Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Qa_mì ăn liền

.PDF
17
526
139

Mô tả:

CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM THIÊN HƢƠNG PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO THU HOẠCH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (KCS) MÌ ĂN LIỀN Ngƣời thực hiện: HUỲNH THANH LIÊM Ngƣời hƣớng dẫn: Tháng 4/2015 MỤC LỤC I. Giới thiệu chung ........................................................................................................ 1.1. Quy trình sản xuất mì ăn liền .......................................................................... 1.2. Tổng quan về công nghệ ................................................................................. 1.3. Các sản phẩm mì tiêu biểu .............................................................................. II. KCS Mì ăn liền ......................................................................................................... 2.1. Giai đoạn cân nguyên liệu – phụ gia ............................................................... 2.2. Giai đoạn pha nƣớc trộn, nƣớc lèo .................................................................. 2.3. Giai đoạn sàn, trộn bột .................................................................................... 2.4. Giai đoạn cán, cắt bột ..................................................................................... 2.5. Giai đoạn hấp................................................................................................... 2.6. Giai đoạn nhúng nƣớc lèo, cắt định lƣợng, vô khuôn ..................................... 2.7. Giai đoạn chiên, thổi nguội ............................................................................. 2.8. Giai đoạn đóng gói .......................................................................................... 2.9. Một số công việc khác ..................................................................................... III. Các sự cố phát sinh trong sản xuất mì ăn liền và cách khắc phục .......................... 3.1. Các sự cố phát sinh trong phòng mì ƣớt ......................................................... 3.2. Các sự cố phát sinh trong phòng đóng gói ...................................................... 3.3. Các sự cố phát sinh trong phòng mì ly ............................................................ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Quy trình sản xuất mì ăn liền Lƣu trình Điểm kiểm soát KCS1: - Khối lƣợng nguyên liệu, phụ gia Cân NL-PG Nƣớc KS2: KS1 - Khối lƣợng muối Pha nƣớc lèo, nƣớc trộn KS2 Sàn bột trộn bột KS2 KS3: - Cảm quan bột sau khi sàn - Thành phần bột - Kiểm tra nƣớc trộn - Thời gian trộn - Cảm quan bột sau trộn KS4: - Cảm quan lá bột - Đo bề dày lá bột - Độ xoắn sợi mì Cán, cắt bột Lò hơi - Cảm quan KS4 Hấp mì KS5 Nhúng nƣớc lèo, cắt định lƣợng, vô khuôn KS6 Chất chống oxy hóa Dầu shortering Chiên, thổi nguội KS5: - Thời gian hấp - Áp suất hơi phòng hấp - Độ chín sợi mì KS6: - Cảm quan, tốc độ dao cắt - Khối lƣợng vắt mì ƣớt - Kiểm tra mì trong khuôn KS7: Gia vị KS7 Đóng gói, đóng thùng KS8 Thành phẩm - Cảm quan dầu chiên, nhiệt độ chiên - Phân tích chỉ số acid, peroxyd - Chất chống oxy hóa KS8: - Cảm quan vắt mì - Phân tích độ ẩm vắt mì - Quy cách gói gia vị - Quy cách gói mì - Quy cách đóng thùng Hình 1: Quy trình sản xuất mì ăn liền 1.2. Tổng quan về công nghệ Xƣởng sản xuất mì của công ty Thiên Hƣơng có 3 máy sản xuất mì. Trong đó:  Máy 1: Sử dụng công nghệ của Trung Quốc. Công suất hoạt động trung bình 16h/ngày, năng suất tiêu thụ nguyên liệu 20 tấn/ngày. Máy đƣợc trang bị 1 loại khuôn vuông.  Máy 2: Sử dụng công nghệ Nhật Bản. Công suất hoat động tối đa 24h/ngày, năng suất tiêu thụ nguyên liệu 10 tấn/ngày. Máy 2 tiết kiệm nhân công hơn, do có hệ thống thổi mì nên chỉ cần 2-3 ngƣời sửa mì. Có 2 loại khuôn, đó là khuôn tròn và khuôn vuông.  Máy 3: Sử dụng công nghệ Đài Loan, chuyên dùng để sản xuất mì xuất khẩu (Tiệp, Slovakia, Malaysia, Thái lan...). Máy 3 có hệ thống khuôn tròn để sản xuất các loại mì sợi tròn, sợi dẹt và hệ thống chén (có 3 loại chén) để sản xuất mì ly. Phòng đóng gói có tổng cộng 11 máy đóng gói, 3 máy đóng thùng, 1 máy đóng gia vị 4 trong 1. 1.3. Các sản phẩm mì tiêu biểu Sản phẩm mì ăn liền của công ty Thiên Hƣơng rất phong phú và đa dạng. Với 3 loại bao bì chính đó là giấy kraft, bóng kiếng và ly. Thị trƣờng mì chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Bên cạnh đó, thị trƣờng quốc tế cũng đã và đang ngày càng mở rộng, tiêu biểu đó là các thị trƣờng nhƣ Tiệp, Malaysia, Nhật Bản, Slovakia, Campuchia, Thái Lan... Bảng 1: Một số sản phẩm mì tiêu biểu Loại máy Máy 1 Chủng loại Bóng kiếng nội địa Sản phẩm Tôm CCVH 65gr, Lẩu gà 65gr, Chay vị canh chua, Tôm khoái khẩu, Trần VH 1kg, Vị hƣơng 6 tôm,... Máy 2 Kraft Cờ 65gr, Cờ 70gr, Sa tế miền đông 70gr, Vị hƣơng miền Trung Máy 3 Sợi tròn xuất khẩu không màu Mì hiệu Jojomi (gà, tôm) Mì hiệu VIMI (bò, gà cary, heo, cua) Sợi dẹt xuất khẩu không màu Mì ly Nội địa Lẩu thái, thịt hầm, bò lúc lắc Xuất khẩu Kiểm định chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc thực hiện xuyên suốt trong dây chuyền sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào cho đến đầu ra của sản phẩm. Đối với xƣởng mì, nhiệm vụ này đặc biệt quan trọng hơn so với các xƣởng khác, vì mì đƣợc sản xuất trên một dây chuyền liên tục. Do đó đòi hỏi chúng ta phải làm việc cẩn thận, phản ứng nhanh với các sự cố phát sinh...Sau đây chúng ta sẽ đi sâu hơn vào các công việc cụ thể mà một nhân viên QA xƣởng mì phải thực hiện dựa trên lƣu đồ sản xuất mì. II. KCS Mì ăn liền 2.1. Giai đoạn cân nguyên liệu, phụ gia Nguyên liệu dùng để sản xuất mì ăn liền chủ yếu là bột mì trong đó gồm có bột mì hiệu bông cúc, cá heo, uni, ngựa tím và tinh bột (bảng 1). Đối với mì khoai tây còn có thêm bột mì tuylip và khoai tây. Tùy theo từng loại mì mà chúng ta sử dụng các công thức bột khác nhau. Bảng 2: Một số công thức mì Chủng loại Công thức Lƣợng nƣớc (l) Tổng khối lƣợng/mẻ Khoai tây M2 150TU+60C+20TB+15KT 75 245 Mì Karaft, mì sợi tròn có 115C+60CH+40U+35TB màu Lƣợng màu: 76 250 Sợi tròn xuất khẩu không 120C+60CH+40U+25TB 73 250 Lƣợng màu 20gr màu Mì ly nội địa 160C+60U+80CH+50TB Lƣợng màu: 280ml 106 Mì ly xuất khẩu 180C+60CH+40U+20TB 75 250 Lƣợng màu: Không màu Phụ gia nƣớc trộn, nƣớc lèo đƣợc cân sẵn thành từng túi (bao) nhỏ. Khối lƣợng phụ gia tùy thuộc vào từng loại mì. Trên mỗi bao có ghi rõ kí hiệu mã hóa của từng loại phụ gia, ngƣời cân, ngày cân, khối lƣợng và tên máy đƣợc sử dụng. Khối lƣợng nguyên liệu, phụ gia từng mẻ phải đúng với từng loại mì. Bảng 3: Yêu cầu kỹ thuật pha nƣớc trộn nƣớc lèo Chủng loại Kraft Máy 2 Khối lƣợng muối Khối lƣợng muối Nƣớc trộn (kg) Nƣớc lèo (kg) 25kg/400l 25kg/800l (Kraft 60gr Nƣớc pha màu Khối lƣợng phụ gia nƣớc trộn 1 ca/250kg 8.07kg (Phổ bình) (1 ca = 200ml) 8.05kg (Á châu) 22kg/400l) Sợi tròn có màu máy 1,3 25kg/400l 25kg/800l 1 ca/250kg (1 ca = 200ml) 8.07kg (Phổ bình) 8.05kg (Á châu) Khoai tây 30kg/400l 25kg/800l 21.25gr/250kg 4.05kg Mì bóng kiếng nội địa máy 1 25kg/400l 25kg/800l Sợi tròn xuất khẩu không màu máy 3 10kg/400l 10kg/800l Sợi dẹt máy 3 10kg/400l 10kg/800l máy 3 2.2. Giai đoạn pha nước lèo, nước trộn Quy trình pha nƣớc trộn: 1. Cho nƣớc vào bồn pha nƣớc trộn khoảng 1/4 lƣợng nƣớc pha 1 mẻ. 2. Cho từ từ nguyên liệu – phụ gia, lƣợng muối đã cân sẵn vào thùng trộn khấy đều cho tan. 3. Cho hỗn hợp dung dịch chất tạo dai vào bồn pha nƣớc trộn, cho thêm nƣớc vào bồn đến đúng lƣợng nƣớc quy định, đánh trộn đều sao cho muối và hóa chất tan hết, trở thành dung dịch đồng nhất (khoảng 20’). 4. Bật công tắc bơm nƣớc trộn vào thùng chứa của các máy mì. Lƣợng nƣớc đƣợc kiểm soát nhờ đầu dò trong thùng chứa. Quy trình pha nƣớc lèo: 1. Cho nƣớc vào khoảng ½ bồn pha trộn 2. Bật cánh khuấy và cho từ từ bao nguyên liệu phụ gia và lƣợng muối đã cân sẵn vào bồn khuấy đều đồng thời cho thêm lƣợng nƣớc còn lại vào đến vạch chuẩn, khuấy đều khoảng 10’ đến khi dung dịch trở nên đồng nhất. 3. Bật công tắc bơm nƣớc lèo vào thùng chứa của các máy mì. Lƣợng nƣớc đƣợc kiểm soát nhờ đầu dò trong thùng chứa. 4. Mở van xả cho nƣớc lèo chảy xuống thùng chứa trung gian 5. Bật công tắc bơm nƣớc từ thùng chứa trung gian lên rƣới (xịt) mì. Dung dịch nƣớc trộn và nƣớc lèo sau khi pha trôn phải đồng nhất, không vón cục, không có màng nổi trên bề mặt. Độ pH và độ baume của nƣớc trộn và nƣớc lèo phải nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép. Bảng 4: Giới hạn thông số pH và baume của nƣớc trộn, nƣớc lèo Nƣớc trộn Chủng loại Độ Baume Mì Kraft máy 2, khoai tây máy 2, 5.0 – 6.5 Nƣớc lèo Độ pH Độ Baume Độ pH 9.5 – 10.5 2.0 – 3.2 6.5 – 8.0 8.5 – 10 2.0 – 3.2 6.5 – 8.0 8.5 – 10 0.8 – 2.0 6.5 – 8.0 bóng kiếng nội địa máy 2 – 3 Mì khoai tây máy 5.0 – 6.5 1-3 Mì xuất khẩu không màu máy 2.5 – 3.5 1-3 (sợi tròn) Theo kết quả phân tích thực tế cho thấy độ pH và baume của nƣớc trộn và nƣớc lèo đều nằm trong giới hạn cho phép và có sự khác nhau giữa các máy (bảng 5). Bảng 5: Độ pH và baume của các máy Máy PH Nƣớc trộn Baume Nƣớc lèo Máy 1 9.7 - 9.9 6.3 – 6.9 Máy 2 9.6 – 9.9 6.2 – 7.0 Máy 3 8.8 – 9.8 6.3 – 6.9 Nƣớc trộn Nƣớc lèo 2.3. Giai đoạn sàn bột, trộn bột Trộn bột là khâu quan trọng của quá trình sản xuất. Mục đích của việc trộn bột đó là dùng để trộn nguyên liệu và làm ẩm nguyên liệu bằng nƣớc theo đúng yêu cầu kĩ thuật. Bột đã cân sẵn theo từng mẻ đƣợc đổ vào cối trộn bột. Quá trình trộn bột đƣợc chia làm 2 giai đoạn: trộn khô và trộn ƣớt. Máy tự động trộn bột, đủ thời gian sẽ tự ngƣng và xả bột. Mỗi máy có khối lƣợng trộn/mẻ khác nhau (bảng 6). Thời gian trộn khô khoảng 2 - 3’. Thời gian trộn ƣớt khoảng 20 - 22’. Thời gian trộn trung bình 23 - 24’. Bảng 6: Khối lƣợng bột trộn của các máy Tên máy Khối lƣợng trộn/mẻ (kg) Máy 1 350 Máy 2 245-250 Máy 3 245-250 Trong giai đoạn sàn bột, trộn bột, chúng ta cần kiểm tra các vấn đề sau:  Khối lƣợng bột: phải đúng với công thức đang áp dụng  Cảm quan chất lƣợng bột: phải mềm mịn, không có tạp chất, sâu mọt...  Kiểm tra lƣợng nƣớc: Nếu nƣớc không đủ, bột sẽ bị khô. Nếu nƣớc quá nhiều, bột bị ƣớt dính vào tay quay trộn bột dẫn đến cối không quay.  Kiểm tra đƣờng ống dẫn nƣớc trộn: Dễ bị tắc ống dẫn nƣớc trộn  Kiểm tra thời gian trộn: phải đúng theo quy định 2.4. Giai đoạn cán, cắt bột Cán bột là quá trình chuyển bột nhào từ trạng thái rời thành tấm bột. Độ dày lá bột qua từng lô cán phải giảm dần và độ dày lá bột cuối cùng phải nằm trong quy định. Đối với sợi mì tròn khoảng 0.73 - 0.76mm, sợi mì dẹt: 0.72 – 0.76mm. Thông thƣờng độ dày lá bột dao động trong khoảng 0.75 – 0.76mm. Lá bột sau khi qua các lô cán phải mịn mềm, không bị rách, không lốm đốm. Bột cán dƣ thừa sẽ đƣợc đƣa trở lại bồn trộn để tái sử dụng. Cắt bột để tạo hình dạng và kích thƣớc cho sợi mì. Lá bột đƣợc đƣa vào khe hở giữa 2 trục dao cắt và đƣợc cắt thành sợi nhờ các rãnh trên trục dao.Sợi mì sau khi cắt phải láng, không răng cƣa. 2.5. Giai đoạn hấp Sau khi bột đƣợc cắt thành sợi sẽ đi vào phòng hấp. Tại đây, mì đƣợc hấp nhờ áp suất hơi nƣớc. Mục đích của giai đoạn hấp đó là tăng độ dai của mì, làm cho mì vàng hơn, rút ngắn thời gian chiên. Bảng 7: Thời gian hấp GMP trung bình Máy 1 3’05 – 3’06 Máy 2 2’36 - 2’37 Máy 3 3’05 – 3’06 2’ – 4’40 2’ – 4’40 Áp suất hơi Áp suất hơi thành tổng phần 3-4 0.01, 0.12, 0.1 2.5 - 3.5 0.2, 0.4, 0.4, 0.3 3-4 0.01, 0.12, 0.1 Sợi mì hấp xong phải chín, mềm mại, có tính đàn hồi, không nhão và ƣớt ở mặt dƣới, ấn tay xuống sợi mì không bị bết và không dính tay. Nếu máy có sự cố hay thay bột mới phải dừng lại, sau khi máy hoạt động trở lại phải đo thời gian hấp. 2.6. Giai đoạn nhúng nước lèo, cắt định lượng, vô khuôn Mì sau khi tƣới nƣớc lèo trên bề mặt đƣợc bắng tải lƣới chuyển đến dao cắt định lƣợng qua hộp tay quay chia mì rơi xuống các chén. Trong giai đoạn này, chúng ta phải thƣờng xuyên kiểm tra trọng lƣợng, nếu chƣa đạt phải điều chỉnh dao cắt và lƣới trung gian cho phù hợp. Mục đích nhúng nƣớc lèo đó là tạo hƣơng vị đặc trƣng cho từng loại mì và tạo cho sợi mì có chất lƣợng dai. Do đó yêu cầu nƣớc lèo phải ngấm đều trong vắt mì. Sau khi qua nƣớc lèo, sợi mì mềm mại, không biến dạng. Bảng 8: Tốc độ dao cắt của một số loại mì Tên sản phẩm Tốc độ dao cắt Máy 1 Máy 2 Máy 3 Cờ 65gr 50-51 STMĐ 75gr 48 Vị hƣơng trắng 65gr 50-51 Gà VHAT 60gr 46-47 Gà KT, thịt hầm, lẩu thái xkt 45-46 Gà Cury 60g 46 Nhƣ vậy, tốc độ dao cắt có sự khác nhau giữa từng loại mì. Mì có trọng lƣợng thấp tốc độ dao cắt sẽ nhanh hơn. 2.7. Giai đoạn chiên, thổi nguội Mục đích:    Nhằm thuận lợi cho quá trình bảo quản mì Thay thế một phần nƣớc bằng một lƣợng chất béo thích hợp làm tăng dinh dƣỡng tạo màu, mùi thơm cho vắt mì Sau khi chiên đƣa vào hệ thống thổi nguội để hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trƣờng, làm khô dầu, kéo dài thời gian bảo quản Mỗi loại mì có một khoảng nhiệt độ chiên nhất định và dao động liên tục. Trên bồn dầu có 2 bồn nhỏ chứa dầu mới và dầu cũ. Khi chỉ số acid trog dầu cao, bộ phân kĩ thuật sẽ châm dầu mới vào để đảm bảo vắt mì sau khi chiên đạt chất lƣợng. Nếu vắt mì sau khi chiên bị ngấm dầu sẽ có màu sẽ vàng đậm. Bảng: Nhiệt độ chiên của một số loại mì Loại mì Nhiệt độ chiên 2 STMĐ 169-170 3 XKT 50g 174-175 Gà Cury 60g 175 - 176 Máy 1 Thời gian chiên của máy 1 và máy 3 khoảng từ, thời gian chiên của máy 2 khoảng Thực tế GMP M1: 2’ – 3’ M2: 2’30 – 3’15 M3: 2’ – 3’ Cảm quan vắt mì sau khi chiên: - Trạng thái: không vón cục - Tạp chất, sâu mọt: Không có tạp chất, sâu mọt, bụi Không lệch màu, ngấm dầu, dính bụi, thiếu khối lƣợng - Không có mùi hôi Bên cạnh việc cảm quan vắt mì sau khi chiên, chúng ta cần thử vắt mì để kiểm tra chất lƣợng sợi mì. Chỉ khi sợi mì đạt chất lƣợng mới cho phép tiến hành đóng gói. Việc thử mì không chỉ tiến hành lúc máy bắt đầu hoạt động hay lúc đổi công thức bột mà còn phải đƣợc cảm quan thƣờng xuyên (khoảng 2h/lần) để kiểm tra độ ổn định của sợi mì. Nói tóm lại, các công việc quan trọng mà nhân viên QA phải thực hiện trong phòng mì ƣớt, đó là: 1. Kiểm tra công thức mì, khối lƣợng nguyên liệu – phụ gia 2. Kiểm tra cảm quan lá bột, độ dày lá bột 3. Đo thời gian hấp, tốc độ dao cắt 4. Đo thời gian chiên, nhiệt độ chiên 5. Kiểm tra trọng lƣợng, cảm quan và thử vắt mì sau khi chiên 2.8. Giai đoạn đóng gói Vắt mì sau khi chiên sẽ qua hệ thống thổi nguội để đƣa đến phòng đóng gói. Tại đây, mì đƣợc bổ sung thêm gia vị (nếu cần thiết) và đóng gói thành từng thùng hoặc bao nhỏ. Mì chạy lúc đầu thƣờng đƣợc xếp vào các bao nhỏ để cân ký do máy chạy chƣa ổn định (dính bụi, ngấm dầu, thiếu trọng lƣợng, chƣa chín...). Sau khi bô phận kĩ thuật của xƣởng mì đánh dấu, tiến hành thử (cảm quan) vắt mì, nếu đạt yêu cầu mới cho đóng gói. Mục đích của việc đóng gói:     Tránh vắt mì hút ẩm Hạn chế sự xâm nhập của VSV Hoàn thiện sản phẩm Thuận tiện cho vận chuyển 2.8.1. Kiểm tra vắt mì: Vắt mì đƣợc đóng gói phải đạt tiêu chuẩn cảm quan sau khi chiên và thổi nguội. Vắt mì đều đặn, không đốm sống, không xốp, không vết đen, không ngấm dầu hay dính bụi. 2.8.2. Kiểm tra gia vị Gia vị ban đầu (nêm dầu, rau) đƣợc đóng thành từng bao. Trƣớc khi bắt đầu đóng gói, công nhân sẽ đi lấy các loại gia vị cần thiết tƣơng ứng với từng loại mì. Trên các bao bì gia vị đều có nhãn thành phẩm. Trong đó khi rõ loại gia vị, ngày sản xuất, ngƣời kiểm tra. Ngày sản xuất không quá một tháng đối với nêm, dầu và không quá nửa tháng đối với rau. Nếu quá hạn sử dụng mà vẫn đƣợc đƣa vào đóng gói phải có sự phê duyệt cho phép của phân xƣởng gia vị. Gói gia vị phải kín, không bị ẩm, kho sạch, không có di vật, thành phần lạ khác. Khối lƣợng gói gia vị đúng theo bảng quy định thành phần mì ăn liền. Bảng: Khối lƣợng thành phần gói gia vị một số loại mì Loại mì Nêm (gr) Dầu (gr) Tôm 70 6.1 2.5 Gà Cury 70 8.5 3.3 Cờ 65 3.5 Gà ly AT 6.2 Rau (gr) 2.3 STMĐ 75gr 4.5 2 Gà VIMI 3.5 1.1 Lẩu gà HQNB 5.05 2.05 Tổng (gr) - 1.1 2.8.3. Kiểm tra trọng lƣợng mì: Cân 4 vắt Loại mì Khối lƣợng gói mì Trọng lƣợng 4 vắt (g) Kraft máy 2, bóng kiếng máy 1 65g 210 - 215 70g 220-230 75g 240 80g >250 50g (net) 180-190 60g (net) 240 Xuất khẩu Máy 3 2.8.4. Kiểm tra gói mì: Gói mì đạt chất lƣợng khi đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Không bị mất mã vạch, không sai date, date trùng với thùng, không lệch cờ, không bị cán, rách, kích thƣớc các gói đều nhau, gia vị phải tƣơng ứng với từng loại mì, không bị dính dầu, nêm, bung đầu, rộng bụng Nhãn có dán có không đối với các gói mì có bao bì vẫn còn hình ảnh minh họa cho sản phẩm thì cần dán nhãn che hình ảnh đó hoặc khi thay đổi thành phần mì thì che bảng thành phần 2.8.5. Kiểm tra mì ly Quy trình: Ly đƣợc dán nhãn, bỏ mì gia vị muỗng, đậy nắp nhôm đƣa ra máy cán, qua băng chuyền đóng kính bên ngoài, máy gia nhiệt, đóng gói. Đối với mì ly chúng ta cần kiểm tra các thành phần sau:  Kiểm tra nhãn ly: Trên nhãn mì ly gồm 2 phần: Phần 1 ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng. Phần 2 gồm 7 kí tự thể hiện ngày sản xuất; ngày, tháng đóng gói mì; ca sản xuất (Ví dụ: LOT:0202044)  Kiểm tra khối lƣợng: Khối lƣợng >80g  Kiểm tra nắp ly: Dùng tay gỡ nhẹ nắp ly hoặc ấn nhẹ vào giữa nắp ly, nếu thấy không bị bung là đƣờng ép kín.  Kiểm tra màng bo ly: Kiểm tra đƣờng ép của 2 đầu cắt có bị bung, rách hay không. Màng bo ly ôm sát vào ly, không bị nhăn. 2.9. Một số công việc khác Bên cạnh các công việc kiểm tra nhƣ đã đề cập ở trên, nhân viên QA còn cần phải thực hiện thƣờng nhật các công việc nhƣ phân tích các chỉ tiêu hóa lý, lƣu mẫu cảm quan, ức chế mì... 2.9.1. Phân tích các chỉ tiêu hóa lý  Phân tích dầu: Chỉ số acid của dầu rất quan trọng. Khi chỉ số dầu cao (>2) cần phải châm dầu mới để đảm bảo chất lƣợng vắt mì sau khi chiên. Do đó đòi hỏi kết quả phân tích phải có độ chính xác cao. Việc phân tích dầu đƣợc thực hiện 1h/lần. Kết quả sẽ đƣợc lƣu lại trong sổ phân tích ...và thông báo kịp thời cho bộ phận kỹ thuật của phân xƣởng. Thông thƣờng chỉ số dầu của máy 3 thấp hơn so với máy 1 và máy 2.  Chiết béo  Xấy ẩm  Ức chế mì 2.9.2. Lƣu mẫu cảm quan hàng tháng: Mục đích của lƣu mẫu đó là:Cảm quan đến thời điểm nào thì xuất hiện các dấu hiệu bất thƣờng. Và khi có sự cố xảy ra, có mẫu để đối chứng với khách hàng. Đối với mì nội địa, số gói mì lƣu mẫu tƣơng ứng với số tháng hạn sử dụng của loại mì đó. Riêng đối với mì xuất khẩu, chúng ta sẽ lấy 8 gói để lƣu mẫu. 2.9.3. Kiểm tra contener Kiểm tra sàn, vách. cánh cửa, trần. Sau đó đƣa lên cho phòng XNK để họ cho hàng lên III. 3.1. Các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất mì và cách khắc phục Các sự cố phát sinh trong phòng mì ướt Giai đoạn Sự cố Nguyên nhân Hướng giải quyết Trộn bột Bột trộn bị khô/nhão Thiếu/thừa nƣớc Bột nhào ƣớt: cần cho bột vào thêm kết hợp cho đến khi bột vừa Bột nhào khô: thêm nƣớc trộn kết hợp với đánh trộn Cán, cắt bột Kẹt tay quay trộn bột Bột bị nhão dính vào tay quay Lá bột bị rách, đứt khúc Chập sợi và rối sợi mì Sợi mì không bóng Kiểm tra rãnh trên dao cắt Hấp Hấp quá chín Nhúng nƣớc lèo, cắt định lƣợng Mì thiếu/thừa trọng lƣợng Chiên Vắt mì chiên bị đốm sống Tăng hoặc giảm áp suất, thời gian dây chuyền. Điều chỉnh tốc độ dao cắt Mì chiên bị cháy Mì ngấm dầu Mì dính bụi 3.2. Các sự cố phát sinh trong phòng đóng gói Sự cố Rách, cán, bung đầu, sai date Phòng mì ly Nguyên nhân Hƣớng giải quyết 3.3. Các sự cố phát sinh trong phòng mì ly Sự cố Nắp ly bị bung Thiếu trọng lƣợng Màng bo ly bị nhăn Ly không sạch Thiếu/sai date Nguyên nhân Hướng giải quyết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng