Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Quản lí Nhân sự

.DOCX
63
469
123

Mô tả:

Mục lục A. LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................2 B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG......................................................................................................3 I. GIỚI THIỆU SƠ BỘ................................................................................................................3 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam....................3 2. Đặc điêm tổ chức bộ máy công ty...................................................................................5 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG:........................................................................................................9 1. Mô tả phạm vi hê êthống:.................................................................................................9 2. Ràng buô êc tổng quan hê êthống.....................................................................................9 3. Xác định yêu cầu hê êthống:..........................................................................................10 4. Mô tả các chức năng của hê êthống:.............................................................................11 C . PHÂN TÍCH............................................................................................................................13 I. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ:........................................................................................................13 1. Các mô hình Use case...................................................................................................13 2. Các sơ đồ hoạt đô êng (Activity Diagram):.....................................................................17 3. Các sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram).......................................................................19 II. PHÂN TIC ́ H HỆ THÔN ́ G........................................................................................................23 1. Sơ đồ lớp( Class Diagram)............................................................................................23 2. Bảng chú giải các ký hiệu trong sơ đồ lớp (Class Diagram).......................................24 D. THIẾT KẾ HỆ THỐNG.........................................................................................................25 I. THIẾT KẾ HỆ THỐNG:...........................................................................................................25 1. Kiến trúc hê êthống:.......................................................................................................25 2. Sơ đồ cấu trúc chức năng của hê êthống:.....................................................................26 3. Mô tả các menu con của hê êthống:..............................................................................27 4. Mô hình quan hê êcủa hê êthống:...................................................................................27 5. Mô tả chi tiết thuộc tính và hàm của các lớp:.............................................................27 6. Các thuô êc tính của các thực thể:..................................................................................56 II. THIÊT ́ KẾ GIAO DIÊN ̣ :........................................................................................................58 1. Giao diênê đăng nhâpê hê êthống:....................................................................................58 2. Giao diênê đổi mâ êt khẩu:...............................................................................................58 3. Giao diênê chính của chương trình:..............................................................................59 4. Giao diênê quản lý tuyển dụng.......................................................................................60 5. Giao diênê quản lý nhân viên:.......................................................................................61 6. Giao diênê quản lý danh sách nhân viên:.....................................................................62 1 A. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay chúng ta đang đứng trước sự thay đổi không ngừng về mọi lĩnh vực, đặc biệt là CNTT. Đứng trước sự thay đổi đó chúng ta phải có một lượng thông tin kiến thức tối thiểu để có thể nắm bắt được nó. Thế kỉ XXI, thế kỉ của tin học và tự động hóa việc đẩy mạnh ứng dụng tin học vào công việc hàng ngày là một mục tiêu được nhà nước quan tâm và phát triển. Trong những năm gần đây, đi đôi với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tin học đã đi sâu vào mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Sự phát triển của xã hội làm cho công việc quản lí ngày càng trở lên phức tạp. Cách quản lí dựa trên kinh nghiệm, trực giác đã không còn đem lại hiệu quả như mong muốn do đó phải thiết lập một phương thức quản lí mới hiện đại hơn. Là một sinh viên khoa CNTT, em khao khát được tìm hiểu và tiếp thu kiến thức chuyên ngành để vận dụng vào thực tế. Qua một thời gian tìm hiểu với sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Thái Sơn, em đã vận dụng những kiến thức đã học để viết chương trình quản lí nhân sự và tiền lương. Mặc dù đã có những cố gắng, cùng với sự tận tình giúp đỡ chỉ bảo của thầy, xong do thời gian và lượng kiến thức có hạn, cộng với việc em mới bước đầu làm quen với môn học nên trương trình này mới chỉ có một số thao tác đơn giản, chưa phải là một trương trình đầy đủ để có thể đưa vào sử dụng quản lý tốt. Em rất mong nhận được những nhận xét. Giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để trương trình của em được hoàn thiện hơn 2 B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG I. Giới thiệu sơ bộ Địa điểm khảo sát:Công ty cổ phần thiết bị áp lực Đông Anh Địa chỉ:Số 32-Dốc Vân – Mai Lâm – Đông Anh – Hà Nội  Tel:(844)9610170 - (844)9611523  Fax :(844)9611523 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam   Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, tên giao dịch tiếng Anh là Vietnam boiler join stock company và tên viết tắt là VBC, có trụ sở tạ khối 3A thị trấn Đông Anh – huyện Đông Anh – Hà Nội. Tiền thân của công ty là Nhà máy cơ khí C70 được thành lập ngày 20/8/1968 theo quyết định số 741/CNN-TCCB-QĐ của Bộ công nghiệp nhẹ. Trụ sở tại Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội. Nhà máy cơ khí C70 là nhà máy trực thuộc Bộ lương thực – thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực chế tạo và sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí chế biến lương thực, thực phẩm trong ngành. Do yêu cầu của thị trường về các chủng loại thiết bị chịu áp lực và các lò hơi cần thiết phải có quy mô sản xuất ngày càng lớn, cho nên đến năm 1976 Bộ chủ quản cho phép đổi tên Nhà máy C70 thành nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh. Trụ sở tại Thị Trấn Đông Anh – huyện Đông Anh – Hà Nội. Căn cứ Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng và Nghị định số 165/CP/HĐBT ngày 07/5/1992 của Chính Phủ. Nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh được thành lập theo Quyết định số 318/NN-TCCB-QĐ ngày 07/05/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Công ty Nồi hơi Việt Nam. Theo quyết dịnh của Thủ tướng Chính phủ số 110/TTG-QĐ ngày 04/02/2002 chuyển Công ty Nồi hơi Việt Nam thành Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, kể từ ngày 01/07/2003 công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty có Văn phòng đại diện Hà Nội: 218 Nguyễn Trãi – Đống Đa – Hà Nội; Chi nhánh thành phố HCM ở 115 Điện Biên Phủ, phường Đa Kao, quận 1, tp HCM, trung tâm giới thiệu và bảo hành sản phẩm ở 174 khu phố Hòa Long, thị trấn Lái Thieu, huyện Thuận An, tình Bình Dương. 3 Tính đến ngày 01/01/2007 tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 351 người, trong đó:     Cán bọ có trình độ Đại học và trên Đại học là 79 người Cán bộ có trình độ Trung cấp và Cao đẳng là 32 người Công nhân kỹ thuật là 211 người Còn lại là lao động phổ thông sơ cấp Qua nhiều năm phát triển, đặc biệt là thời kì nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển từ nên kinh tế quan lieu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, với môi trường kinh doanh hoàn toàn mới, Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khan trước sự cạnh trnh gay gắt của hị trường. Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên. Chính nhờ sực cố gắng không ngừng đó, Công ty đã từng bước khẳng định được vị trí của mình, giải quyết được việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã khẳng định vị trí đầu ngày trong lĩnh ực chế tạo các thiết bị áp lực và lò hơi của cả nước và có uy tín lớn trong thị trường trong nước và khu vực. Trong cơ cấu tổ chức điều hành của Công ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam mỗi một vị trí đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau  Đại hội cổ đông: là cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đông cổ đông có quyền: phát hành cổ phiếu; đầu tư phát triển công ty; xây dựng điều lệ công ty.  Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi chủ trương, đường lối theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của công ty, mọi vẫn đề quyền lợi của cổ đông. Hội đồng quản trị gồm chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch và các ủy viên Hội đồng quản trị (gồm 7 người, nhiệm kỳ 3 năm). 4  Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát gồm 3 người, nhiệm kì 3 năm.  Giám đốc Công ty: là người có quyền lãnh đạo cao nhất, chị trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty và trực tiếp điều khiển việc quản lý cảu Công ty thông qua các Trưởng phòng.  Phó giám đốc đại diện (phía Nam) là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động cảu Chi nhánh tại HCM và Trung tâm giới thiệu sản phẩm ở Bình Dương.  Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm trong việc điều hành sản xuất và cức chương trình nghiên cứu sản phẩm mới.  Phó giám đốc kinh tế: phụ trách về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty từ việc tìm nguồn hàng, xây dựng các dự án, đến việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn tiêu thụ.  Phó giám đốc quản trị hành chính: chịu trách nhiệm về đối nội, đối ngoại của Công ty.  Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán kinh tế tại công ty.  Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ kinh doanh vật tư, phụ tùng, phụ kiện chuyên ngành.  Chi nhánh HCM và Trung tâm giới thiệu sản phẩm Bình Dương: giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm; tổ chức thực hiện lắp đặt các công trình tại tpHCM và các tỉnh phía Nam  Trung tâm thiết kế kỹ thuật và lắp ráp: có nhiệm vụ thiết kế các sản phẩm, xây dựng quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm và lắp đặt.  Phòng công nghệ sản xuất: quản lý, điều hành sản xuất theo kế hoạch cảu phòng kinh doanh giao, cung cấp vật tư phục vụ sản xuất.  Phòng kiểm tra chất lượng và đo lường sản phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng toàn bộ sản phẩm tại công ty chế tạo và các sản phẩm công ty lắp đặt bên ngoài. Kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên liệu nhập về.  Bốn xí nghiệp chế tạo và lắp máy: xí nghiệp cơ khí tạo phôi, xí nghiệp xây lắp máy I, xí nghiệp xấy lắp máy II và xí nghiệp lắp ráp hoàn thiệu sản phẩm. Các xí nghiệp này có các tổ sản xuất, mỗi tổ có tổ trưởng điều hành công việc. Bốn xí nghiệp này có nhiệm vụ sản xuất và hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch đề ra.  Phòng tài chính kế toán: thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty, phản ánh chính xác, toàn diện kết quả sản xuất, cung cáp các thông tin cần thiết cho lãnh đạo, các bộ phận có liên quan và những đỗi tượng có nhu cầu thông qua các báo cáo tài chính, giúp nhà quản lý đề ra những biện pháp quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp.  Phòng dự án: có nhiệm vụ nghiên cứu, đề ra các dự án phát triển công ty  Phòng kinh doanh tiếp thị: quản lý, điều hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp toàn công ty, thực hiện công tác tiếp thị, thị trường.  Phòng vật tư: chịu trách nhiệm quản lý nguyên liệu, hàng hóa, cung cấp vật tư theo yêu cầu của phòng sản xuất.  Văn phòng tổng hợp: quản lý công tác hành chính của công ti và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động.  Đội bảo về: chịu trách nhiệm quản lý tình hình an toàn trật tự toàn công ty.  Phòng tổ chức: quản lý tình hình nhân sự của công ty 5 Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng, xong mục đích chung và cuối cùng là phục vụ lợi ích chung của toàn Công ty. Giữa ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban luôn luôn tồn tại mỗi quan hệ với nhau. Mỗi quan hệ này không ngừng được củng cố và phát huy để tang cường sự quản lý thống nhất trong toàn công ty.  Mô tả hệ thống Khi công ty thiếu lao động (do lao động về hưu,nhỉ việc,cần thêm lao đông cho việc phát triên sản xuất của công ty).Ban lãnh đạo và Phòng tổ chức lao động sẽ tiến hành tuyển lao đông.Khi lao động dược tuyển sẽ được phân về các phòng ban hoặc phân xưởng để thử việc.Nếu quá trình thử việc tốt công ty sẽ tiến hành kí hợp đồng lao động và hồ sơ của lao đông sẽ được lưu vào hệ thống.Khi đó lao động sẽ được hưởng đầy đủ chính sách của nhà nước về mức lương,phụ cấp tiền lương,chế độ bảo hiểm và bảo hộ lao động.Tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất mà lao động được xét khen thưởng hay kỉ luận.Bộ phận quản lí sẽ theo dõi quá trinh làm việc của lao động.Khi lao động đến tuổi nghỉ việc nghỉ hưu Bộ phân quản lí sẽ cập nhật và báo cáo lên lãnh đạo.Khi lãnh đạo có yêu cầu tìm kiếm hay điều động nhân lực bô phận quản lí phải thưc hiện được yêu cầu và báo cáo lên lãnh đạo.Ngoài ra bộ phận quản lí phải theo dõi viêc chấm công để chuyển số liệu cho phòng kế toán tính và trả lương cho nhân viên.Hàng quý bộ phận quản lí phải báo cáo lên lãnh đạo về số lao động và số người nghỉ hưu,số hợp đồng lao động mới kí. Công ty có nhiều chi nhánh mà mỗi chi nhánh lại có cách quản lí riêng không thống nhât vì vậy viêc báo cáo lên lãnh đạo còn chậm và hay xảy ra sai sót.Khi triển khai kế hoạch mới thường mất nhiêu thời gian và không đáp ứng được yêu cầu phát triển công ty. 6 II. Giới Thiê ̣u Hê ̣ Thống: 1. Mô tả phạm vi hê ̣ thống: Hê ê thống quản lý nhân sự và tiền lương là hê ê thống quản lý các thông tin cá nhân, trình đô ê học vấn, ngày tuyển dụng, nhiê m ê vụ, chức trách trong công ty của từng nhân viên, là hê ê thống tính toán bâ êc lương, ngạch lương, lương thực lãnh của nhân viên. Hê ê thống bao gồm:  Đầu vào: là các thông tin nhân viên, thông tin tiền lương, thông tin phụ cấp, các khoảng giảm trừ.  Hê ê thống xử lý: sẽ xử lý các thông tin nhân viên, các thông tin lương, thông tin phụ cấp, các khoảng giảm trừ vừa được nhâ êp vào.  Đầu ra: là các danh sách báo cáo, biểu mẫu thống kê về cán bô ê, tiền lương… đã được xử lý. - Từ mô tả được mô hình quản lý như sau: 2. Ràng buô ̣c tổng quan hê ̣ thống. Hệ thôống xử lí Thông tin cầần xử lí 3. Xác định yêu cầu hê ̣ 3.1.  thống: Hệ thôống xử lí Yêu cầu cơ bản: Xử lí HoànThàn h Phải nắm rõ nhu cầu cần xây dựng của hê ê thống, từ các nhu cầu cần xây dựng mà cần phải thu thâ êp các tư liê êu cần thiết từ nơi thiết lâ êp dự án. 7  Các công cụ cần thiết để xây dựng hê ê thống: SQL Server 2008 R2, Visual Studio 2015, Rational Rose, Microsoft Word 2013.  Kiến thức cần có: + Nắm vững về ngôn ngữ lâ pê trình Visual Studio 2015. + Phân tích chính xác cơ sở dữ liê uê bằng SQL Server 2013. Thiết kế các mô hình bằng Rational Rose và phân tích rõ ràng, chính xác bằng Microsoft Word 2013. 3.2 Các yêu cầu chức năng: Là các chức năng mà hê ê thống sẽ cung cấp. Bảng 1: Yêu cầu chức năng của hệ thống STT Nô ị dung Mô tả chi tiết 1 Lưu trữ Hê ê thống phân quyền rõ ràng giữa các nhân viên có trách nhiê êm công viê êc và những nhân viên không có trách nhiê êm công viê êc. Quản lý thông tin cá nhân mỗi nhân viên. Quản lý ngạch lương, bâ êc lương, hê ê số lương, phụ cấp của nhân viên Quản lý tiền lương của nhân viên. Quản lý nhân viên theo phòng ban. 2 Tra cứu Có thể tra cứu nhân viên theo tên hoặc mã nhân viên của nhân viên. 3 Tính toán Tiếp nhâ ên thông tin trình đô ê học vấn, nghiê êp vụ chuyên môn, cấp bâ êc mà từ đó đưa ra thông tin bảng lương của nhân viên công ty. 4 Kết xuất Từ các xử lý cần thiết như thống kê danh sách nhân viên, thống kê lương thực lĩnh, thống kê nhân viên theo phòng ban, theo đô ê tuổi… mà từ đó kết xuất ra những báo cáo, bảng in. 8 3.3 Các yêu cầu phi chức năng: Là các ràng buô cê mà hê ê thống phải tuân theo nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng. Bảng 2: Yêu cầu càn thiết để xây dựng hệ thống STT Nội dung Mô tả chi tiết 1 Yêu cầu về cấu hình Do các phòng ban của công ty trang bị đầy đủ hệ thống máy phần cứng tính nên việc sử dụng mạng LAN là việc rất dễ dàng. Yêu cầu phần cứng (dự kiến):  Kết nối mạng LAN, kết nối Internet.  Mô êt Server đă êt ở phòng vi tính trung tâm chứa Database Server.  Các máy vi tính ở các phòng ban làm Client kết nối với Server.  Cấu hình máy: + CPU Pentium IV, tốc đô ê 2.x Ghz. + Bô ê nhớ 512 MB RAM. + Đĩa cứng tối thiểu 40Gb. 2 Yêu cầu về cấu hình phần mềm  Hệ điều hành Windows XP hoặc mới hơn, Windows 2000 Server hoặc mới hơn.  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 208 R2.  Phần mềm hỗ trợ thiết kế Visual Studio.Net 2015.  Bộ gõ tiếng việt hỗ trợ Unicode: Unikey, VietKey… Chương trình ứng dụng “Quản lý nhân sự và tiền lương của Công ty nồi hơi Việt Nam” hoàn chỉnh, hỗ trợ các nghiệp vụ: quản lý nhân viên và quản lý mức lương của mỗi nhân viên trong công ty. 4. Mô tả các chức năng của hê ̣ thống: 9 Hệ thống quản lý nhân sự và tiền lương là hệ thống quản lý thông tin nhân viên từ khi đăng ký vào làm việc đến khi được tuyển dụng vào làm nhân viên chính thức của công ty. Hê ê thống bao gồm các chức năng sau: 4.1 Chức năng quản lý nhân sự: Bao gồm thông tin về hồ sơ lý lịch: - Quản lý thông tin chi tiết về công nhân vên chức như: Mã nhân viên, họ tên nhân viên, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, địa chỉ, điê ên thoại, chỗ ở hiê ên nay, đơn vị công tác. - Quản lý chi tiết về thông tin quan hê ê gia đình. - Quản lý chi tiết về trình đô ê chuyên môn, trình đô ê ngoại ngữ, tin học, chính trị. - Quản lý quá trình khen thưởng, kỷ luâ êt. - Quản lý quá trình diễn biến lương của nhân viên. Thông tin về hợp đồng lao đô ̣ng: Quản lý chi tiết về hợp đồng lao đô êng giữa công ty với cán bô ê viên chức: Hợp đồng chính thức có xác định thời hạn, không xác định thời hạn. Thông tin về đào tạo: Lâ êp kế hoạch và theo dõi thực hiê ên kế hoạch đào tạo cho đô êi ngũ nhân viên của trung tâm. Thông tin về tuyển dụng nhân viên: Quản lý chi tiết hồ sơ ứng viên dự tuyển. 4.2 Chức năng quản lý tiền lương: Các thông số đầu vào cho các công thức tính lương như: mức lương tối thiểu theo thang bảng lương của nhà nước, lương hưởng khi tham gia học tâ êp, đào tạo dài ngày, các hê ê số điều chỉnh lương theo qui định của nhà nước… sẽ quản lý tâ pê trung thống nhất. Dễ dàng thay đổi, điều chỉnh phù hợp với chính sách quản lý và trả lương của công ty theo từng thời kỳ. 4.3 Chức năng phân quyền bảo mâtê hê êthống: - Quản lý người dùng đăng nhâ êp hê ê thống. - Quản lý người sử dụng, nhóm người sử dụng. - Thay đổi mâ tê khẩu người sử dụng. - Phân quyền khai thác chức năng chương trình cho từng nhóm, từng người sử dụng. - Sao lưu dữ liê êu dự phòng. - Khôi phục dữ liê êu. 4.4 Chức năng thống kê báo cáo: 10 Chức năng thống kê báo cáo và tra cứu linh hoạt với nhiều tiêu chí khác nhau 4.5 Lưu Đồ Thuật Toán Bắt Đầu Mở Chức Năng Quản Lí Nhân Viên Có Nhập Thông Tin Mới Của Nhân Viên Nhập Thông Tin Của Nhân Viên Bạn Có Lưu Thông Tin Này 11 Kết Thúc C. PHÂN TÍCH I. Phân Tích Nghiê ̣p Vụ: 1. Các mô hình Use case Hình 1: Mô hình Use case tổng quát của hê ̣ thống 12 Hình 2: Mô hình Use case tổng quát của Quản lý nhân sự. Hình 3: Mô hình Use case tổng quát của Quản lý lương 13 Hình 4: Mô hình Use case Quản lý người dùng Hình 5: Mô hình Use case Quản lý tiền lương chi tiết 14 Hình 6: Mô hình Use case Quản lý nhân viên chi tiết Hình 7: Mô hình Use case Quản lý tuyển dụng 15 Hình 8: Mô hình Use case Quản lý hợp đồng lao đô n ̣ g 16 2. Các sơ đồ hoạt đô n ̣ g (Activity Diagram): Hình 9: Sơ đồ hoạt đô n ̣ g Đăng nhâ ̣p hê ̣ thống Hình 10: Sơ đồ hoạt đô ̣ng Đổi mâ ̣t khẩu người dùng 17 Hình 11: Sơ đồ hoạt đô ̣ng tính lương nhân viên Hình 12: Sơ đồ hoạt đô ̣ng Thêm nhân viên 18 3. Các sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram) Chức năng : biểu đồ tuần tự dùng để mô phỏng các tương tác gữa các đối tượng trong ngữ cảnh của động tác. Mục đích của nó là để xác định các hành động mà hệ thống cần thực thi và theo trình tự hệ thống cần thực hiện các hành động đó để hoàn thành nhiệm vụ của một use case, và xác định sự ảnh hưởng của một hành động như thế lên hệ thống, ví dụ lên các đối tượng của các hệ thống. Sau đây là mô êt số lược đồ tuần tự mô tả các xử lý của ứng dụng. 3.1 Quản lý nhân viên Đầu tiên phải đăng nhâ pê hê ê thống. Hê ê thống chấp nhâ ên đăng nhâ êp thành công Từ Form chính của chương trình ta chọn trên hê ê thống Menu quản lý nhân sự. Trên Menu chọn Menu con tiếp nhâ nê nhân viên. Hê ê thống cho load frmTiepNhanNhanVien và lấy dữ liê uê . Từ frmTiepNhanNhanVien có thể thao tác thêm, xóa, sửa thông tin nhân viên. Sau khi thao tác thông tin nhân viên trong form và thực hiê nê chức năng lưu sau đó hê ê thống sẽ trả lời viê êc lưu thực hiê nê thành công hay thất bại. Hình 13: Sơ đồ tuần tự Quản lý nhân viên 19 3.2 Quản lý tuyển dụng Phải đăng nhâ pê để được vào hê ê thống. Hê ê thống chấp nhâ nê đăng nhâ êp thành công mới được vào chương trình quản lý. Từ Form chính của chương trình ta chọn trên hê ê thống Menu quản lý tuyển dụng. Trên Menu chọn Menu con tiếp nhâ nê hồ sơ. Hê ê thống cho load From Tiếp nhâ nê Hồ sơ và lấy dữ liê uê cần thiết có trong cơ sở dữ liê êu. Từ From Tiếp nhâ ên Hồ sơ có thể thao tác thêm, xóa thông tin tuyển dụng. Sau khi thao tác thông tin hồ sơ tuyển dụng trong form và thực hiê nê chức năng lưu sau đó hê ê thống sẽ trả lời viê êc lưu thực hiê ên thành công hay thất bại. Hình 14: Sơ đồ tuần tự Quản lý tuyển dụng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan