Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ pr trong quản trị thương hiệu...

Tài liệu pr trong quản trị thương hiệu

.DOCX
19
328
99

Mô tả:

Đềề tài :Quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp bằềng công c ụ PR Lời mở đầều I.Một sôố khái niệm cơ bản vềề thương hiệu 1.1. Tổng quan vềề thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu Ngày nay, thuật ngữ thương hiệu đang được sử dụng rấất rộng rãi ở Việt Nam. Rấất nhiềều người nhắấc tới thuật ngữ thương hiệu của doanh nghiệp, định vị thương hiệu hay quản trị thương hiệu. Nhưng thực chấất thương hiệu là gì. Có rấất nhiềều quan điểm vềề thương hiệu, như thương hiệu là tền thương mại, thương hiệu là nhãn hiệu hay thương hiệu là hình ảnh vềề doanh nghiệp trong tấm trí khách hàng.v.v.v. Mỗỗi quan đi ểm có m ột cách nhìn riềng. Quan niệm thương hiệu là nhãn hiệu thương mại. Nhãn hiệu thực chấất chỉ là sự biểu hiện bắềng chữ của thương hiệu. Rất nhiềều thương hi ệu khi quảng cáo chỉ với những hình ảnh, với những khẩu hiệu người tiều dùng cũng có thể nhận biềất ra d oanh nghiệp. Mỗỗi loại sản phẩm lại có thể có những nhãn hiệu khác nhau, nhưng doanh nghiệp chỉ có một th ương hi ệu như Honda là thương hiệu nổi tiềấng của các loại xe máy, ỗto, nh ưng Honda lại khai thác các nhãn hiệu như wave, libety, SH.v.v.v. Và khi nhìn qu ản g cáo trền truyềền hình thì thương hiệu Honda thường khỗng được nhắấc tới mà chỉ nhắấc tới các nhãn hiệu. Tuy vậy, nhiềều người tiều dùng lại biềất t ới các nhãn hiệu đấấy là của Honda, họ biềất rắềng đấy là s ản phẩm bềền, tiềất ki ệm nhiền liệu và vận hành dềỗ dàng. Theo điềều 785 bộ Luật dấn s ự, Nhãn hi ệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kềất hợp của các yềấu tỗấ đó đ ược th ể hiện bắềng mấều sắấc. Trong Luật dấn sự Việt Nam chỉ quy định Nhãn hi ệu hàng hóa là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kềất hợp giữa các yềấu tỗấ trền. Bền c ạnh đó, thương hiệu mang cho người tiều dùng cả cảm giác vềề sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấấp. Ví dụ như hãng Maxdonal được biềất tới như một tập đoàn giải trí sỗấ một tại Myỗ và trền thềấ giới, tuy vậy v ới nhiềều s ản ph ẩm khác nhau mà Maxdonal cung cấấp với nhiềều nhãn hi ệu riềng bi ệt nh ư chuỗỗi cửa hàng ắn Maxdonal mang lại những món ắn nhanh, nh ững r ạp chiềấu phim của Maxdonal phục vụ các đỗề ắn và đỗề uỗấng ngay t ại r ạp chiềấu phim. Vì vậy, nhãn hiệu khỗng phải là thương hiệu. Có quan điểm thương hiệu là nhãn hiệu đã được bảo hộ. Điềều này cũng chỉ nhận thấấy một khía cạnh vềề nhãn hiệu đã được bảo hộ. Nhưng đỗấi với bitis đã đắng ký bảo hộ ở thị trường Việt Nam nh ưng nềấu sang Myỗ th ị nhãn hiệu này có được bảo hộ hay khỗng, và nềấu bitis đ ắng ký bảo hộ nhãn hiệu này tại Myỗ nhưng khỗng đem sản phẩm ra quảng cáo mà bán ngay trền thị trường thì người tiều dùng có biềất tới thương hiệu tền là bitis khỗng. Vì vậy, thương hiệu cũng khỗng hoàn toàn là nhãn hiệu đã được b ảo h ộ. Thương hiệu là dành cho doanh nghiệp còn nhãn hiệu là cho s ản phẩm. Đấy cũng là một quan điểm khá được nhiềều ngươi cỗng nh ận. Nh ưng một sỗấ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì như dịch vụ ngấn hàng c ủa ngấn hàng AGRIBANK thì thực sự nhãn hiệu của sản phẩm là khỗng rõ r àng. Cũng có nhiềều doanh nhiệp bán lẻ như Wallmark lại biềất đềấn v ới th ương hiệu bán lẻ rấất lớn và danh tiềấng tại Myỗ nhưng họ khỗng có m ột s ản ph ẩm nào cả, họ chỉ phấn phói hàng hóa mà thỗi. Hoặc một sỗấ hãng ch ỉ s ản xuấất và bán một sản phẩm thì làm sao để phấn biệt được thương hiệu khi nhãn hiệu của họ và tền thương hiệu là một và khỗng thể phấn biệt được đấu là nhãn hiệu hoặc đấu là thương hiệu như là các hãng máy tính l ớn nh ư dell, chỉ in logo là dell trền các sản phẩm và sản phẩm của cỗng ty khỗng có nhãn hiệu cho riềng từng sản phẩm. Một sỗấ người khác lại cho rắềng thương hiệu là gộp chung c ủa nhãn hiệu, tền thương mại, chỉ dấỗn địa lý và tền gọi xuấất sư. Nh ưng Honda trền thương hiệu này cũng khỗng có chỉ dấỗn địa lyỗ, xuấất sứ, mà Honda là tền người sáng lập ra tập đoàn lớn này, Sỗchirỗ Honda. Tền thương mại lại gỗềm tền riềng, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh. Đa phấền th ương hi ệu lại khỗng gỗềm những yềấu tỗấ này, ta có th ể k ể ra rấất nhiềều nh ư OMO, P&G, P&J, GM General Motor), GE(General Electric) .v.v.v. Thương hiệu luỗn tỗền tại trong tấm trí của khách hàng, luỗn đ ược khách hàng biềất đềấn dù chỉ là nghe thấấy tền nhãn hiệu, nhìn thấấy bi ểu t ượng của doanh nghiệp, nghe thấấy một cấu khẩu hiệu quen thuộc…. Vì v ậy, ta có thể có một định nghĩa chung cho thương hiệu như sau: Thương hiệu là tập hợp các dấấu hiệu để nhận biềất và phấn biềất s ản phẩm, doanh nghiệp, là hình tượng vềề sản phẩm trong tấm trí cỗng chúng. 1.1.2 Các bộ phận cơ bản của thương hiệu Biểu tượng (Logo): là hình thức biểu hiện đặc điểm của thương hiệu. Là mcacsh hình tượng hóa thương hiệu được gắấn với một phong cách sỗấng hoặc một con người Dáng cá biệt: là hình dáng bền ngoài của sản phẩm, được thể hi ện bắềng đường nét, hình khỗấi, màu sắấc hoặc sự kềất hợp những yềấu tỗấ này. Biểu trưng: là một đại diện của một thương hiệu được thực hiện bắềng cách sử dụng kyỗ thuật đỗề họa, nhấn vật, ấm thanh để tạo ra một hình tượng đại diện cho thương hiệu. Có thể được tạo ra bắềng cách cách đi ệu tền, tạo ra biểu tượng đỗề họa, hoặc kềất hợp cả hai yềấu tỗấ trền. Khẩu hiệu là một cấu vắn hoặc đoạn vắn nhắềm truyềền tải một thỗng điệp nào đó tới người tiều dùng Nhạc hiệu là các đoạn nhạc được sáng tác và phát kèm các chương trình quản cáo, tạo ra thỗng điệp vềề ấm thanh cho thương hiệu. Tền thương hiệu: là phấền đọc lền được của thương hiệu. Tền thương hiệu thường được cấấu tạo bởi ngỗn ngữ nề có khả nắng truyềền tải nhan và mạnh nhấất. Sự cá biệt của bao bì là sự khác biệt vềề màu sắấc, thẩm myỗ và trang trí trền bao bì, gợi nền sự ấấn tượng vềề sản phẩm cho doanh nghi ệp. 1.2 Quảng bá thương hiệu 1.2.1 Vai trò, chức nằng của quảng bá thương hiệu Để hiểu rõ được vai trò chức nắng của thương hiệu chúng ta hãy trả lời ba cấu hỏi: (1) thương hiệu được tạo ra để làm gì? (2) th ương hi ệu vềề bản chấất là gì? Và (3) điềều gì seỗ xảy ra nềấu thương hi ệu khỗng đ ược quảng bá? Trả lời cho cấu hỏi thứ nhấất: thương hiệu là tấất cả sự cảm nhận của người tiều dùng hay khách hàng mục tiều vềề sản phẩm hay doanh nghi ệp. Đỗấi với khách hàng, thương hiệu đại diện cho một sự cuỗấn hút, tổng th ể giá trị hay những thuộc tính giúp cho người tiều dùng nh ận th ức và phấn bi ệt đỗấi với sản phẩm khác. Như vậy, một thương hiệu seỗ lớn hơn m ột sản ph ẩm rấất nhiềều. Sản phẩm chỉ có thể trở thành thương hiệu khi nó là bi ểu tượng của các yềấu tỗấ hữu hình, vỗ hình và tấm lý của s ản ph ẩm và doanh nghi ệp. Nói cách khác, thương hiệu chỉ tỗền tại khi và chỉ khi được ng ười tiều dùng xác nhận. Như vậy cũng từ đấy các ý nghĩa và chức nắng của th ương hiệu được hình thành để đảm bảo cho các nhu cấều bền trong trao đổi. Trả lời cho cấu hỏi thứ hai: dựa vào cấu trền thì thương hiệu là sự hợp nhấất của các biểu hiện ( ký hiệu, biểu tượng, hình ảnh, chữ viềất, ấm thanh… ) và các ý nghĩa được biểu hiện ( thuộc tính, l ợi ích, giá tr ị, phong cách ) để người tạo ra hay có nó sử dụng nhắềm đạt đ ược nh ững m ục tiều nhấất định, ít nhấất là để tạo sự khác biệt trong trao đổi. Nói như thềấ thương hiệu cũng là một thể loại ngỗn ngữ thong đi ệp để con người hiểu biềất và giao tiềấp với nhau. Trả lời cấu hỏi thứ ba: dựa vào sự kềất hợp của 2 cấu trền: nềấu thương hiệu khỗng được quảng bá để được biềất đềấn thì nó khỗng th ực hi ện đ ược các chức nắng của mình theo lý do mà nó được t ạo ra giỗấng nh ư m ột con thuyềền trền mặt đấất seỗ khỗng tạo ra được sức mạnh và tác dụng có nghĩa nó trở nền 1 vật vỗ tác dụng và seỗ khỗng ai tạo ra nó đ ể làm gì . Tóm lại, quảng bá thương hiệu là để xấy dựng, tạo nền sức mạng cho thương hiệu, sức mạng từ thực hiện tỗất các chức nắng và sức mạng từ nh ận biềất trong khách hàng và cỗng chúng vềề sản phẩm thỗng qua th ương hi ệu. Quảng bá thương hiệu để giúp sản phẩm và dịch vụ đềấn gấền hơn với khách hàng là một việc quan trọng và được sử dụng phổ biềấn. Tuy nhiền, làm sao chọn được hình thức quảng bá thương hiệu phù hợp khỗng phải là một việc đơn giản. 1.2.2 Các hình thức của quảng bá thương hiệu Với mục tiều chung là làm sao đưa được thương hiệu vào tấm trí khách hàng nhiềều doanh nghiệp đã chọn nhiềều hình thức qu ảng bá th ương hiệu và khỗng thể phủ nhận nhũng nét tương đỗềng và khác biệt của các hình thức này: Hoạt động PR. PR giúp doanh nghiệp truyềền tải các thỗng điệp đềấn khách hàng và những nhóm cỗng chúng quan trọng của họ. Khi truyềền đi các thỗng đi ệp này, PR giúp sản phẩm dềỗ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ th ể h ơn là giúp khách hàng dềỗ dàng liền tưởng tới mỗỗi khi đỗấi di ện v ới m ột th ương hiệu. Ví dụ như tã lót Huggies đã tổ chức một chương trình PR r ộng rãi được quảng cáo khá rấềm rộ “Bé Huggies nắng động” ho ặc Unilever v ận động chương trình “Gửi tặng đỗềng phục đi học mà bạn khỗng dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các vùng xa. Chương trình này có tính t ừ thiện, phục vụ cho cộng đỗềng nền đã tranh thủ được thiện c ảm c ủa cỗng chúng. Hơn nữa, thỗng điệp PR ít mang tính thương mại do s ử d ụng các phương tiện trung gian hoặc các bài viềất trền báo, vì ch ứa đ ựng l ượng thỗng tin đa dạng, phong phú nền dềỗ gấy c ảm tình và dềỗ đ ược cỗng chúng chấấp nhận. PR là phương cách tỗất nhấất để chuẩn bị và tạo d ư lu ận tỗất. Quảng cáo khỗng làm được việc này. Marketing cũng vậy. PR làm rấất tỗất cỗng việc này. PR giúp doanh nghiệp tạo dư luận tỗất thỗng qua s ự ủng h ộ của giới truyềền thỗng và các chuyền gia phấn tích thương mại. Gi ữa ho ạt động PR và quảng cáo, phương pháp nào hiệu quả hơn – lựa chọn m ột mấỗu quảng cáo vềề sản phẩm mới của một cỗng ty hay m ột bài báo hay viềất vềề sản phẩm của cỗng ty? Quảng cáo dềỗ gấy ấấn tượng nhưng khỗng dềỗ dàng thuyềất phục cỗng chúng tin. Chi phí cho hoạt động PR thấấp hơn các loại hình khuyềấn mãi khác. Khi so sánh chi phí cho chiềấn dịch tiềấp thị trực tiềấp hoặc đắng một mấỗu qu ảng cáo với chi phí cho một thỗng báo đương nhiền mấỗu thỗng báo seỗ có m ột lượng cỗng chúng rộng rãi hơn. PR giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhấn lực tài giỏi. Thỗng th ường người lao động thích được làm việc cho những cỗng ty n ổi tiềấng vì h ọ tin tưởng cỗng ty đó rấất vững chắấc, và họ có th ể có nhiềều cơ h ội đ ể thắng tiềấn. Quảng cáo thương hiệu (brand advertising) Quảng cáo xấy dựng thương hiệu nhắềm xấy dựng một hình ảnh hay sự nhận biềất vềề một thương hiệu vềề lấu dài. Nội dung qu ảng cáo này th ường rấất đơn giản vì chỉ nhấấn mạnh vào thương hiệu là chính. Quảng cáo là hình thức tuyền truyềền được trả tiềền để thực hi ện vi ệc giới thiệu thỗng tin vềề sản phẩm, dịch vụ, cỗng ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyềền thỗng phi trực tiềấp giữa người với người mà trong đó người muỗấn truyềền thỗng phải trả tiềền cho các phương tiện truyềền thỗng đại chúng để đưa thỗng tin đềấn thuyềất phục hay tác đ ộng đềấn ng ười nh ận thỗng tin. Quảng cáo là những nỗỗ lực nhắềm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiều dùng hay khách hàng bắềng cách cung cấấp nh ững thỗng điệp bán hàng theo cách thuyềất phục vềề thương hiệu của tổ chức. Khuyềốn mãi nhằềm quảng bá hình ảnh thương hiệu. Khuyềấn mãi hàng hóa là một trong những hình th ức marketing của các doanh nghiệp nhắềm kích cấều, thu hút khách hàng, tắng l ượng hàng tiều thụ, qua đó tắng doanh thu. Việc tắng doanh thu thỗng qua khuyềấn mãi thực ra là vi ệc thu l ợi nhuận ít từ nhiềều hàng bán được. Do đó vềề tổng th ể doanh thu vấỗn seỗ cao. Người bán chấấp nhận việc giá hàng rẻ, song bán được nhiềều, hơn là giá hàng đắất, bán có lãi nhiềều nhưng bán được ít. Ngoài ra việc khuyềấn mãi hàng hóa còn giúp các doanh nghi ệp qu ảng bá được thương hiệu của mình đềấn với người dùng. II Vận dụng PR trong quảng bá th ương hiệu 2.1 Khái niệm PR Tìm hiểu một định nghĩa đấềy đủ vềề PR (Public Relation) trong bỗấi cảnh hiện nay là điềều khá khó khắn vì theo thỗấng kề chưa đấềy đủ hi ện nay có đềấn khoảng gấền 500 định nghĩa khác nhau vềề PR có nơi lại gọi là PA (Public Affair) Theo Tổ chức Nghiền cứu và Đào tạo PR Myỗ (Foundation of PR Research and Education) có định nghĩa PR được tổng hợp từ 472 đ ịnh nghĩa khác nhau: “PR là một chức nắng quản lý giúp thiềất l ập và duy trì các kềnh truyềền thỗng, sự hiểu biềất, chấấp nhận và hợp tác lấỗn nhau gi ữa một t ổ ch ức với các nhóm cỗng chúng có liền quan. PR bao gỗềm việc quản lý sự việc và vấấn đềề; giúp thỗng tin cho ban lãnh đạo để đáp ứng k ịp thời trước ý kiềấn cỗng chúng; xác định và nhấấn mạnh trách nhiệm của ban lãnh đ ạo là ph ục vụ quyềền lợi của các nhóm cỗng chúng. PR giúp ban lãnh đạo bắất kịp và vận dụng hiệu quả các thay đổi, hoạt động như một hệ thỗấng dự báo đ ể tiền đón các xu hướng; sử dụng việc nghiền cứu và những kyỗ thuật truyềền thỗng hợp lý và có đạo đức làm cỗng cụ chính.” Ở Việt Nam, PR được hiểu như một nỗấi kềất với truyềền thỗng trong việc quảng bá hoạt động kinh doanh và giới thiệu sản phẩm, con đường nhanh và hiệu quả nhấất trong kinh doanh hiện đại. Thay cho các ho ạt đ ộng đắng quảng cáo cổ điển, các cỗng ty PR tạo ra các ho ạt đ ộng dềỗ gấy chú ý đềấn hệ thỗấng truyềền thỗng và lỗềng vào đó các sản phẩm của mình. Hi ệu ứng của nó trong giới tiều dùng được xem là hiệu ứng cấấp hai đỗấi v ới h ệ thấền kinh tấm lý, khác hoàn toàn với th ủ pháp “nhắấc đi nhắấc l ại” trền các trang báo hay chương trình quảng cáo, tiềấp thị tẻ nhạt, kích thích ch ủ yềấu h ệ thấền kinh tấm lý quán tính. Hơn thềấ nữa PR còn là một trong những cỗng cụ hỗỗ trợ bán hàng hữu hiệu đỗấi với tấất cả các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhấn. Nh ững ng ười muỗấn tạo ra một tấềm ảnh hưởng nhấất định của mình đỗấi v ới nh ững đỗấi tượng nhấất định. Tuỳ vào mục đích của mình và đỗấi t ượng mà mình muỗấn tác động, các tổ chức hoặc cá nhấn này seỗ có những cách th ức và hình th ức tiềấp cận khác nhau: có thể tích cực tham gia vào các ho ạt đ ộng xã h ội nh ư các hoạt động từ thiện, chắm sóc sức khoẻ cộng đỗềng do các t ổ ch ức ho ạt động nhắềm mục đích xã hội tổ chức nhắềm tạo ra hình ảnh m ột tổ ch ức ho ặc cá nhấn có trách nhiệm với cỗng đỗềng; hoặc cũng có thể tham gia d ưới hình thức một nhà tài trợ mạnh tay luỗn thấấy xuấất hình ảnh trong các ch ương trình có quy mỗ lớn như các cuộc thi hoa hậu, các hội chợ tri ển lãm tấềm c ỡ... Tấất cả những hình thức đó nhắềm tạo ra một hình ảnh đẹp, nổi bấất và r ộng khắấp vềề bản thấn tổ chức hoặc cá nhấn với mong muỗấn thỗng qua nh ững hình ảnh được đánh bóng đó, cỗng chúng seỗ tr ở nền gấền gũi và dành nhiềều thiện cảm, quan tấm hơn tới họ. Như vậy ta có thể tổng quát vềề quan hệ cỗng chúng như sau: “Quan hệ cỗng chúng là một chức nắng quản trị nhắềm mục đích thiềất lập, duy trì sự truyềền thỗng hai chiềều, sự hiểu biềất, chấấp nhận và hợp tác gi ữa m ột t ổ chức và “cỗng chúng” của họ”. 2.2 Các bộ phận cầốu thành của hoạt động PR Tư vấấn xấy dựng chiềấn lược tổng thể bao gỗềm:      Tính chấất của sản phẩm Mục tiều của cỗng ty. Đỗấi tượng của sản phẩm. Các đặc thù tấm lý, vắn hoá chính trị, kinh tềấ pháp lý c ủa đ ịa ph ương. Các thềấ lực có ảnh hưởng tới lĩnh vực hoạt động của sản phẩm/ cỗng ty Quan hệ báo chí bao gỗềm:  Tỗề chức họp báo, soạn thảo thỗng cáo báo chí.  Tổ chức các buổi briefing ngắấn thỗng tin c ập nhật cho các nhà báo.  Tạo điềều kiện thu xềấp các buổi phỏng vấấn, phóng sự đặc bi ệt. Nguyền tắấc cơ bản của hoạt động này là sự tin cậy lấỗn nhau và thỗng tin hai chiềều giữa cán bộ PR và nhà báo. Cán bộ PR phải làm sao đ ể nhà báo thấấy có lợi vềề mặt thỗng tin khi làm việc với cỗng ty PR. Thỗng tin khỗng chính xác từ phía cỗng ty gấy nghi ngờ và mấất lòng tin c ủa nhà báo và theo đó là của độc giả. Ngược lại, thỗng tin khỗng chính xác của nhà báo hi ển nhiền seỗ làm thiệt hại uy tín và thậm chí ảnh hưởng tới kềất quả kinh doanh của cỗng ty. Cấền lưu ý là quan hệ báo chí phải được xấy dựng trong m ột thời gian dài, khỗng phải chỉ trong những dịp cấền đưa thỗng tin c ủa cỗng ty lền các phương tiện thỗng tin. Tổ chức các sự kiện bao gỗềm (nhưng khỗng chỉ hạn chềấ là) các lềỗ khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ niệm… Đỗấi phó với các rủi ro: Như tai nạn, khiềấu nại của khách hàng, tranh chấấp, hiềều lấềm. Nhiềều cỗng ty, nhấất là các cỗng ty ho ạt đ ộng trong các lĩnh vực nhạy cảm hoặc rủi ro cao như thuỗấc lá, dược phẩm, hàng khỗng, y tềấ, dấều khí…thường rấất chú trọng đềấn lĩnh vực này và có hệ thỗấng đỗấi phó riềng được luyện tập thường xuyền để nềấu rủi ro xảy ra có thể đỗấi phó một cách tỉnh táo và chính xác. Các hoạt động tài trợ cộng đỗềng  Tài trợ từ thiện (ủng hộ chỗấng bão lụt, học bổng cho học sinh nghèo…)  Tài trợ thương mại (các chương trình TV, ca nhạc thể thao gắấn với tền sản phẩm). Các hoạt động phi thương mại trực tiềấp với khách hàng :Hội nghị khách hàng, chương trình huấấn luyện cách sử dụng, thư viềất tr ực tiềấp đềấn khách hàng, triển lãm, roadshow. Quan hệ PR đỗấi nội: Hội nghị nhấn viền, ngày truyềền thỗấng của cỗng ty, bình chọn nhấn viền xuấất sắấc nhấất của tháng, của nắm. Những ho ạt đ ộng này nhắềm nấng cao sự tự hào, gắấn bó và lòng trung thành c ủa nhấn viền v ới cỗng ty. Tư vấấn cho các nhấn viền trong cỗng ty trong các lĩnh v ực : Giao tềấ (lềỗ tấn), phát ngỗn (với báo chí với cỗng chúng, với khách hàng và v ới c ơ quan nhà nước). 2.3 Các trường hợp sử dụng PR 2.3.1 Tung ra sản phẩm mới Để sử dụng PR như một trong những công cụ tung sản phẩm mới, cần có sự tinh tế và kiên trì. Bằng một việc đơn giản là thông báo cho các cơ quan truyền thông thông tin về sản phẩm mới, nhà sản xuất đã tạo ra được sự nhận biết và công nhận đối với sản phẩm. Và nếu thông tin đó được xuất bản, nhà sản xuất sẽ có được những lợi ích nhất định. Nếu muốn sử dụng mối quan hệ truyền thông như một công cụ nhằm giới thiệu sản phẩm mới, bạn cần phải nêu ra được khía cạnh nào của sản phẩm “đáng được đưa tin”, chuẩn bị các công cụ truyền thông phù hợp và triển khai các kế hoạch quan hệ với giới truyền thông nhằm mục đích đưa thông tin của bạn xuất hiện trên cả báo in lẫn báo mạng. 2.3.2 Làm mới sản phẩm cũ Khỗng chỉ đỗấi với sản phẩm mới, PR còn rấất có hi ệu qu ả đỗấi v ới s ản phẩm cũ. Có những sản phẩm với tính nắng cũng nh ư chấất l ượng vấỗn tỗất nhưng lại bị lãng quền nhanh chóng bởi sự phát triển m ạnh meỗ của khoa học cỗng nghệ cũng như sự phát triển của những sản phẩm thay thềấ. Đ ể khắấc phục được tình trạng đó, các doanh nghiệp có th ể áp d ụng quan h ệ cỗng chúng để sản phẩm của mình được xuấất hiện nhiềều trền thị tr ường và được nhiềều người biềất đềấn 2.3.3 Nầng cao uy tín Hoạt động PR nhằm làm cho khách hàng hiểu rõ tôn chỉ và các giá trị mà doanh nghiệp hướng tới, củng cố niềm tin khách hàng, giúp doanh nghiệp xử lý khi gặp khủng hoảng. Đặc biệt, nếu biết cách khai thác đúng thời điểm thì trong một số tình huống hoạt động PR sẽ góp phần xây dựng hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp đối với công chúng đạt hiệu quả cao Rõ ràng hoạt động PR để xây dựng hình ảnh của công ty và thương hiệu cho sản phẩm không mang tính nhất thời, bột phát, mà mang tính nhất quán lâu dài. Bởi phải xây dựng và gìn giữ hình ảnh của thương hiệu thì mới tranh thủ được lòng tin của công chúng. Một trong những nguyên tắc cơ bản của PR là phải thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, khách hàng và cộng đồng. 2.3.4 Doanh nghiệp có ngần sách hạn chềố Đối với các công ty nhỏ không có ngân quỹ tiếp thị dư giả, thì việc thực hiện những chiến dịch PR luôn là phương thức hiệu quả cả về mặt tài chính lẫn việc khai phá thị trường cũng như việc quảng bá thương hiệu của công ty. Việc liên hệ với những công ty PR lớn là hoàn toàn không cần thiết vì cách làm đó sẽ khiến bạn mất đi một khoản chi phí kha khá. Hãy bắt đầu một chiến dịch PR theo kiểu du kích (guerrilla PR), xây dựng danh sách các phương tiện truyền thông hữu ích, quan tâm tới các phương tiện truyền thông chuyên ngành, cấu trúc thích hợp của các thông tin quảng bá về công ty. Đó là những phướng pháp các công ty nhỏ nên thực hiện để nâng cao sự hiểu biết của khách hàng đến công ty. 2.3.5 Doanh nghiệp gặp khủng hoảng Khủng hoảng có thể làm thị phần sút giảm, uy tín doanh nghiệp bỗng chốc tiêu tan, thương hiệu bao năm xây dựng một phút bị cộng đồng quay lưng. Một lời khuyên vàng của các nhà tiếp thị chuyên nghiệp là: Ở đâu có khủng hoảng, ở đó phải có PR”. PR được xem là một công cụ hiệu quả để xử lý khủng hoảng. Theo các chuyên gia PR, muốn giải quyết khủng hoảng bằng công cụ PR, doanh nghiệp phải lưu ý 3 yếu tố quan trọng nhất: không che giấu sự thật mà phải tích cực giải quyết thấu đáo; tìm kiếm nhân vật uy tín để chữa khủng hoảng và kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận PR doanh nghiệp với công ty tư vấn PR để có giải pháp tháo gỡ tình hình nhanh nhất. 2.4 Vai trò và lợi ích của PR trong quảng bá th ương hi ệu Với cá nhấn: tạo dựng, củng cỗấ và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh hưởng, vai trò, quan hệ của họ với cộng đỗềng. Đặc biệt với nh ững ngỗi sao thể thao, ca nhạc, chính trị gia hay những cá nhấn đang muỗấn t ạo d ựng và củng cỗấ uy tín của mình trước cộng đỗềng. Với tổ chức: + Xấy dựng/tạo dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức. + Xấy dựng và quảng bá thương hiệu đỗấi với cộng đỗềng. PR đ ược đánh giá là phương tiện quan trọng và hiệu quả hàng đấều trong vi ệc đ ịnh v ị và xấy dựng thương hiệu cho các tổ chức, cá nhấn. + Khuyềấn khích cỗng chúng tham gia vào các hoạt động c ủa tổ ch ức. + Khuyềấn khích và tạo động lực cho nhấn viền/thành viền tích cực làm việc, đóng góp vì quyềền lợi của tập thể. + Bảo vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng. III Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever tại Việt Nam 3.1 Giới thiệu sơ lược vềề unilever Việt Nam Cỗng ty Unilever Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn Unilever Myỗ - m ột tập đoàn hàng đấều thềấ giới trong lĩnh vực sản xuấất hàng tiều dùng. T ại th ị trường Việt Nam, Unilever được người tiều dùng biềất đềấn thỗng qua các thương hiệu sản phẩm nổi tiềấng của Cỗng ty Lever Vi ệt Nam nh ư LUX, ORGANICS, SUNSIL, CLEAR, DOVE, LIFEBOUY dành cho chắm sóc tóc, POND’S, HAZERLINE, VASELINE dành cho chắm sóc da hay P/S, CLOSE-UP dành cho chắm sóc rắng miệng, các sản phẩm tẩy rửa như OMO, VISO, SUNLIGHT, COMFORT, VIM và các sản phẩm ngành thực phẩm như KNORR, LIPTON. Tập đoàn Unilever Myỗ ra đời từ nắm 1930, tuy nhiền t ại Vi ệt Nam thì Unilever mới chỉ bắất đấều hoạt động kinh doanh từ nắm 1995. Và vào ngày 27/4/2005, tại Hà nội Cỗng ty Unilever Vi ệt Nam đã t ổ ch ức lềỗ đón nh ận Huấn chương Lao động hạng nhì và kỷ niệm 10 nắm hoạt động tại Vi ệt Nam. Unilever Việt Nam đã được Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính ph ủ cỗng nhận là một điển hình vềề đấều tư nước ngoài tại Việt Nam vì những thành tích xuấất sắấc trong sản xuấất kinh doanh cũng như hỗỗ tr ợ c ộng đỗềng. Đềấn nay, Unilever Việt Nam đã có 2 doanh nghi ệp ho ạt đ ộng t ại Vi ệt Nam là Liền doanh Lever Việt Nam và Cỗng ty 100% vỗấn n ước ngoài Unilever Bestfoods & Elida P/S. Trong 10 nắm hoạt động, Unilever Vi ệt Nam luỗn có sự tắng trưởng mạnh, đóng góp cho ngấn sách nhà nước h ơn 2.000 tỷ đỗềng, tạo việc làm cho hơn 2.000 lao động trực tiềấp và h ơn 6.000 lao động gián tiềấp. Unilever Việt Nam đã xấy dựng và phát tri ển các mỗấi quan hệ và hỗỗ trợ các đỗấi tác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 3.2 Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của Unilever tại Việt Nam. 3.2.1 Hoạt động PR chủ động của tập đoàn Unilever tại Việt Nam Từ khi bắất đấều hoạt động sản xuấất, kinh doanh trền th ị tr ường Vi ệt Nam, tập đoàn Unilever đã có rấất nhiềều những ho ạt đ ộng c ộng đỗềng có ý nghĩa và thỗng qua đó thực hiện tỗất những chiềấn lược PR c ủa mình. Sau đấy là 1 sỗấ hoạt động PR chủ động của Unilever tại Việt Nam: + Ngày 22/9/2005, nhãn hàng OMO thuộc cỗng ty Unilever Vi ệt Nam phỗấi hợp với Hội Đỗềng Đội, Hội Liền Hiệp Phụ N ữ Vi ệt Nam cỗng bỗấ tri ển khai chương trình “OMO - Áo trắấng ngời sáng tương lai” nắm 2005. “Áo trắấng ngời sáng tương lai” là một hoạt động th ường niền c ủa nhãn hàng OMO kể từ nắm 2001. Trong suỗất bỗấn nắm, ch ương trình đã g ặt hái nhiềều thành cỗng, tạo được lòng tin tưởng của c ộng đỗềng đỗấi v ới chương trình và đặt biệt trở thành một hoạt động mang tính xã hội cao. + Trong 3 nắm qua từ nắm 2002 đềấn 2005, Unilever Việt Nam là một trong những đơn vị tiền phong hưởng ứng Chương trình “Vì ánh mắất tr ẻ thơ” do Quyỗ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phát động. Dự án “Vì ánh mắất tr ẻ th ơ” giai đoạn 2002-2005 do Cỗng ty Unilever Việt Nam tài trợ là một trong những dự án của Quyỗ Bảo trợ trẻ em Việt Nam vềề ch ương trình chắm sóc mắất, đã đem lại ánh sáng và niềềm tin cu ộc sỗấng cho hàng trắm em nh ỏ và giúp cho hàng ngàn người dấn hiểu và chủ động bảo v ệ, chắm sóc cho đỗi mắất quý giá của mình Unilever Việt Nam đã hỗỗ tr ợ Ch ương trình “Vì ánh mắất trẻ thơ” với tổng kinh phí 1,5 tỷ đỗềng. + Ngày 26/4/2006, tại Hà Nội, Cỗng ty Unilever tổ ch ức “Ngày h ội nghềề nghiệp nắm 2006”. Hơn 500 sinh viền nắm cuỗấi có kềất quả học tập xuấất sắấc của các Trường đại học tại Hà Nội cùng các giảng viền, các đ ại di ện c ủa các trường đại học đã tới tham dự. Unilever rấất chú trọng đềấn tuyển chọn nhấn tài ngay khi h ọ còn ngỗềi trền ghềấ nhà trường. Cỗng ty là đơn vị tiền phong thực hi ện mỗ hình tuy ển dụng này tại Việt Nam từ nắm 1998 và hàng nắm thu hút hàng ngàn các bạn sinh viền tham gia chương trình. Mục tiều của ch ương trình là t ạo c ơ hội và phát triển các Quản trị viền tập sự này thành những nhà quản lý trong thời gian ngắấn nhấất và seỗ là những nhà lãnh đ ạo cao cấấp c ủa cỗng ty trong tương lai. Mỗỗi nắm cỗng ty tuyển dụng từ 15 – 20 Qu ản tr ị viền t ập s ự và hiện nay có rấất nhiềều các Quản trị viền tập sự đang nắấm giữ các v ị trí ch ủ chỗất của cỗng ty. Thỗng qua cách tuyển dụng độc đáo này, Unilever Vi ệt Nam đã giới thiệu suấất sắấc hình ảnh cũng như thương hiệu của cỗng ty mình đỗấi với tấềng lớp thanh niền, sinh viền . +Nắm 2006, Cỗng ty Unilever Việt Nam – nhãn hàng Dove th ực hi ện Album ảnh kỷ lục “Tỗn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam” đang được tr ưng bày tại Nhà Vắn hoá Thanh niền Tp.HCM. Album mang hình dáng chim bỗề cấu hòa bình, được lắấp ghép từ 102.974 tấấm ảnh phụ nữ Việt Nam. + Trong hai ngày 30/9 và 1/10/2006, tại Cỗng viền Thỗấng Nhấất (Hà Nội) đã diềỗn ra một sự kiện đặc biệt dành cho trẻ em – Ngày h ội “OMO Tương Lai 10/10” – Sấn chơi rèn luyện 10 kyỗ nắng toàn di ện cho tr ẻ. Đấy là một trong những hoạt động của Chương trình “Sấn ch ơi vì s ự phát triển toàn diện của trẻ em Việt Nam” do Quyỗ Unilever Việt Nam & Nhãn hàng OMO khởi xướng thực hiện +Ngày 21/3/2007, Unilever Việt Nam Khởi động chương trình Phụ nữ thềấ kỷ XXI lấền 2-2007 Sau thành cỗng của chương trình Phụ nữ thềấ kỷ 21 lấền 1-2006, Cỗng ty Unilever Việt Nam, Cỗng ty BHD, VTV3 - Đài truyềền hình VN và nhãn hàng Sunsilk tiềấp tục tổ chức sấn chơi này, tiềấp tục hành trình tìm kiềấm và tỗn vinh những người phụ nữ thềấ kỷ 21. +Cỗng ty Unilever Việt Nam – nhãn hàng P/S tổ chức ch ương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”. "P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam" là ch ương trình giáo dục chắm sóc sức khỏe rắng miệng được thiềất kềấ và đấều t ư b ởi P/S (nhãn hiệu kem đánh rắng thuộc Unilever Việt Nam) với sự hợp tác của Viện Rắng Hàm Mặt (Bộ Y tềấ), Vụ tiểu học và Vụ Mấềm non (Bộ Giáo d ục và Đào tạo) và Liền đoàn Nha khoa Quỗấc tềấ. Chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” đã có rấất nhiềều nh ững hoạt động nhắềm trực tiềấp chắm sóc và giáo dục để giúp cho các em h ọc sinh và phụ huynh nhận thức được tấềm quan trọng của việc chắm sóc sức khỏe rắng miệng. Như là: tổ chức Đoàn xe lưu động “P/S Bảo vệ Nụ cười Việt Nam” gỗềm 14 chiềấc được trang bị đấềy đủ các phương tiện khám, chữa rắng hiện đại cùng các nha sĩ P/S, đã chính thức lắn bánh bắất đấều hành trình “P/S vì sức khỏe rắng miệng” nắm học 2006 – 2007. Như vậy, cỗng ty Unilever Việt Nam đã thực hiện khá nhiềều nh ững hoạt động chủ động quan hệ với cỗng chúng, và cũng đã g ặt hái đ ược khá nhiềều thành cỗng. Tuy nhiền, khi có những luỗềng thỗng tin xấấu vềề mình, cỗng ty Unilever seỗ xử lý ra sao? 3.2.2 Những khó khằn trong hoạt động với công chúng của t ập đoàn unilever ở Việt Nam Ngày 24/10/2005: Thanh tra Bộ Y tềấ có vắn bản đềề nghị thu hỗềi sản phẩm ''Knorr đảm đang'' của cỗng ty Unilever Best Food & Elida P/S VN do sản phẩm vi phạm nhãn mác hàng hóa. Theo Thanh tra Bộ Y tềấ, trền nhãn hiệu của ''Knorr đảm đang'' có ghi sản phẩm này có thể thay thềấ được bột ngọt và mì chính. Tuy nhiền, qua làm xét nghiệm nhanh cho thấấy ''Knorr đảm đang'' có 50% là muỗấi và 30% là mì chính và sản phẩm này chỉ là một loại gia vị Do đó, việc nói rắềng ''Knorr đảm đang'' có th ể thay thềấ mì chính là đánh lừa người tiều dùng (một sỗấ người dấn khỗng dùng đ ược mì chính seỗ dùng sản phẩm này thay thềấ). Hơn nữa, trền nhãn mác của sản phẩm này có ghi rõ thành phấền: “Chấất điềều vị (621, 627, 631)”. Danh mục các chấất ph ụ gia trong th ực ph ẩm của Bộ Y tềấ cũng cho thấấy mã sỗấ 621 là bột ng ọt (mì chính). Vi ệc này cho thấấy sản phẩm “Knorr đảm đang” có chứa bột ngọt nền khỗng th ể ghi trền nhãn mác là sản phẩm có thể thay thềấ bột ngọt. Nềấu ghi điềều này seỗ gấy hiểu lấềm cho người tiều dùng, nhấất là những người khỗng ắn mì chính ho ặc bị dị ứng với mì chính. Những hoạt động giải quyềốt khủng hoảng của công ty Unilever nhãn hàng Knorr: Ngay lập tức, ngày ngày 25/10, Cỗng ty Unilever Best Foods & Elida P/S đã có vắn bản gửi các cơ quan báo chí thỗng tin vềề sản phẩm Knorr đ ảm đang. Vắn bản nều rõ: Cỗng ty đã nhận được cỗng vắn của cả Bộ Y tềấ và Thương mại. NgườI đại diện của Unilever Việt Nam đã khẳng định: ''Knorr đảm đang'' đã được cỗng ty cỗng bỗấ tiều chuẩn chấất l ượng, v ệ sinh, an toàn th ực phẩm theo đúng quy định hiện hành. Mấỗu mã và những thỗng tin vềề s ản phẩm in trền bao bì đang lưu hành trền th ị trường đềều đúng v ới mấỗu đắng ký đã được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm xác nhận... Tuy nhiền, để chính xác hơn và ngườI tiều dùng dềỗ hi ểu h ơn thì cỗng ty Unilever Best Food& Elida P/S VN đỗềng ý thay đ ổI 2 chi tiềt trền bao bì s ản phẩm. Cụ thể, thay đổi tiều ngữ ''Tự nhiền hơn bột ngọt'' thành ''Tự nhiền hơn'' và tiều ngữ ''Dùng Đảm đang thay thềấ bột ngọt/mỳ chính'' bắềng ''Khi dùng Đảm đang, bạn có thể khỗng dùng bột ngọt/mỳ chính'' hoặc ''Có thể giảm lượng dùng bột ngọt/mỳ chính để món ắn luỗn đủ vị hài hòa tự nhiền hơn''. Lầốy lại lòng tin sau khi “thoát chềốt” : có thể chia khủng hoảng ra làm ba giai đoạn: trước khủng hoảng, trong khủng hoảng và sau khủng hoảng. Ở giai đoạn đấều, điềều quan trọng nhấất là khả nắng phát hi ện nh ững nguy cơ tiềềm ẩn khủng hoảng cho một thương hiệu (hay một DN) và ngắn chặn nó từ trong trứng nước. Khi khủng hoảng xảy ra, bộ phận đấều não đã được lập trình seỗ biềất cách vận hành nhịp nhàng, phản ứng nhanh, chính xác. Có những sự việc nội bộ cỗng ty có thể giải quyềất được, nh ưng cũng có những cuộc khủng hoảng mà tấềm ảnh hưởng của nó có th ể dấỗn đềấn cái “chềất sớm” của một thương hiệu hay phá sản của một DN thì nền thuề các cỗng ty PR chuyền nghiệp ở bền ngoài. Khủng hoảng qua đi cũng là lúc các DN tập trung khắấc phục hậu quả, tổ chức lại sản xuấất. Vi ệc lấấy l ại lòng tin rõ ràng khỗng thể làm ngày một ngày hai, nhưng m ột thái đ ộ im l ặng sau khủng hoảng seỗ khỗng thể nào giúp DN tiềấn nhanh lền được. Ngày 17.4.2006, nhãn hàng Knorr thuộc Cỗng ty Unilever Best Foods & Elida P/S Việt Nam giới thiệu ra thị trường sản phẩm Hạt Nềm Từ Th ịt Knorr mới với cỗng thức cải tiềấn “Tắng đáng k ể lượng th ịt”. 3.3 Những thành công và hạn chềố trong ho ạt đ ộng quan h ệ v ới công chúng của tập đoàn Unilever Việt Nam 3.3.1 Những thành công trong hoạt động quan hệ với công chúng c ủa Unilever Việt Nam Qua hơn 15 nắm hoạt động trền thị trường Việt Nam, cỗng ty Unilever Việt Nam đã đạt được rấất nhiềều thành cỗng trong vi ệc tổ ch ức quan h ệ v ới cỗng chúng. Từ 1 tập đoàn của nước ngoài, Unilever bắềng nh ững ho ạt đ ộng từ thiện, xóa đói giảm nghèo, hỗỗ trợ giáo dục, nấng cao sức khỏe ng ười dấn… đã xấy dựng được thương hiệu đẹp và rấất gấền gũi trong lòng ng ười tiều dùng Việt Nam. Chính những hoạt đỗng PR mang tính xà h ội cao này đã giúp Unilever VN chiềấm được thị phấền lớn hơn hẳn tại Vi ệt Nam so v ới đỗấi thủ cạnh tranh trưc tiềấp trền thềấ giới – tập đoàn P&G Mỗềi khi nhắấc tới Unilever, người dấn Việt Nam l ại nghĩ ngay t ới m ột t ập đoàn kinh tềấ lớn của nước ngoài, hay hoạt động xã hội tạI Vi ệt Nam, h ọ có những sản phẩm nổi tiềấng như là OMO, Sunsilk…đó chính là minh ch ứng rõ nét nhấất cho sự thành cỗng của Unilever Việt Nam trong quan h ệ v ới cỗng chúng. 3.3.2 Những hạn chềố trong quan hệ với công chúng c ủa Unilever Vi ệt Nam. Unilever đã rấất thành cỗng trền thị trường Việt Nam cũng nh ư trong việc quan hệ với cỗng chúng, tuy nhiền đỗấi với ho ạt đ ộng này cỗng ty cũng còn những hạn chềấ nhấất định. + Unilever Việt Nam chưa có website tiềấng việt dành cho ng ười tiều dùng + Đỗi khi, cỗng ty Unilever Việt Nam tỏ ra hơi chủ quan và quá t ự tin vào thương hiệu của mình và ví dụ điển hình là vụ khủng ho ảng của nhãn hàng Knor. +Mặt khác Unilever Việt Nam đỗi khi có những ho ạt đ ộng PR khỗng phù hợp với người tiều dùng Việt Nam. Tiều biểu là vụ nhãn hàng Sunsilk l ại tạo cho mình một trang riềng trền một sỗấ báo lớn đ ể đắng t ải nh ững c ảm nhận của người tiều dùng vềề sản phẩm của họ. 3.4 Một sôố giải pháp hoàn thiện hoạt động quan h ệ v ới công chúng của Unilever Việt Nam. Cùng với sự tiềấn bộ của khoa học, cỗng nghệ thì ho ạt đ ộng quan h ệ với cỗng chúng cũng đã có những bước tiềấn dài. Tuy nhiền, đỗấi v ới cỗng ty Unilever Việt Nam thì lại chưa được như vậy. Unilever vấỗn chưa có cho mình một website bắềng tiềấng Việt, việc người tiều dùng muỗấn tìm hi ểu vềề Unilever VN thỗng qua internet vấỗn còn khá khó khắn. Thỗng qua d ụng c ụ tìm kiềấm trền internet, người tiều dùng chỉ thường tìm thấấy nhưng bài báo, bài phấn tích của các chuyền gia vềề Unilever VN chứ rấất khó tìm thấấy nh ững bài viềất mang tính chủ quan do chính Unilever đắng tải… Đó có leỗ là 1 thiềấu xót c ủa Unilever Việt Nam. Unilever nền tạo riềng cho mình m ột website tiềấng vi ệt, để phục vụ tỗất hơn vềề nhu cấều thỗng tin đỗấi với ng ười tiều dùng. Unilever cũng nền tìm hiểu rõ hơn vềề phong tục tập quán cũng như con người Việt Nam để xấy dựng được những chương trình hoạt động gấền gũi với người tiều dùng. Kếết Luận Như vậy, ngày nay, quan hệ với cỗng chúng( PR ) đã tr ở nền vỗ cùng quan trọng trong việc xấy dựng, phát triển thương hiệu cho Doanh Nghi ệp. Và cỗng ty Unilever Việt Nam là một tấấm gương cho các doanh nghi ệp trong nước học tập vềề PR. Uy tín và các hành động thực tềấ c ủa Unilever Việt Nam trong những nắm qua đã khiềấn người tiều dùng ủng h ộ s ản ph ẩm c ủa h ọ. Với những hoạt động PR rấất chuyền nghiệp và có quy mỗ của mình, Unilever Việt Nam đã gặt hái được nhiềều thành cỗng, trở thành m ột trong nh ững thương hiệu nước ngoài nổi tiềấng và gấền gũi với ng ười tiều dùng nhấất t ại Việt Nam. Qua bài viềất em muỗấn tìm ra nh ững bài h ọc và bí quyềất PR c ủa cỗng ty Unilever Việt Nam, qua đó đúc rút được kinh nghi ệm cho chính b ản thấn cũng như cho các doanh nghiệp trong nước của Vi ệt Nam.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng