Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) thông qua...

Tài liệu Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) thông qua giờ kể chuyện

.PDF
83
232
122

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ IN PHƢƠNG PHÁ P PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - 6 TUỔI) THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ IN PHƢƠNG PHÁ P PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - 6 TUỔI) THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới Thạc sĩ Khổng Cát Sơn - người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng QLKH và QHQT, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc và các bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Mầm non đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, tất cả các cô giáo và các cháu mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) thuộc các trường Mầm non (Trường Mầm non Thanh Yên số 1 Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên; Trường Mầm non Hoa Hồng - Thị trấn Mộc Châu – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La) đã tạo điều kiện cho em làm khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Tác giả Cà Thị In TỪ VIẾT TẮT G : Giỏi K : Khá TB : Trung bình Y : Yếu ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SL : Số lượng TC : Tiêu chí TP : Thành phố ĐHSP : Đại học sư phạm CĐSP : Cao đẳng sư phạm TCSP : Trung cấp sư phạm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 2 4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ........................................................................................ 5 5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 5 5.1. Điạ bàn nghiên cứu ........................................................................................ 5 5.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 5 5.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 6 7. Những đóng góp của luâ ̣n văn .......................................................................... 6 8. Giả thuyế t khoa ho ̣c........................................................................................... 6 9. Cấ u trúc của luâ ̣n văn ........................................................................................ 6 PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 8 1.1. Cơ sở lý luâ ̣n .................................................................................................. 8 1.1.1 Cơ sở tâm lý ho ̣c........................................................................................... 8 1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ ho ̣c .................................................................................. 10 1.1.3. Vai trò của ngôn ngữ ................................................................................. 11 1.1.4. Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ 5 - 6 tuổ i....................................... 15 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 16 1.2.1 Khảo sát điều tra......................................................................................... 16 1.2.1.1 Mục đích điều tra .................................................................................... 16 1.2.1.2. Đối tượng điều tra .................................................................................. 16 1.2.1.3. Thời gian điề u tra ................................................................................... 16 1.2.1.4. Phương pháp điề u tra ............................................................................. 16 1.2.1.5. Xây dựng các tiêu chí đánh giá viê ̣c phát triể n ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ (5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n. ............................................................. 17 1.2.1.6. Phân tić h kế t quả điề u tra ....................................................................... 18 Tiể u luận chương 1 .............................................................................................. 25 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DA ̣Y TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI KỂ CHUYỆN NHẰM PHÁ T TRIỂN NGÔN NGƢ̃ MẠCH LẠC CHO TRẺ .. 27 2.1. Những yêu cầ u khi đề xuấ t biê ̣n pháp .......................................................... 27 2.1.1. Lựa cho ̣n truyê ̣n ........................................................................................ 27 2.1.2. Lựa c họn các phương tiện , thiế t bi ̣, đồ dùng trực quan trong giờ kể chuyê ̣n . ................................................................................................................ 28 2.2. Các biện pháp dạy trẻ mẫu giáo (5- 6 tuổ i) kể chuyê ̣n nhằ m phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cho trẻ ........................................................................................... 30 2.2.1. Biê ̣n pháp đàm thoa ̣i.................................................................................. 30 2.2.2. Biê ̣n pháp cô sử du ̣ng lời kể mẫu .............................................................. 32 2.2.3. Biê ̣n pháp da ̣y trẻ tự kể la ̣i truyê ̣n ............................................................. 34 2.2.4. Biê ̣n pháp cho trẻ kể sáng ta ̣o ................................................................... 36 2.2.5. Kể chuyê ̣n theo đồ chơi ............................................................................. 38 2.2.6. Kể chuyê ̣n theo tranh ................................................................................ 42 Tiể u luận chương 2 .............................................................................................. 45 CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 47 3.1. Những vấ n đề chung .................................................................................... 47 3.1.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 47 3.1.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................. 47 3.1.3. Thời gian thực nghiê ̣m .............................................................................. 47 3.1.4. Điề u kiê ̣n thực nghiê ̣m .............................................................................. 47 3.1.5. Nô ̣i dung thực nghiê ̣m ............................................................................... 48 3.1.6. Tổ chức thể nghiê ̣m ................................................................................... 48 3.1.7. Chuẩ n bi ̣cho thể nghiê ̣m........................................................................... 48 3.1.8. Xây dựng các tiêu chí đánh giá viê ̣c phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch lạc cho trẻ (5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n. .................................................................. 49 3.1.9. Phân tích kế t quả thể nghiê ̣m .................................................................... 50 Tiể u kết chương 3 ................................................................................................ 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .............................................................. 58 ̣ 1. Kế t luâ ̣n ........................................................................................................... 58 2. Kiế n nghi ......................................................................................................... 58 ̣ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chưa là me ̣ nhưng chứa chan tình me ̣ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non Dạy tiếng mẹ đẻ cho tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Ngôn ngữ của trẻ phát triể n tố t sẽ giúp cho trẻ nhâ ̣n thức và giao tiế p tố t , góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c hình thành và phát triể n nhân cách cho trẻ. Đúng vâ ̣y, ngôn ngữ - thành tựu lớn nhất của con người , là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Nó là phương tiê ̣n giao tiế p quan tro ̣ng nhấ t của các thành viên trong xã hô ̣i loài người , nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổ i cho nhau những hiể u biế t , truyề n cho nhau những kinh nghiê ̣m , bày tỏ với nhau những nguyê ̣n vo ̣ng, ý muốn và cùng nhau thực hiê ̣n những dự đinh ̣ tương lai. Ngay từ những năm tháng đầ u tiên của cuô ̣c đời , ngôn ngữ phát triể n mạnh mẽ, tạo ra những điều kiện, cơ hô ̣i để trẻ liñ h hô ̣i đươ ̣c những kinh nghiê ̣m lịch sử - xã hội của nề n văn hóa loài người .Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức , phát triể n tư duy , giúp trẻ giao tiếp được với mọi người xung quanh , là tiền đề để phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Khi đưa trẻ đã lớn , nhâ ̣n thức của trẻ phát triể n . Trẻ không chỉ có nhận biế t những sự vâ ̣t, những hiê ̣n tươ ̣ng gầ n gũi với trẻ mà còn muố n biế t những sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng trẻ không trực tiế p nhiǹ thấ y . Để đáp ứng nhu cầ u nhâ ̣n thức đó của trẻ , cầ n phải thông qua lời kể c ủa người lớn , thông qua các tác phẩ m văn học...có kết hợp hình ảnh trực quan. Khi đã có mô ̣t vố n ngôn ngữ nhấ t đinh, ̣ trẻ sử dụng ngôn ngữ như phương tiê ̣n biể u hiê ̣n nhâ ̣n thức của miǹ h . Rõ ràng, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong viê ̣c phát triể n trí tuê ̣ cho trẻ . Thông qua ngôn ngữ, trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh mô ̣t cách sâu rô ̣ng , rõ ràng và chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí tuệ . Bởi vì ở lứa tuổ i mầ m non trẻ đươ ̣c ví như tờ giấ y trắ ng , trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vố n từ, những nhân vâ ̣t, cử chỉ khác nhau. Thông qua những bài thơ, câu chuyê ̣n sẽ giúp trẻ mở mang kiế n thức về xã hô ̣i, thiên nhiên; thông qua môn 1 văn ho ̣c giúp trẻ phát triể n ngôn ngữ cho các cháu là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng trong chương trin p ̀ h giáo du ̣c toàn diê ̣n trẻ và ta ̣o tiề n đề cho trẻ trước khi vào lớ1. Hiê ̣n nay trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn vốn từ , mô ̣t phầ n trẻ không biế t diễn đa ̣t sao chép ma ̣ch la ̣c. Chính vì những lí do trên bằng tâm huyết của mình , đồ ng thời dựa trên những tiế p thu ho ̣c hỏi , những thành tựu nghiên cứu thành công khác , tôi mạnh dạn đưa lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n”. Hy vo ̣ng viê ̣c cố gắ ng tim ̀ tòi và nỗ lực tì m hiể u , điề u tra của tôi sẽ nhâ ̣n đươ ̣c sự đồ ng tin ̀ h và góp ý kiế n của các thầ y cô giáo và các ba ̣n đo ̣c. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ tr-íc tuæi ®i häc, còng nh- ng«n ng÷ m¹ch l¹c ®· ®-îc rÊt nhiÒu nhµ t©m lý häc, gi¸o dôc häc trªn toµn thÕ giíi nghiªn cøu. Song mçi t¸c gi¶ l¹i nghiªn cøu ë c¸c løa tuæi kh¸c nhau vµ ë c¸c gãc ®é kh¸c nhau. §Æc biÖt ë Liªn X« tr-íc ®©y do ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn sím vÒ kinh tÕ còng nh- tr×nh ®é v¨n ho¸. Cho nªn nghµnh gi¸o dôc dµnh cho trÎ em tr-íc tuæi häc còng ®-îc chó träng. C¸c nhµ t©m lý häc, gi¸o dôc häc rÊt quan t©m ®Õn viÖc nghiªn cøu còng nh- ®-a ra nh÷ng biÖn ph¸p tèt nhÊt nh»m ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ løa tuæi mÉu gi¸o. §Æc biÖt lµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ. Ng«n ng÷ vµ lÜnh héi ng«n ng÷ lµ thµnh tùu v« cïng quan träng trong sù ph¸t triÓn cña trÎ em. Sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ em ®Æc biÖt lµ ng«n ng÷ m¹ch l¹c lµ ®iÒu g©y nhiÒu høng thó vµ lµ ®Ò tµi cña nhiÒu nhµ nghiªn cøu khoa häc trong nöa ®Çu thÕ kû XIX cho ®Õn nay. C¸c nhµ nghiªn cøu nµy cho r»ng: tõ 3 - 4 tuæi trÎ b¾t ®Çu nãi ®-îc nh÷ng c©u dµi vµ phøc t¹p , biÕt sö dông ng«n ng÷ héi tho¹i ®Ó giao tiÕp - b¾t ®Çu xuÊt hiÖn nh÷ng biÓu hiÖn ban ®Çu cña ng«n ng÷ ®éc tho¹i - ng«n ng÷ kÓ truyÖn. §Õn 4 - 5 tuæi trÎ ®· nãi ®-îc nh÷ng c©u t-¬ng ®èi phøc t¹p. TrÎ ®· b¾t ®Çu sö dông ng«n ng÷ ®éc tho¹i vµ héi tho¹i ®Ó giao tiÕp. Khi ®· 5 - 6 tuæi trÎ nãi ®-îc nh÷ng c©u ®a d¹ng vµ phong phó ®Ó giao tiÕp: c©u ®¬n, c©u phøc..., trÎ sö dông thµnh th¹o ng«n ng÷ ®éc tho¹i cã nghÜa lµ trÎ ®· trë thµnh chñ thÓ nãi n¨ng thùc sù. Hay kh¶ n¨ng ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cña trÎ ë d¹ng thuÇn thôc. 2 U.X Mukhina - Nhµ t©m lý häc ng­êi Nga trong cuèn “ T©m lý häc mÉu gi¸o” ®· t×m hiÓu sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ mÇm non song song víi sù ph¸t triÓn t©m lý cña chóng. T¸c gi¶ rÊt quan t©m ®Õn c¸ch biÓu ®¹t lêi nãi mµ trÎ muèn diÔn ®¹t. §Æc biÖt cuèi tuæi mÉu gi¸o ng«n ng÷ dÇn trë thµnh ph-¬ng tiÖn quan träng nhÊt nh»m truyÒn ®¹t kinh nghiÖm x· héi cho ®øa trÎ ®Ó ng-êi lín ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña nã. E. I Chikhiªva trong cuèn: “Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ d-íi tuæi ®Õn tr-êng phæ th«ng” ®· ®¸nh gi¸ cao viÖc d¹y tiÕng mÑ ®Î ë v­ên trÎ v× ®ã lµ c¬ së cña mäi sù ph¸t triÓn trÝ tuÖ, lµ kho tµng cña mäi tri thøc, lµ c¬ së cña nÒn gi¸o dôc. Bµ cho r»ng ng«n ng÷ lµ c«ng cô hoµn chØnh nhÊt trong giao tiÕp gi÷a con ng-êi víi con ng-êi, ph¶i quan t©m ®Õn kh¶ n¨ng nµy cña trÎ. L.X V­g«txki trong “ T- duy vµ ng«n ng÷” ®· kh¼ng ®Þnh: Do ng«n ng÷ lµ ph-¬ng thøc ®Çu tiªn mµ qua ®ã con ng-êi trao ®æi nh÷ng gi¸ trÞ x· héi. Cho nªn ng«n ng÷ v« cïng quan träng ®èi víi sù ph¸t triÓn t- duy. A.M Leusina tiÕn hµnh nghiªn cøu sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cña trÎ mÉu gi¸o. Bµ ®· ®­a ra kÕt luËn: “Kh«ng ph¶i lµ tõ mµ c©u vµ ng«n ng÷ m¹ch l¹c lµ ®¬n vÞ cña ng«n ng÷ nh- mét ph-¬ng tiÖn giao tiÕp . ViÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c ®ãng vai trß chñ ®¹o trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ trong suèt thêi kú mÉu gi¸o”. Ph.A X«khin vµ c¸c céng sù trong cuèn: “ Sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ trÎ em løa tuæi mÉu gi¸o” cho r»ng: c¸c biÖn ph¸p d¹y trÎ kÓ truyÖn, kÓ truyÖn theo tranh, theo ®å ch¬i, theo kinh nghiÖm, kÓ truyÖn s¸ng t¹o cã t¸c dông thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ. Bµ Chikhiªva còng ®· ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ mét c¸ch cã hÖ thèng. Trong ®ã bµ nhÊn m¹nh cÇn dùa trªn c¬ së tæ chøc cho trÎ t×m hiÓu vÒ thÕ giíi xung quanh qua c¸c ho¹t ®éng nh- d¹o ch¬i, xem tranh, kÓ truyÖn cho trÎ nghe... ®Ó h×nh thµnh kü n¨ng kÓ truyÖn cho trÎ. Nh÷ng t- t-ëng nµy ®Õn nay vÉn cßn nguyªn gi¸ trÞ khoa häc ®èi víi nghµnh gi¸o dôc mÇm non. TÝnh m¹ch l¹c trong c¸c c©u truyÖn cña mÉu gi¸o cßn ®-îc D.N ixtomina nghiªn cøu. Bµ cho trÎ mÉu gi¸o kÓ l¹i truyÖn kh«ng cã tranh, kÓ theo tranh vµ kÓ s¸ng t¹o. Trªn c¬ së tµi liÖu thu ®-îc bµ ®i ®Õn kÕt luËn c¸c biÖn ph¸p kÓ 3 truyÖn cã ¶nh h-ëng quyÕt ®Þnh ddÕn sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o. ë ViÖt Nam trong thêi gian gÇn ®©y vÊn ®Ò ph¸t triÓn ng«n ng÷ ngµy cµng ®-îc quan t©m h¬n, biÓu hiÖn b»ng c¸c tiÕt häc á tr-êng mÇm non do bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, vô mÇm non ®Ò ra trong c¸c ch-¬ng tr×nh: lµm quen ch÷ c¸i, trß ch¬i víi ch÷ c¸i, bÐ tËp t«.... §Æc biÖt hiÖn nay ®ang b-íc ®Çu thùc hiÖn chuyÓn ®æi, ®æi míi vÒ néi dung còng nh- ph-¬ng ph¸p gi¶ng d¹y trong tr-êng mÇm non. ViÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ ®-îc lång ghÐp thÝch hîp trong c¸c tiÕt häc kh¸c mµ vÉn ®¶m b¶o ®-îc néi dung kiÕn thøc cña m«n häc chÝnh. NguyÔn Xu©n Khoa trong cuèn “Ph-¬ng ph¸p ph¸t triÓn cho trÎ mÉu gi¸o” ®· ®­a ra mét sè biÖn ph¸p nh»m ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ d-íi h×nh thøc kÓ chuyÖn kh¸c nhau trong ®ã cã kÓ chuyÖn s¸ng t¹o . Lª ThÞ Kim Anh trong “Ph-¬ng ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ mÉu gi¸o” còng ®· x©y dùng mét sè ph­¬ng ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c . T¸c gi¶ ®· nhÊn m¹nh ý nghÜa cña viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng vÒ d¹y trÎ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o ®o¹n kÕt thóc cña c©u chuyÖn , d¹y trÎ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o theo dµn bµi cña c©u chuyÖn . LËp chuyÖn theo tÝnh c¸ch nh©n vËt hay d¹y trÎ kÓ chuyÖn vÒ nh©n vËt . Tuy nhiªn ch-a ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p cô thÓ . NguyÔn ThÞ Oanh khi nghiªn cøu sù ph¸t triÓn cña ng«n ng÷ trÎ ®· kh¼ng ®Þnh tÇm quan träng cña gi¸o dôc ®èi víi sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ . T¸c gi¶ thÊy r»ng cÇn cã tiÕt häc riªng giµnh cho nhiÖm vô ph¸t triÓn ng«n nh÷ trong ®ã cã ng«n ng÷ m¹ch l¹c . Sù lång ghÐp nhiÖm vô nµy trªn c¸c tiÕt häc kh¸c kh«ng ®¶m b¶o chÊt l-îng ph¸t triÓn ng«n ng÷ còng nh- kh«ng ®ñ thêi gian ®Ó gi¶i quyÕt mét c¸ch triÖt ®Ó . ViÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ kh«ng chØ ®-îc thùc hiÖn trong giao tiÕp tù do mµ cßn ph¶i cã trong nh÷ng tiÕt häc víi môc ®Ých ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ . §ã lµ tiÕt häc khã ®ßi hái c« gi¸o ph¶i chuÈn bÞ cÈn thËn vµ n¾m v÷ng ph-¬ng ph¸p d¹y . LuËn ¸n th¹c sÜ cña Huúnh ¸i Hång vÒ “Mét sè biÖn ph¸p d¹y trÎ kÓ chuyÖn theo chñ ®Ò nh»m ph¸t triÓn lêi nãi m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o 5- 6 tuæi 4 t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh” ®· x©y dùng mét sè biÖn ph¸p d¹y trÎ kÓ chuyÖn theo tranh cã chñ ®Ò nh»m ph¸t triÓn lêi nãi m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o . Nh×n chung ®· cã rÊt nhiÒu t¸c gi¶, nhiÒu nhµ khoa häc, gi¸o dôc trong vµ ngoµi n-íc quan t©m nghiªn cøu trªn nhiÒu khÝa c¹nh gãc ®é riªng, phong phó. Tuy nhiªn ë n-íc ta trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y míi b¾t ®Çu chó träng ®Õn vÊn ®Ò ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o. Ngoµi viÖc kh¼ng ®Þnh tÝnh cÊp thiÕt vµ tÇm quan träng cña viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c trong gi¸o dôc trÎ mÇm non c¸c t¸c gi¶ còng ®· ®-a ra mét sè néi dung, nhiÖm vô, biÖn ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o. Riªng vÊn ®Ò d¹y trÎ kÓ s¸ng t¹o truyÖn d©n gian theo tÝnh c¸ch nh©n vËt nh»m ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o th× cßn ch-a ®-îc nghiªn cøu. 4. Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Tìm hiêu một số cơ sở lý luận và thực ti ễn có liên quan đến vấn đ ề nghiên cứu . Xây dựng mô ̣t số biê ̣n pháp dạy trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n nhằ m phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cho trẻ. Tổ chức thực nghiệm để kh ẳng đinh ̣ tiń h khả thi của các biê ̣n pháp phát triể n ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) qua giờ kể chuyê ̣n. Xử lí kế t quả nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Điạ bàn nghiên cƣ́u Vì điều kiê ̣n thời gian có ha ̣n đi la ̣i nhiề u trên các điạ phương khác nhau nên tôi chỉ tiế n hành tim ̀ hiể u và thực nghiê ̣m ta ̣i hai trường mầ m non: Trường mầ m non Thanh Yên số 1 – Huyện Điê ̣n Biên Trường mầ m non Hoa Hồ ng - Thị trấn Mộc Châu 5.2. Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ (5 - 6 tuổ i) của trường mầm non Thanh Yên số 1 - Huyê ̣n Điê ̣n Biên . Nhóm trẻ (5 - 6 tuổ i) của trường mầm non Hoa Hồng- Thị trấn Mộc Châu. 5 5.3. Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu một số biệ n pháp dạy trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) thông qua kể chuyê ̣n nhằ m phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c. 6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Phương pháp nghiên cứu lý luâ :̣n Thu thâ ̣p và phân tić h tư liê ,̣u sách báo, tạp chí, intenet...có liên quan đến vấ n đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho đề ta. ̀ i Phương pháp quan sát : Quan sát và ghi chép viê ̣c sử du ̣ng các biê ̣n pháp phát triển ngôn ngữ mạch la ̣c cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) qua giờ kể chuyê ̣n. Phương pháp thố ng kê toán học: Xử lí số liê ̣u thu đươ ̣c. Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m 7. Nhƣ̃ng đóng góp của luâ ̣n văn Hê ̣ thố ng hóa những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn về viê ̣c phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n. Sự thành công của luâ ̣n văn sẽ bổ s ung cho phương pháp phát tri ển ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cho trẻ thông qua giờ kể chuyê ̣n nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo dục mầm non cho sinh viên khoa Tiể u ho ̣c - Mầ m non trường Đa ̣i h ọc Tây Bắc nói riêng và những độc giả quan tâm đến vấn đề này. Đề xuấ t và vâ ̣n du ̣ng sáu phương pháp giúp trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c thông qua giờ kể chuyê ̣n. 8. Giả thuyế t khoa ho ̣c Bắ t đầ u từ những nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tiễn có thể giả đinh ̣ như sau: Mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ ma ̣ ch la ̣c cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) ở các trường mầ m non hiê ̣n nay diễn ra chưa đồ ng đề u , chưa đa ̣t kế t quả cao ở trẻ . Vì vâ ̣y, nếu sử dụng một số biện pháp thích hợp thì khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ sẽ làm tăng vốn từ giúp trẻ sử dụng đúng lời nói mạch lạc trong phạm vi giao tiếp. 9. Cấ u trúc của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu , phần kết luận , phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung của luận văn gồm 3 chương: 6 Chƣơng 1: Cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn Trong chương này tôi đề câ ̣p tới cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) nói riêng, và thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ mạch la ̣c cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) qua giờ kể chuyê ̣n Chƣơng 2: Mô ̣t số biêṇ pháp da ̣y trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổ i) kể chuyêṇ nhằ m phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn chúng tôi xây dựng được sáu phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch la ̣c cho trẻ mẫu giáo(5 - 6 tuổ i) thông qua giờ kể chuyê ̣n Chƣơng 3: Thiế t kế thƣ̣c nghiêm ̣ Trong chương này chúng tôi thiế t kế giáo án và thực tiến hành giảng dạy ở một số lớp sau đó sử lý số liệu , vẽ biểu đ ồ thể hiê ̣n tiń h khả thi của các phương pháp. 7 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luâ ̣n 1.1.1 Cơ sở tâm lý ho ̣c Đặc điểm tâm lí của trẻ: “Trẻ em là một thực thể đang phát triển về nhiều mặt (sinh vật, văn hóa và cả mặt tâm lí cá nhân) để trờ thành một thành viên của xã hội”{9 - trang 12}. Độ tuổ i mẫu giáo lớn là giai đoa ̣n cuố i cùng của trẻ em ở lứa tuổ i “Mầ m non” - Tức là lứa tuổ i trước khi đế n trường phổ thông. Ở trẻ em đặc điểm tâm lí cơ bản mang tính vô thức , có thể gọi là chủ quan ngây thơ, chủ quan một cách hồn nhiên, không giố ng như người lớn (Thường đi với tính toán theo chiề u hướng có lơ ̣i mà ta go ̣i là ích ky)̉ . Hay nói cách khác quy luâ ̣t phát triể n tâm lí cảy trẻ em thể hiê ̣n rấ t rõ tiń h chưa toàn ve, tâm ̣n lí của trẻ nhỏ phầ n lớn là mô ̣t tổ hơ ̣p thiế u hê ̣ thố n,gnhững tâm tra ̣ng rời ra ̣c khác nhau. So với trẻ ở lứa tuổ i 4 - 5 tuổ i, trẻ 5 - 6 tuổ i có những sự tahy đổ i lớn về chức năng tâm lí, biể u hiê ̣n ở mô ̣t số khiá ca ̣nh sau: Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày: Nắ m vững ngữ âmvà ngữ điê ̣u khi sử du ̣ng tiế ng me ̣ đẻ . Biế t sử du ̣ng ngữ điê ̣u mô ̣t cách phù hơ ̣p với nô ̣i dung giao tiế p hay nô ̣i dung của câu chuyê ̣n mà trẻ kể. Trẻ thường sử dụng ngữ điệu êm ái , thô và ma ̣nh khi biể u thi ̣tiǹ h cảm trìu mến hay giận dữ. + Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp : Vố n từ của trẻ mẫu giáo lớn tić h lũy được khá phong phú không những chỉ về danh t ừ mà c ả về động từ, tính từ, liêm từ ... Trẻ nắm được vốn từ trong tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt các mặt trong đời số ng hàng ngày . Khi sử du ̣ng ngôn ngữ trẻ bắ t đầ u hiể u nghiã của từ và nguồ n gố c của nó. + Sự phát triể n ngôn ng ữ mạch lạc: Thể hiê ̣n mô ̣t triǹ h đô ̣ phát triể n ngôn ngữ cao, không những về phương diê ̣n ngôn ngữ mà về cả phương diê ̣n tư duy . Ngôn ngữ tin ̀ h huố ng mà trẻ sử du ̣ng trước đây sang giai đoa ̣n này chuyể n thành ngôn ngữ ngữ cảnh rõ ràng, khúc triết và ngôn ngữ giải thích. 8 * Sự xác đinh ̣ ý thức bản ngã và tính chủ đinh ̣ trong hoa ̣t đô ̣ng tâm lý . Tiề n đề của ý thức bản ngã là viê ̣c tách miǹ h ra khỏi người khác , đã đươ ̣c hình thành ở cuối tuổi ấu nhi. Ý thức bản ngã ở trẻ được xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực , quy tắ c xã hô ̣i , từ đó mà hành vi của trẻ mang tiń h xã hô ̣i , tính nhân cách đậm né t hơn trước. Cho trẻ thực hiện các hành động một cách có chủ tâm hơn nhờ đó các quá trình tâm lí mang tin ̣ rõ rê ̣t. ́ chủ đinh * Xuấ t hiê ̣n kiể u tư duy trực quan hiǹ h tươ ̣ng mới tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu tư duy lôgic. + Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ tư duy trực quan hình tượng nhưng những thuô ̣c tiń h mang tin ́ h bản chấ t của sự vâ ̣t và hiê ̣n tươ ̣ng mà trẻ cầ n tim ̀ hiể u la ̣i bi ̣ che giấ u không thể hin ̀ h dung đươ ̣c bằ ng hiǹ h ảnh . Vì vậy cần phải phát triển mô ̣t số kiể u tư duy trực quan , hình tượng mới để đáp ứng với khả năng và nhu cầ u phát triể n của trẻ ở cuố i tuổ i mẫu giáo . Đó là kiể u tư duy trực quan sơ đồ . Cả tư duy trực quan hành động lẫn tư duy trực quan hiǹ h tươ ̣ng đề u liên hê ̣ mâ ̣t thiế t với ngôn ngữ . Vai trò của ngôn ngữ rấ t lớn , giúp trẻ có thể nhận biết bài toán cần phải giải quyết , giúp trẻ đạt kế hoạch để tìm ra cách giải quyết và nghe những lời giải thích, hướng dẫn của người lớn. + Cuố i tuổ i mẫu giáo trẻ liñ h hô ̣i đươ ̣c các chuẩ n . Nhờ đó trẻ em tách biê ̣t đươ ̣c trong số các biế n da ̣ng muôn màu , muôn vẻ ở những da ̣ng cơ bản của các thuô ̣c tính đươ ̣c dùng làm chuẩ n. Quá trình dạy dỗ đó có thể vận dụng một cách khái quát qua các lí thuyết về các giai đoa ̣n hình thành thao tác trí tuê ̣ của P.IaGanperin. Đặc biệt cuối tuổi mẫu giáo lớn trẻ xuất hiện một hiện tượng tâm lí mới mà các nhà tâm lí học gọi thời kì này là bước ngoặt 6 tuổ i. Ở thời kì này trẻ có sự chuyển biến về tâm lí giũ vai trò chủ đạo trong xuất thời kì mẫu giáo . Hoạt động vui chơi vốn , nay những yế u tố của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p bắ t đầ u nảy sinh để tiế n tới giữ vi ̣trí chủ đa ̣o ở giai đoa ̣n sau bước ngoă ̣t 6 tuổ i . 9 Tóm lại ở giai đoạn này trẻ dần dần hình thành những nền tảng chức năng phức ta ̣p của con người . Nhiề u chức năng tâm lí đã hoàn thiê ̣n hay đươ ̣c đinh ̣ hình vì vậy trẻ có nhu cầu tiếp thu nhiều hơn, phức ta ̣p hơn. Những đă ̣c điể m này thúc đẩ y nhu cầ u phát triể n ngôn ngữ của trẻ , đă ̣c biê ̣t là nhâ ̣n thức về cái đe ̣p , lời nói đe ̣p, lời nói hay vài vâ ̣y v iê ̣c phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cho trẻ ở lứa tuổ i này là rấ t quan tro ̣ng . Điề u đó đòi hỏi giáo viên phải có những bện pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ thơ. 1.1.2. Cơ sở ngôn ngƣ̃ ho ̣c Ngôn ngữ là mô ̣t hê ̣ thố ng tiń hiê ̣u đă ̣c biê ̣t với những quy tắ c hoa ̣t đô ̣ng chung, là phương tiện giao tiếp của con người, nó thể hiện ý thức xã hội hiện tại, phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Ngôn ngữ chin ́ h là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành mô ̣t thành viên của xã hô ̣i loài người . Ngôn ngữ là mô ̣t công cu ̣ hữu hiê ̣u để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc giáo dục trẻ, là một điều kiện quan trọng để trẻ thể hiện những nguyện vọng của mình tham gia vào mọi hoạt đoọng của xã hội loài người . Ngôn ngữ càng phong phú thì viê ̣c nhâ ̣n thức và hòa nhâ ̣p với cuô ̣c số ng xã hô ̣i ng ày càng thuận lơ ̣i và đươ ̣c mở rô ̣ng hơn. Vâ ̣y có thể nói : Ngôn ngữ xuấ t hiê ̣n để thỏa mañ nhu cầ u giao lưu của người trong cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i loài người . Hằ ng ngày , hàng giờ trong mọi lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng của con người như la o đô ̣ng, vui chơi, học tập, giải trí... đều cần đến ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể trao đổ i nguyê ̣n vo ̣ng tình cảm, ý nghĩ, kinh nghiê ̣m vơi nhau. Nhờ ngôn ngữ mà con người hiể u nhau hơn và cùng tổ chức công tác trên mo ̣i liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng của con người. Ngôn ngữ còn có ý nghiã trong viê ̣c giúp trẻ khám phá , nhâ ̣n biế t thế giới xung quanh, giữ vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c giúp trẻ trở thành mô ̣t thành viên của xã hội. Trẻ tiếp thu, lĩnh hội, chiế m liñ h những kinh nghiê ̣m , lịch sử xã hội , biế n nó thành cái riêng của miǹ h dưới sự tác đô ̣ng của giáo du ̣c và da ̣y ho ̣c , và bằ ng sự tić h cực của bản thân . Nhờ sự phát triể n ngôn ngữ mà trẻ trở thành m ột thực thể của xã hô ̣i loài người . Trở thành những con người mang trong miǹ h 10 những kinh nghiê ̣m của xã hô ̣i . Trẻ nhận thức những dấu hiệu đặ trưng cùng các mố i liên hê ̣ của sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng. Để thỏa mañ nhu cầ u giao tiế p, nhâ ̣n thức đó. Trẻ phải có kỹ năng ngôn ngữ cao hơn - chính là ngôn ngữ mạch lạc. Ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c là ngôn ngữ đươ ̣c triǹ h bày có lôgic, có trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hin ̀ h ảnh . Ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c bao gồ m ngôn ngữ đô ̣c thoại và ngôn ngữ đối thoại liên quan chạt chẽ với tư duy . Trẻ tư duy tốt thì ngôn ngữ mới phát triể n tố t và ngươ ̣c la ̣i. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe , hiể u ngôn ngữ và khả ngăng triǹ h bày có lôgic , trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hiǹ h ảnh mô ̣t nô ̣i dung nhấ t đinh. ̣ Ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c góp phầ n phát triể n tư duy cho trẻ , sự liñ h hô ̣i ngôn ngữ tiế ng me ̣ đẻ là thành tựu quan trong nhấ t trong những năm đầ u của cuô ̣c đời đứa trẻ . Ngôn ngữ giữ vai trò vô cùng quan tro ̣ng trong sự phát triể n tư duy của trẻ, đă ̣c biê ̣t là tư duy lôgic , trừu tươ ̣ng. Nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có thể suy nghĩ, điề u khiể n hành vi, hành đô ̣ng của miǹ h sao cho phù hơ ̣p . Có thể nói ngôn ngữ là nề n tảng cho qu á trình tư duy bậc cao , điề u khiể n sự chú ý , ghi nhớ có chủ định, nhớ la ̣i, phân loa ̣i, kế hoa ̣ch hóa hoa ̣t đô ̣ng , giải quyết vấn đề . Tư duy của trẻ ng ày càng phát triển phụ thuộc vào vốn sống kiến thức trong phạm vi giao tiế p và khả năng ngôn ngữ của trẻ . Trẻ biết sử du ̣ng ngôn ngữ ma ̣ch lạc của mình để giải thích , mô tả , trình bày các mối liên hệ của sự vật , hiê ̣n tượng để người nghe dễ hiể u và dễ chấ p nhâ ̣n. Do đó cầ n nâng cao khả năng sử su ̣ng ngôn ngữ của trẻ . Để có thể phát triể n ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c cầ n giúp trẻ phát âm đúng , nói đúng ngữ pháp, sử du ̣ng các hình thức liên kế t lôgic… Như vâ ̣y , ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c của trẻ mẫu giáo lớn có ý nghiã đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng đố i với sự phát triể n toàn ve ̣n nhân cách của trẻ . Nó góp phần chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông tham gia các hoạt động vui c hơi, học tập, sinh hoa ̣t mô ̣t cách tự tin, mạnh dạn, hòa nhập với mọi người. 1.1.3. Vai trò của ngôn ngƣ̃ Ngôn ngữ có vai trò rấ t quan tro ̣ng trong cuô ̣c số ng của con người . Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể trao đổ i với nhau nh ững hiểu biết , truyề n cho nhau những kinh nghiê ̣m .... Lênin đã khẳ ng đinh ̣ : “Con người muố n tồ n tại thì 11 phải gắn bó với cộng đồng, giao tiế p là một đặc trưng quan trọng của con người, ngôn ngữ là phương tiên giao tiế p quan trọng nhấ t”. I.J.Gebb đã từng nói răng : “Hê ̣t như ngôn ngữ đã làm các viê ̣c tách con người ra khỏi thế giới động vật , ngôn ngữ và lao động là hai yế u tố quyế t đinh , ra đời, tồ n tại và phát triển của con người trong xã hội” [2 - trang 17]. Bác Hồ của chúng ta đãc dạy : “ Tiế ng nói là thứ của cái vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc . Chúng ta phải giữ gìn nó , tôn trọng nó ” [3 trang 10]. Trong công tác giáo du ̣c thế hê ̣ trẻ Mầ m non cho đấ t nước, chúng ta càng thấ y rõ vai trò của ngôn ngữ đố i vơi viê ̣c giáo du ̣c trẻ thơ . Ngôn ngữ đă ̣c biê ̣t góp phần đào tạo các cháu trở thành những con ngừoi phát triển toàn diện . Nó đã trở thành đố i tươ ̣ng nghiên cứu của nhi ều nghành khoa học, song nhiǹ chung vai trò của ngôn ngữ đươ ̣c thể hiê ̣n như sau: Trước hế t ngôn ngữ là phương tiê ̣n giao tiế: p Không ai có thể phủ nhâ ̣n đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của ngôn ngư , ngay cả những ̃ bô ̣ la ̣c mà người ta mới phát hiện cũng dùng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau . Trong xã hô ̣i có thể có nhiề u phương tiê ̣n khác nhau như : Cử chỉ , dấ u hiê ̣u, điê ̣u bô ,̣ kí hiệu khác nhau (kí hiệu toán học , kí hiệu hóa học , kí hiệu đèn giao thông...), kết hợp âm thanh của âm nhạc , sự kế t hơ ̣p giữa màu sắ c của hô ̣i họa....Nhưng bản thân những kí hiê ̣u , dấ u hiê ̣u này muố n hiể u thì cầ n phải dùng ngôn ngữ để giải thích . Vì vậy, chúng ta cần khẳng định ngôn ngữ là phương tiê ̣n quan tro ̣ng nhấ t của con người , trẻ em sinh ra nếu không có môi trường ngôn ngữ thì không thể giao tiế p đươ ̣c. A.Aleonchiep nhấ n ma ̣nh vai trò giao tiế p của ngôn ngữ : “Sự phát triển của lời nói (ngôn ngữ ) của trẻ em trước hết là sự phát triển của phương thức giao tiế p ”. Viê ̣c ta ̣o cho trẻ em mô ̣t môi trường ngôn ngữ phù hơ ̣p là vấ n đề rấ t cầ n các nhà giáo du ̣c quan tâm và thiế t lâ ̣p mô ̣t cách nghiêm túc. Thứ hai ngôn ngữ là phương tiê ̣n của tư duy nhâ ̣n thức . 12 , là công cụ để phát triển U.sinxki đã nhâ ̣n đinh ̣ : “Tiế ng me ̣ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển , là vố n quý của mọi tri thức”. Các Mác và Ăng Ghen cũng đã khẳ ng đinh ̣ : Ngôn ngữ và tư duy ra đời cùng một lúc, ngay từ đầ u chúng đã quyê ̣n vào nhau , không tách rời nhau. Ngôn ngữ là hiê ̣n thực trực tiế p của tư duy . Nế u ngôn ngữ chỉ là những tổ hơ ̣p âm thanh đơn giản thì không thể trở thành phương tiê ̣n giao tiế p đươ ̣c , mă ̣c dù chức năng giao tiế p của ngôn ngữ gắ n liề n với chúc năng thể hiê ̣n tư duy , nhưng chúng tồn tại đọc lập với nhau. Ngôn ngữ của con người không chỉ tồ n ta ̣i ở da ̣ng thành tiế ng mà còn tồ n tại dưới dạng biểu tượng âm thanh trong óc , chữ viế t ra giấ y . Chức năng ngôn ngữ với tư duy không chỉ hiê ̣n ra lời nói mà cả khi con người suy nghĩ thầm bên trong - ngôn ngữ cũng vẫn là phương tiê ̣n biể u hiê ̣n . Bởi vâ ̣y con người không thể tư duy mà không có ngôn ngữ. Ngôn ngữ là cơ sở của suy nghĩ và là công cụ của tư duy . Ngôn ngữ là thành tố của tin ̀ h cảm, tri thức, trí tuệ, đa ̣o đức ... Của con người như F .D.Sausure nói: “Toàn bộ lôgic của cuộc sống chứa đựng trong một giọt ngôn ngữ” [5 - trang 19]. Ngôn ngữ là vâ ̣t chấ t , tư duy là tinh thầ n . Tư duy có tiń h chấ t nhân loa ̣i còn ngôn ngữ có tính chất dân tộc . Ngôn ngữ và tư duy ra đời cùng mô ̣t lúc và không tách rời nhau, trong mô ̣t chừng mực nào đó chúng xuấ t hiê ̣n cùng nhau và bổ xung cho nhau. Đối với trẻ em : “Ngôn ngữ có vai trò quyế t đ ịnh đến sự phát triển tâm lí của các em , ngôn ngữ làm phát triển tư duy , ngược lại tư duy cang phấ t triển càng đẩy nhanh phát triển của ngôn ngữ” [5 - trang 8]. Khi đứa trẻ đã lớn , nhâ ̣n thức của trẻ phát triể n . Trẻ không chỉ dừng lại ở những nhâ ̣n thức về sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng gầ n gũi , xung quanh trẻ mà còn muố n biế t cả về những điều trẻ không trực tiếp nhìn thấy , trẻ muố n biế t về quá khứ , tương lai. Muố n biế t về công viê ̣c của người lớn, của cha mẹ, muố n hiể u về chú bô ̣ đô ̣i, về Bác Hồ kin ́ h yêu ... Khi đã có mô ̣t vố n ngôn ngữ nhấ t đinh, ̣ trẻ sử dụng ngôn ngữ như phương tiê ̣n để biể u hiê ̣n nhâ ̣n thức của miǹ h. Trẻ có thể dung lời để diễn đạt những hiểu 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất