợc kinh tế thị trƣờng. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đƣa ra nhiều khuyến cáo các quốc gia, nhất là các nƣớc đang phát triển, về việc đào tạo nghề gắn với thị trƣờng 9 lao động để giải quyết việc làm, gắn với việc phân công lao động của các quốc gia. Các khuyến cáo đó hiện đang đƣợc thực hiện trong đào tạo, mang lại những hiệu quả tốt đẹp. Công tác quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở các quốc gia đƣợc các trƣờng rất coi trọng. Do đó, việc đầu tƣ vào các công cụ, phƣơng pháp, cách thức quản lý đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Với quan điểm đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, các trƣờng đã thấy đƣợc sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp. Các trƣờng dạy nghề ở châu Âu đã tiến hành quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp thông qua hội đồng tƣ vấn nhà trƣờng. hội đồng theo dõi, kiểm tra kế hoạch và thời gian thực hiện các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng. Tuy nhiên, các trƣờng thƣờng tập trung quản lý kế hoạch để nâng cao đƣợc hiệu quả đào tạo trong nhà trƣờng. Năm 1985 do sự tác động của toàn cầu hóa, ở Pháp có sự thay đổi về hệ thống nghề nghiệp. Giáo dục hƣớng nghiệp thực hiện tại một thời điểm phải chuyển sang giáo dục hƣớng nghiệp suốt đời. Công tác đào tạo lại và bồi dƣỡng phải có ý nghĩa gắn với từng cá nhân, gắn với sự thay đổi nghề của ngƣời lao động. Do đó, ngƣời ta đặt lại vị trí quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhiệm vụ mới. Trong điều kiện hiện nay, nhu cầu nhân lực ở trình độ trung cấp ngày càng lớn, do ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất trong khi đó quy mô các trƣờng đại học không thể tăng do ràng buộc về tài chính quốc gia cũng nhƣ nhu cầu về cơ cấu trình độ nhân lực. Số học sinh ở tuổi 17 hoặc 18 không vào đƣợc đại học hoặc cao đ ng thƣờng không đƣợc chuẩn bị nghề, nên càng làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây khó khăn cho xã hội. Nếu sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, một số học sinh đƣợc đào tạo trong các trƣờng dạy nghề thì sẽ tiết kiệm rất lớn cho ngân sách nhà nƣớc. Do vậy, phân luồng học sinh sau trung 10 học cơ sở là xu hƣớng mà nhiều quốc gia đang theo đuổi, việc phân luồng trong đào tạo là xu hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới. Tại Mỹ, thông tin thị trƣờng lao động đƣợc các trƣờng dạy nghề rất chú trọng trong quá trình thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp chủ yếu là quản lý thông tin thị trƣờng lao động. Việc quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng ở Úc chú ý nhiều đến tổ chức quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp gắn với chƣơng trình đào tạo theo thị trƣờng lao động nhằm đạt đƣợc sự gắn kết mục tiêu đào tạo trong nhà trƣờng với mục tiêu sử dụng nhân lực sau đào tạo trong các doanh nghiệp. Tóm lại, hƣớng nghiệp, quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN, giáo dục hƣớng nghiệp đã đƣợc các nhà khoa học ngoài nƣớc đề cập đến. Tuy nhiên, mỗi tác giả chỉ đề cập đến một số vấn đề hƣớng nghiệp, riêng lẻ, quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp khác nhau mà chƣa nghiên cứu một cách toàn diện và chƣa hình thành đƣợc lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực TVHN, TVHN trong trƣờng dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động một cách hệ thống. 1.1.2. Ở iệt N m Những năm 60 của thế kỉ XX, ở Việt Nam, lí luận và thực tiễn hƣớng nghiệp đƣợc bắt đầu phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở lí luận và kinh nghiệm thực tiễn hƣớng nghiệp của Liên Xô (cũ). Thời kì đầu, quan niệm hƣớng nghiệp đi đôi với giáo dục lao động, để định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh trƣớc hết cần giáo dục cho học sinh thái độ sẵn sàng bƣớc vào các hoạt động nghề nghiệp. Đến đầu những năm 80, khi xuất hiện nhu cầu đẩy mạnh giáo dục lao động, kỹ thuật thực hành, hƣớng nghiệp nhằm chuẩn bị kĩ năng cho học sinh đi vào cuộc sống thì hƣớng nghiệp mới thực sự đƣợc nhà nƣớc chú trọng đến. 11 Trong thời gian này có các bài viết của các tác giả Phạm Tất Dong, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Thị Bình, Đoàn Chi, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Văn Hộ đã đề cập đến trách nhiệm của nhà trƣờng trong việc định hƣớng nghề cho học sinh, đề ra một số biện pháp hƣớng nghiệp cho học sinh và xây dựng một số cơ sở lí luận nền tảng về hƣớng nghiệp và TVHN cho giáo viên bậc trung học phổ thông. Năm 1985 - 1987: Các tác giả Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Hà Thế Ngữ, Tô Bá Trọng, Trần Đức Xƣớc, Nguyễn Thế Quảng, Nguyễn Phúc Chỉnh đi sâu nghiên cứu việc tiến hành công tác GDHN trong các trƣờng phổ thông và đề cập đến các hình thức giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề trong trƣờng phổ thông và trung tâm kỹ thuật thực hành hƣớng nghiệp- nhƣ tổ chức lao động sản xuất cho học sinh; tƣ vấn nghề nghiệp cho học sinh [10], [11]. Từ năm 1996-2005: Nguyễn Viết Sự, Hà Thế Truyền đã đề cập các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ thuật và hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ thông [29]; [30], [35],[36]. Các tác giả Nguyễn Thị Nhung (2009) với “Biện pháp tổ hứ ho t ộng giáo ụ hướng nghiệp ho họ sinh trung họ phổ thông miền núi Tây Bắ ” [25]; Bùi Việt Phú (2009): “Tổ hứ giáo ụ hướng nghiệp cho họ sinh trung họ phổ thông theo tinh thần xã hội hóa” [26]; Hu nh Thị Tam Thanh (2009): “Tổ hứ ho t ộng giáo ụ hướng nghiệp cho họ sinh ổ tú trung họ phổ thông t i á trung tâm giáo ụ thường xuyên theo ịnh hướng phát triển nhân lực” [31]; Phạm Văn Khanh (2012): “Giáo ụ hướng nghiệp trong y họ á môn họ khoa họ t nhiên ở trường trung họ phổ thông khu v Nam Trung Bộ” đã tập trung nghiên cứu những giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông theo các hƣớng khác nhau [19].
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan