Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế...

Tài liệu Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

.PDF
32
270
112

Mô tả:

GVHD: TS. Cao Minh Trí Trần Viết Khanh Trương Đăng Khoa Đặng Thế Hiệp Nguyễn Thanh Sang(1989) Đinh Xuân Thắng L/O/G/O Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Phân tích thị trường nước ngoài Chọn phương thức thâm nhập Xuất khẩu sang thị trường nước ngoài Giấy phép quốc tế Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Cấp quyền kinh doanh quốc tế Những phương thức thâm nhập đặc biệt Đầu tư trực tiếp nước ngoài PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI  Đánh giá các thị trường nước ngoài Tiềm năng thị trường Mức độ cạnh tranh Môi trường hợp pháp và chính trị Những ảnh hưởng văn hóa xã hội  Đánh giá chi phí, lợi nhuận, rủi ro ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI  Tiềm năng thị trường • Thu thập những dữ liệu quá khứ và hiện tại • Dự báo những thay đổi trong tương lai • Tiến hành phân tích ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI  Mức độ cạnh tranh ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI  Môi trường hợp pháp và chính trị - Chính sách thương mại - Tính ổn định và minh bạch - Những quy định chính phủ  Văn hóa, xã hội - Tránh xung đột văn hóa. - Các yếu tố liên quan đến khách hàng ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ  Chi phí - Chi phí trực tiếp - Chi phí cơ hội  Lợi nhuận  Rủi ro CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP - Mức độ kiểm soát mà hãng muốn duy trì. - Mức độ rủi ro mà hãng có thể chấp nhận được. - Các nguồn lực về tổ chức và tài chính mà hãng góp cho liên doanh. - Số lượng và những khả năng của các đối tác trên thị trường. - Những hoạt động giá trị gia tăng mà hãng sẵn sàng thực hiện trên thị trường và những hoạt động nào sẽ được phía đối tác thực hiện. - Tầm quan trọng phương thức dài hạn của thị trường. Lợi thế địa điểm Lợi thế sở hữu Lợi thế quốc tế hóa XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Kiểm soát tài chính thị trường nước ngoài Lợi thế Tự phân phối để điều khiển thị trường Từng bước thâm nhập vào thị trường nước ngoài Đánh giá điều kiện trong nước để điều chỉnh XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Rủi ro • Chi phí đầu tư và rủi ro tài chính gia tăng Động lực cho việc xuất khẩu • Cơ hội sẵn có ở thị trường nước ngoài • Cơ hội trong thị trường trong nước đang suy giảm XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Các hình thức xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gián tiếp Chuyển giao cùng hãng XEM XÉT CÁC YẾU TỐ KHI XUẤT KHẨU Chính sách của chính phủ Nghiên cứu thị trường Hậu cần Vấn đề phân phối TRUNG GIAN XUẤT KHẨU Công ty quản trị xuất khẩu • Như văn phòng đại diện xuất khẩu • Có kiến thức về pháp luật, tài chính, hậu cần để hỗ trợ và đưa ra lời khuyên về nhu cầu khách hàng và kênh phân phối có sẵn • Là nhóm các công ty Mỹ hoạt động trong cùng ngành công nghiệp và được cho phép phối hợp hoạt động xuất khẩu mà không vi phạm luật Tổ chức Webbchống độc quyền của Mỹ từ năm 1918 Pomerene TRUNG GIAN XUẤT KHẨU Công ty thương mại quốc tế • Tham gia trực tiếp vào quá trình nhập khẩu và xuất khẩu số lượng hàng hóa lớn Trung gian khác • Cung cấp chuỗi dịch vụ hoặc các loại hình dịch vụ chuyên sâu GIẤY PHÉP QUỐC TẾ Công ty cấp giấy phép cho thuê quyền sử dụng tài sản trí tuệ như kỹ thuật, phương pháp hoạt động… Là hình thức phổ biến vì ít liên quan chi phí nhỏ nhặt. Là nhân tố quan trọng trong chiến lược của các công ty quốc tế. VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIẤY PHÉP QUỐC TẾ Định rõ giới hạn hợp đồng Xác định phần bồi hoản Thiết lập quyền lợi, đặc quyền cưỡng ép Định rõ thời gian thỏa thuận THUẬN LỢI Người cấp phép Người được cấp phép Ít rủi ro tài chính Có lợi với ít chi phí R&D Có cơ hội điều tra nghiên cứu thị trường Không tốn quá nhiều nguồn lực Sản phẩm đã thành công ở các thị trường quốc tế BẤT LỢI Giới hạn khả năng thị trường của cả 2 bên Phụ thuộc lẫn nhau trong việc duy trì chất lượng và thúc đẩy hình ảnh Hành động trái phép có thể gây nguy hại đến người khác. Nếu không theo thỏa thuận rất tốn chi phí kiện tụng quốc tế. Rủi ro về vấn đề hiểu lầm. Vô tình việc chia sẻ công nghệ sẽ tạo ra đối thủ tương lai khi hợp đồng cấp phép hết hiệu lực
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan