Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu QBPTE LOP 2

.DOC
5
445
103

Mô tả:

giao an QBPTE LOP 2
Quyền và bổn phận trẻ em: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ CHỦ ĐỀ 1: I. Mục tiêu: - HS hiểu được mỗi đứa trẻ là 1 công dân nhỏ có quyền có họ tên, có quê quán, đất nước, có tiếng nói riêng, có nguyện vọng riêng. Mỗi trẻ em đều có đặc điểm riêng do vậy có quyền được tôn trọng các đặc điểm đó. - HS có thái độ tôn trọng bạn bè và mọi người xung quanh . HS biết tự giới thiệu về mình( họ tên, quê quán, trường, lớp, nhà ở)và biết giao tiếp với các bạn và những người xung quanh II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Khởi động: 2’Cả lớp hát bài: Em là bông hồng nhỏ Hoạt động 1: 10’Kể chuyện Cô bé út - GV kể chuyện - Hỏi: + Câu chuyện kể về việc gì, của ai? +Chuyện gì xảy ra khi bạn Út 6 tuổi +Vì sao bạn Út cần có giấy khai sinh? +Họ và tên bạn ÚT trong GKS là gì? +Vì sao mỗi người sinh ra cần có họ tên? Chốt lại: Mỗi đứa trẻ từ khi cất tiếng khóc chào đời đều phải được đặt tên, có quyền có họ tên, có GKS. GKS phải có để được nhận vào trường học tập. Hoạt động 2 : 15’Trò chơi phóng viên - Chọn 1 HS nói năng rõ ràng đóng vai PV báo Nhi đồng phỏng vấn các bạn - Chào bạn, bạn tên là gì? - Bạn bao nhiêu tuổi? - Bnạ học lớp mấy, trường nào? - Bạn là người nước nào? - Bạn có sở thích gì? - Sau này lớn lên bạn muốn làm nghề gì? Hoạt động 3: 7’Trò chơi đặt tên cho tranh Chọn bộ tranh nhỏ giành cho HS các bức tranh có liên quan đến việc đứa trẻ khi ra đời: Được đặt tên, có GKS. Chia nhóm, cho các nhóm thi đặt tên nhanh, đúng nội dung các bức tranh Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu từng bức tranh. Chốt lại: Mỗi đứa trẻ là 1 công dân nhỏ có quyền có họ tên, có quê quán, đất nước, có tiếng nói riêng, có nguyện vọng riêng. Mỗi trẻ em đều có đặc điểm riêng do vậy có quyền được tôn trọng các đặc điểm đó. Các em cần biết tôn trọng các bạn khác. Hoạt động nối tiếp: 1’ Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - Hát - Nghe - Chưa có GKS - Để đi học - Nguyễn Thị Xuân - Để gọi - Tên tôi là... - Tôi 8 tuổi. - Tôi học lớp 2 trường........ - Tôi là người VN - Tôi có sở thích ...... - Tôi ước muốn khi lớn lên sẽ là........ - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu từng bức tranh. - Nghe 1 Quyền và bổn phận trẻ em: CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Em là 1 thành viên trong gia đình. Gia đình là nơi em được nuôi dưỡng, dạy và yêu thương. - Hs hiểu được bổn phận của em với gia đình và những quyền em được hưởng. Có thói quen chào hỏi, nói năng lễ độ - Biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, bố mẹ và các anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: Cho hát mọt bài. - Giới thiệu: “Bài hát các em vừa hát đã ca ngợi một gia đình hạnh phúc, bố mẹ, con cái thương yêu nhau. Trong xã hội,.. - Điều đó ảnh hưởng đến con cái như thế nào... Hôm nay chúng ta tìm hiểu chủ đề “Gia đình”  Hoạt động 1: Xem tranh, nói nội dung - Treo tranh, 3 bức tranh về 3 mô hình gia đình. - Bổ sung góp ý Chốt lai: Gia đình bao gồm những người thân thiết_đó là cha mẹ và các con. Họ cùng chung sống với nhau.  Hoạt động 2: Tiểu phẩm: Gia đình bạn Hoa. (Các nhân vật Bố, mẹ Hoa, Hoa, bác sĩ, các bạn của Hoa) - G.v kể về tiểu phẩm - Cho thảo luận nhóm Tóm tắt ý chính.  Hoạt động 3: Thảo luận nội dung tranh. - Chia 4 nhóm - Chia tranh cho các nhóm, cho thảo luận theo các câu hỏi sau: Trong gia đình hạnh phúc, các con được chăm sóc, đối xử thế nào Trong gia đình hạnh phúc, các con cái sẽ như thế nào? Trẻ em không có gia đình thì sẽ n.t.n? - Cho các nhóm trình bày Chốt lại ý chính Hoạt động của HS - Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Nghe - 3 em lần lượt lên chỉ tranh và nói - Hs nhắc lại - Nghe - Các nhóm thảo luận - Hình thành nhóm - Các nhóm nhận tranh, trao đổi, thảo luận trong nhóm về các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung 2 Quyền và bổn phận trẻ em: CHỦ ĐỀ 3:ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng, hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm, chăm sóc của cộng đồng. - HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn trậy tự công cộnh, vệ sinh môi trường, an toàn giao thông. - HS biết yêu quê hương,đất nước, quý mến, tôn trọng những người sống xung quanh mình. Biết tôn trọng pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: Bài hát các em vừa hát nói về tình đoàn kết thân ái của tất cả các bạn nhỏ chung sống trong một cộng đồng, một đất nước.  Hoạt động 1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước GV treo tranh đường phố, chợ, bệnh viện, trường học Nhận xét +GV tóm tắt: Cộng đồng là bao gồm tất cả mọi người cùng chung sống và làm việc có quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau trong những đơn vị, cơ quan như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy, nhà hàng...  Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu học tập + GV tóm tắt: Trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. Trẻ em có quyền được hưởng sự an toàn XH  Hoạt động 3: Kể chuyện câu chuyện trên đường phố. + Thảo luận cả lớp - Câu hỏi thảo luận * Câu chuyện các em vừa nghe nói lên điều gì? * Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì? + GV kết luận: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm socd nhưng trẻ em củng phải có bổn phận tuân theo luật pháp... Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - HS hát bài “ Bốn phương trời” - Xem tranh và thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 2 - Đại diện nhóm lên trả lời, cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - Nghe - HS thực hiện trên phiếu học tập (đánh dấu x vào ô trống trước những ý kiến đúng) Nghe - Cả lớp chú ý lắng nghe - Khi đi trên đường phố, đùa giỡn nhau rất nguy hiểm, sẽ xảy ra tai nạn. - Phải chấp hành luật giao thông. Nghe 3 Quyền và bổn phận trẻ em: CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu: - Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. - Hiểu được đi học là quyền lợi và bổn phận của mỗi trẻ em. Trường học là nơi em được học tập, vui chơi, có nhiều bạn bè - Lễ phép với thầy cô giáo. Yêu quý lớp trường, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV  Hoạt động khởi động: Cho hát 1 bài Hoạt động của HS - Cả lớp hát bài “Ngày đầu tiên đi học”  Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Bạn Nam không - Hs chuẩn bị sắm vai các nhân vật: muốn đi học - Chọn 1số hs có giọng đọc tốt, dẫn chuyện, kể đoạn Nam, cụ già, ông bán hàng, bạn đầu câu chuyện để dẫn đến tiểu phẩm, cho hs đóng vai. bè Nam - Đàm thoại cùng hs theo các câu hỏi sau. . Vì sao Nam không thích đi học? - Thảo luận, trả lời. . Vì sao Nam và nhầm cửa hàng? 0 . Vì sao Nam k thể giúp cụ già được? . Đi học em sẽ được những quyền lợi gì?  Kết luận: Đi học là niềm vui và là quyền lợi của mỗi người.  Hoạt động 2: Thảo luận qua tranh - Chuẩn bị 1số tranh ảnh về các hoạt động của nhà - Quan sát trường trong bộ tranh Q&BPTE hoặc tranh ảnh liên - Hs thảo luận theo câu hỏi quan đến các hoạt động của nhà trường. . Bức tranh nói về điều gì? - Đưa ra ý kiến . Ở trường,các em thấy có~hoạt động gì? . Em có ước mơ gì sau này? Để thực hiện ước mơ đó, em phải làm gì?  Chốt lại: Đi học là quyền rất cần của trẻ em. Trường học là nơi em được học tập, được vui chơi và giúp em trở thành con người có ích  Hoạt động 3: Thảo luận về CĐ: Trường em - Đội A,B lần lượt nêu ý kiến của - Chia lớp thành 2 đội, giao việc: mình Làm trọng tài. Đội thắng là đội nói được đúng các hoạt Đội A: Nói về các hoạt động động ở trường hàng ngày ở trường  Kết luận: Các em có quyền được đi học, vậy ở Đội B: Nêu những việc cần làm trường các em có bổm phận phải chăm chỉ học hành, lễ để thể hiện sự yêu quý trường, phép với thầy cô, thực hiện đúng các quy định của nhà lớp trường. 4 Quyền và bổn phận trẻ em: CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM I. Mục tiêu: - HS hiểu được mọi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và những ý kiến đó được mọi người tôn trọng. - HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình với người lớn tuổi - HS có thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “ Chào người bạn mới đến” Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề “Ý kiến của em”  Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên - Trẻ em có quyền nói lên ý kiến của mình không? - Đúng rồi, trẻ em có quyền nói lên ý kiến của mình. Cô giới thiệu... * GV tóm tắt:  Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa dân chủ. * GV kết luận: Như vậy, ý kiến của các em muốn được tôn trọng, được người lớn chấp nhận cần...  Hoạt động 3: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Lan - Nhân vật có: bố, mẹ Lan và Lan Hoạt động của HS Cả lớp cùng hát - Thưa cô, có ạ! - 1 hs đóng vai phóng viên - Phỏng vấn một số bạn hs về việc học tập và vui chơi... - HS xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi. Nghe - Cả lớp cùng xem câu chuyện trong gia đình bạn Lan và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét tóm tắt ý kiến: - Trẻ em có quyền có ý kiến riêng quan điểm riêng, - 3 bạn lên đóng vai, cả lớp theo dõi nhận xét. được quyền phát biểu những quan điểm riêng đó. - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan của trẻ IV. Bổ sung: 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan