Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ppnckh luat 5

.PDF
18
313
90

Mô tả:

slide phương pháp nghiên cứu khoa học học viện ngoại giao 2016
1) 2) Bạn đã bao giờ làm nghiên cứu chưa? Bạn nghĩ sao về nhận định “khi tham gia nghiên cứu khoa học là cần vật lộn hay trăn trở với vấn đề mình nghiên cứu”? Nhận xét này có phù hợp với ngành luật không? Phác họa được ý tưởng nghiên cứu ban đầu cho công trình NC mang tính chất luât học của cá nhân: tiểu luận hoặc luận văn xác định được mục tiêu nghiên cứu Có khả năng thể hiện được một ý tưởng nghiên cứu trong bài viết hay một tiểu luận  luận văn Xây dựng được đề cương của một bài viết/tiểu luận  luận văn tốt nghiệp Năng cao được kỹ năng nghiên cứu của cá nhân Khái niệm chung về phương pháp nghiên cứu khoa học Các kỹ năng cơ bản khi triển khai một công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Các kỹ năng đọc và tìm vấn đề nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu) Một số kỹ năng liên quan đến dựng đề cương chi tiết Một số kỹ năng cơ bản liên quan đến quá trình làm luận văn thạc sĩ: 1)kỹ năng giải quyết vấn đề; 2) kỹ năng làm trích dẫn và 3) kỹ năng sắp xếp tài liệu tham khảo Thảo luận Trình bày Bài tập nhóm 1. Thế nào là khoa học?  Là hệ thống tri thức về TN, XH, TD…về các quy luật TN, XH, TD… từ quá trình phát triển lịch sử và thực tiễn  KH xuất phát từ các hiện tượng giúp tìm ra nguồn gốc, quy luật phát triển…để giúp cho nhân loại 2.Khái niệm về xã hội?  Xã hội là một cơ cấu  Tương tác xã hội  Hệ giá trị chi phối niệm về nghiên cứu:  Đặt ra câu hỏi cho vấn đề cần tìm hiểu  Tìm lời giải đáp cho vấn đề dựa trên thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác  Có những trải nghiệm của bản thân để tìm lời giải đáp 1.Khái 1.Hoạt động NCKH là thu thập, xử lý và trình bày một số dạng dữ liệu. 2. Phương pháp nghiên cứu và diễn giải kết quả nghiên cứu là những kỹ năng rất quan trọng cần thiết cho mọi nhà chính trị học. 3. Hoạt động nhằm mục tiêu phát triển tri thức mới, đóng góp thêm cho kho tàng tri thức của nhân loại 4.Các hoạt động nghiên cứu có thể coi như là một qui trình thu thập dữ liệu một cách có hệ thống để trả lời cho một câu hỏi hoặc để giải quyết một vấn đề. (1) Mô tả một số sự kiện, vật thể hay hiện tượng  (2) Dự đoán ứng xử trong tương lai hoặc các sự kiện trên cơ sở các thay đổi quan sát được ở điều kiện hiện hữu  (3) Cung cấp thêm hiểu biết về hiện tượng với cách thức và các biến số liên quan tới nhau  Nghiên cứu là hoạt động mà nhà khoa học thực hiện để hiểu rõ hơn về thế giới.          Tính mới Tính khoa học luật Tính khách quan Tính thực tiễn Tính tin cậy Tính kế thừa Tính cá nhân Tính phi kinh tế Tính chặt chẽ về mặt hình thức  Phân loại theo đối tượng nghiên cứu:  KH tự nhiên và KH xã hội  Phân loại theo tính ứng dụng của công trình khoa học:  KH ứng dụng và KH lý thuyết  Phân loại theo quy trình/công đoạn nghiên cứu:  Nghiên cứu cơ bản (basic research – R)  Nghiên cứu ứng dụng/nghiên cứu triển khai – đôi khi được gọi là nghiên cứu ứng dụng thử (Pilot Research – P)  Nghiên cứu phát triển (Development Research – RD) Tại sao cần củng cố kỹ năng trong phương pháp nghiên cứu và chuẩn bị các báo cáo nghiên cứu?  Giúp cho phát triển và mài dũa các kỹ năng phân tích và truyền đạt.  Giúp nhận thức những vấn đề khác đang xảy ra và trao đổi về các vấn đề thông thường.  Giúp cho việc xây dựng độ tin cậy hay lòng tin  Giúp cho việc đưa ra các quyết định có tính khách quan Bản thể và nhận thức - Sự thật khách quan (bản thể ) - Tái hiện (nhận thức ) - Lý giải (phán đoán) - Phát hiện bản chất, quy luật (nhận định khoa học ) - Ứng dụng vào thực tiễn Nhìn chung, phương pháp nghiên cứu gồm các bước sau:  Xác định vấn đề nghiên cứu  Tiến hành thu thập dữ liệu  Xử lý số liệu  Triển khai việc đưa ra khái niệm  Lựa chọn phương pháp để xác nhận giả thuyết  Viết báo cáo cuối cùng Xác định đề tài nghiên cứu Thu thập và xử lý tư liệu Phát hiện bản chất (quy luật) Kiểm chứng giả thuyết Tổng hợp, trình bày kết quả Phương pháp luận (Methodology )  Phương pháp nghiên cứu (Research Method)  Hệ thống phương pháp nghiên cứu (Method’s System)  Lý thuyết nghiên cứu (Theory )  Kỹ thuật nghiên cứu (Technics )  Hướng tiếp cận (Approach )  Tiếp cận chuyên ngành (Specialized Approach)  Tiếp cận đa ngành (Multidisciplinary Approach)  Tiếp cận giao ngành (Transdisciplinary Approach)  Tiếp cận liên ngành (Interdisciplinary Approach)        Kỹ năng tìm tài liệu cho một công trình Kỹ đọc sách, đọc tài liệu Kỹ năng xác định vấn đề nghiên cứu Kỹ năng viết Kỹ năng làm footnote or endnote Kỹ năng làm reference list  Mỗi nhóm tập hợp và phân loại tài liệu kiếm được (lưu ý cần tìm tài liệu liên quan đến một vấn đề nhóm dự kiến nghiên cứu để làm bài tập hôm tiếp sau)  Số tài liệu: 20 đầu tài liệu  Lập bảng với 3 nội dung: 1) Tác giả, 2) tên tác phẩm và 3) loại tài liệu và có thể 4) ghi chú  Trình bày và nhận xét
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan