Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính casio phần s...

Tài liệu Phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính casio phần sinh học lớp 10

.DOC
47
595
84

Mô tả:

Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên và tổ chuyên môn Sinh - Thể dục - Quốc phòng trường THPT Yên Mô A đã hướng dẫn, đôn đốc, động viên để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi rất mong nhận được sự trao đổi, góp ý của lãnh đạo nghành, Ban giám hiệu, các thày cô giáo và các em học sinh để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Mô, Tháng 4 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Tỉnh Duyeät cuûa BGH Duyệt của TTCM I. MỞ ĐẦU www.giaoducviet.net 1 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học 1. Đặt vấn đề Bắt đầu từ năm học 2008 kì thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính casio ở các bộ môn Toán, Lí, Hóa, Sinh được tổ chức nhằm phát huy khả năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tính toán và khả năng phân tích của học sinh, đặc biệt nó giúp đỡ các em rất nhiều về kĩ năng tính toán nhanh, và chính xác trong các kì thi trắc nghiệm tốt nghiệp và đại học. Và vì thế việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học có một vai trò rất lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ chung đó. Nhằm góp phần bỗi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giải toán sinh học trên máy tính cầm tay cho học sinh tôi đã chọn đề tài “ phương pháp ôn luyện học sinh giỏi giải toán sinh học trên máy tính Casio phần sinh học lớp 10.” Làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân 2. Mục đích của đề tài Đề tài nêu kĩ năng giải một số dạng bài tập sinh học trong chương trình Sinh học lớp 10, cung cấp tư liệu cho giáo viên tham khảo và vận dụng vào công tác giảng dạy, rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi . 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giải bài toán sinh học trên máy tính Casio. 4. Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu trên tôi đề ra một số nội dung sau: 1. Hướng dẫn các thao tác sử dụng máy tính casio (fx 500 MS) 1. Từ lí thuyết sinh học xây dựng các công thức tính 2. Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng và hướng dẫn các thao tác trên máy tính casio ( Casio fx- 500MS) 3. Đưa ra hệ thống các bài tập tự giải 5. Giới hạn của đề tài Có rất nhiều dạng bài tập có thể áp dụng giải trên máy tính casio tuy nhiên trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập đến những dạng bài tập thuộc phần Sinh học tế bào ( Sinh học lớp 10) 6. Thực trạng nghiên cứu www.giaoducviet.net 2 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học Tình hình thực tế trong nhà trường hiện nay, việc giải bài toán sinh học trên máy tính casio là một vấn đề còn khá mới mẻ đối với học sinh, phần lớn các em chỉ sử dụng máy tính trong giải bài tập toán học, vật lý, hóa học mà chưa chú ý đến bài toán sinh học.Về Giáo viên, nhiều giáo viên bộ môn chưa có điều kiện và nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề này. Vì vậy qua đề tài, có thể giúp cho giáo viên phần nào trong việc nghiên cứu và vận dụng vào rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Đồng thời góp phần gây hứng thú trong học sinh đối với môn Sinh học. 7. Đề xuất giải quyết thực trạng Để thực hiện tốt việc giải bài toán sinh học trên máy tính casio tôi xin nêu một số đề xuất sau: - Cần thực hiện nhuần nhuyễn, linh hoạt các thao tác giải các phép toán trên máy tính. - Phân tích dữ kiện của đề bài, xác định dạng bài tập . - Vận dụng công thức phù hợp thực hiện phép toán. II. NỘI DUNG Chương 1. www.giaoducviet.net 3 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học CÁC THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO 1. Làm quen với máy tính caiso Màn hình chỉ hiện 10 chữ số. Giá trị lớn hơn được hiện dạng a x ${10}^{n}$. Với số thập phân ta được chọn 1 trong 2 dạng của a x ${10}^{n}$. Để thay đổi dạng hiện ta ẩn ta: và ấn tiếp một số tương ứng với sự lựa chọn của Fix 1 Ấn ấn tiếp Sci 2 (Norm 1), hoặc Norm 3 (Norm 2) Norm 1: đưa vào dạng a x ${10}^{n}$ những số x có: | x | < ${10}^{-2}$ hay | x | $\ge$ ${10}^{10}$ Norm 2: đưa vào dạng a x ${10}^{n}$ những số x có: | x | < ${10}^{-9}$ hay | x | $\ge$ ${10}^{10}$ 2. Nhập dữ liệu cho máy Màn hình nhập biểu thức tính (được 79 bước). Mỗi phím dấu phím số là 1 bước. Cặp phím hay , , , , một là 1 bước. Đến bước thứ 73 trở đi con trỏ hiện ■ (thay vì -) Nếu biểu thức dài hơn 79 bước, ta phải cắt ra 2 hay nhiều biểu thức. Ấn để gọi kết quả vừa tính xong 3. Sửa lỗi khi nhập Dùng phím Ấn Ấn ấy ấn hay để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh. để xoá ký tự đang nhấp nháy (có con trỏ). con trỏ trở thành ở trạng thái chèn và chèn thêm trước ký tự đang nhấp nháy. Khi , ký tự trước con trỏ bị xoá. www.giaoducviet.net 4 Tröôøng THPT Yêên Mô A Ấn lần nữa hoặc GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học ta được trạng thái bình thường (thoát trạng thái chèn). 4. Hiện lại biểu thức tính Sau mỗi lần tính toán, máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Ấn màn hình cũ (biểu thức và kết quả vừa tính) hiện lại, ấn lần nữa, màn hình cũ trước hiện lại. Khi màn hình cũ hiện lại, ta dùng hoặc để chỉnh sửa và tính lại (kể cả màn hình đang tính). Ấn , con trỏ hiện ở đầu dòng biểu thức. Ấn màn hình không bị xoá trong bộ nhớ. Bộ nhớ màn hình lưu được 128 byte cho bộ biểu thức và kết quả. - Bộ nhớ màn hình bị xoá khi:Ấn Lập lại mode và cài đặt ban đầu (Ấn (MODE) ). Đổi mode Tắt máy - Định vị trí sai Ấn hay sau khi có thông báo lỗi, con trỏ nhấp nháy liền sau ký tự lỗi. - Nối kết nhiều biểu thức Dùng dấu: ( ) để nối hai biểu thức tính. Ví dụ: Tính 2 + 3 và lấy kết quả nhân 4 2 3 4 2+3 5 Disp Ans x 4 20. 5. Nhập phân số Ví dụ 1: 1$\frac{2}{3}$ $\leftrightarrow$ $\frac{5}{3}$ www.giaoducviet.net 5 Tröôøng THPT Yêên Mô A Ấn 1 2 GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học 3 1 2 3 5 1 2 3 3 Có thể cài đặt màn hình để chỉ nhập và hiện kết quả là phân số (không nhập và hiện hỗn số) như sau: Ấn nhiều lần để có màn hình Dips 1 Ấn tiếp Máy hiện: ${a}^{b/c}$ 1 Ấn Ấn d/c 2 (${a}^{b/c}$ ): nếu chọn nhập và hiện có hỗn số (d/c ) : nếu chọn nhập chỉ là phân số Có thông báo lỗi khi chọn mà nhập hỗn số. 6. Tính phần trăm Ví dụ 1: Tính 12% của 1500 (kết quả 180) Ấn 1500 x 12 SHIFT % Ví dụ 2: Tính 600 là mấy phần trăm của 880 Ấn 660 $\div$ 880 SHIFT % (Kết quả 75%) Ví dụ 3: Tính 2500 + 15% của 2500 Ấn 2500 x 15 SHIFT % + (Kết quả 2875) 7. Các phép toán khác Vào COMP mode ấn MODE 1 (COMP) Số âm trong phép tính phải đặt trong dấu ngoặc sin -1.23 $\to$ sin ( (-) 1.23 ) www.giaoducviet.net 6 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học Nếu số âm là số mũ thì khỏi đặt trong dấu ngoặc sin 2.34 x ${10}^{-5}$ $\to$ sin 2.34 EXP (-) 5 Ví dụ 1: Tính 3 x (5 x ${10}^{-9}$ ) = a.5 x ${10}^{-8}$ Ấn 3 x 5 EXP (-) 9 = Ví dụ 2: Tính 5 x ( 9 + 7 ) = Có thể bỏ dấu ) trước = đưa con trỏ lên dòng biểu thức và sửa số 46 thành 48 (Kết quả 20%) CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG Chủ đề 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ www.giaoducviet.net 7 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học I. Các công thức thể hiện cấu trúc ADN, ARN và Protein 1. Cấu trúc ADN 1.1. Mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong phân tử AND N= A+T+G+X= 2A+2G A= T; G= X A+G= T+X= N/2 %A+%G=%X+%T= 50% 1.2. Mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trên 2 mạch đơn trong phân tử AND A1=T2; X1=G2 G1=X2 T1=A2 A= T= A1+A2= T1+T2= A1+T1= A2+T2 G=X= G1+G2= X1+X2= G1+X1= G2+X2 1.3. Chiều dài của ADN L= N/2.3,4 (Ao) 1.4. Khối lượng phân tử của ADN M= N. 300 ( đvC) 1.5. Số liên kết hóa trị D-P giữa các nucleotit HT (giữa các nucleotit)= N- 2 1.6. Số liên kết hóa trị D-P trong phân tử ADN ( Chính bắng số liên kết hóa trị giữa các nu cộng với số liên kết hóa trị trong mỗi nu) HT ( trong ADN)= 2N- 2 1.7. Số liên kết hidro giữa các nucleotit bổ sung trên 2 mạch đơn H = 2A+3G 1.8 Số chu kì xoắn C = N/ 20 2. Cấu trúc của ARN 2.1. Số lượng ribonucleotit trong mARN rN = N/2= Am+ Um+Gm+Xm www.giaoducviet.net 8 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học Am+ Um= A= T Gm+ Xm= G= X 2.2. % số ribonucleotit trong mARN %A= %T = % Am  %Um 2 %G = %X = %Gm  % Xm 2 2.3. Chiều dài phân tử ARN L = rN x 3.4 3. Cấu trúc protein - Nguyên tắc chung cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau mã hóa cho một aa - Trong gen cấu trúc, mã kết thúc không tham gia mã hóa aa - Khi kết thúc dịch mã tạo chuỗi polipeptit thì bộ ba mở đầu bị cắt ra tạo thành protein hoàn chỉnh 3.1. Số bộ ba trên mARN Số bộ ba = rN 3 = N 6 3.2. Số aa trong chuỗi polipeptit = Số bộ ba - 1 = N/6 - 1 3.3. . Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh = Số bộ ba - 2 = N/6 - 2 M (protein) = Số aa  110 đvC ( một aa có khối lượng 110đvC) II. Các công thức thể hiện cơ chế tự sao, sao mã và dịch mã. 1. Cơ chế tự sao ( Tổng hợp ADN ) 1.1. Số lượng gen tạo ra sau k lần tự sao: 2k 1.2. Số lượng nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tự sao: N( 2k - 1) 1.3. Số lượng nucleotit môi trường cung cấp hoàn toàn mới trong các ADN con tạo ra qua quá trình tự sao: N (2k - 2) 1.4. Số liên kết hidro bị phá vỡ bằng số liên kết hidro hình thành trong các ADN mới = N (2A+3G) 1.5. Số liên kết hóa trị D-P bị phá vỡ = số liên kết hóa trị hình thành= N- 2 2. Cơ chế sao mã. www.giaoducviet.net 9 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học 2.1. Số phân tử mARN tạo ra sau k lần sao mã: = k 2.2. Số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cung cấp cho quá trình sao mã: rNu ( cung cấp)= k. rNu 3. Cơ chế dịch mã 3.1. Các công thức xác định vận tốc trượt của riboxom 3.1.1. Khi biết chiều dài của gen và thời gian tổng hợp xong một protein Vt= Lg/ t1p ( Ao/ s) 3.1.2. Khi biết thời gian của cả quá trình tổng hợp, thời gian tiếp cúa giữa các riboxon và chiều dài gen Vt= Lg t ( qt )  t (tx ) ( Ao/ s) 3.1. 3. Biết khoảng cách độ dài ( Lkc) và khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom ( tRB) kế tiếp nhau trên mARN Vt = Lkc  tRB ( Ao/ s) 3.1.4. Khi biết thời gian giải mã trung bình cho 1 aa Vt= 10,2 t (1aa ) ( Ao/ s) 3.2. Số aa cần cung cấp cho quá trình giải mã Vì bộ ba kết thúc trên mARN không tham gia mã hóa aa nào nên số aa cần cung cấp = Số bộ ba trên mARN - 1 = Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh + 1 3.3. Số liên kết peptit hình thành Vì cứ 2aa được hình thành kế tiếp nhau thì có 1 liên kết peptit tạo ra Nên số liên kết hình thành: =Số aa môi trường cung cấp - 1 = Số bộ ba trên mARN - 1 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Một gen có chiều dài 5100A0, có tổng số A và T ở mạch 1 chiếm 60% số nucleotit của mạch, ở mạch 2 có hiệu số % giữa X và G là 10% số nucleotit của mạch, và tỉ lệ % của A gấp 2 lần tỉ lệ của G www.giaoducviet.net 10 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học a. Xác định số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen và từng loại nucleotit của mỗi mạch b. Xác định số liên kết hidro, số vòng xoắn, khối lượng phân tử của gen c. Xác định số liên kết hóa trị D- P ( liên kết phốt pho đi este) giữa các nucleotit và của phân tử ADN trên d. Khi sự nhân đôi liên tiếp 3 đợt từ gen trên đã tạo ra bao nhiêu phân tử ADN và môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại e. Xác định số lượng ribonucleotit từng loại trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên ( Biết mạch 1 là mạch gốc)  Cách giải:  Thao tác máy tính: a. Ta có L = 5100° suy ra N= 5100* 2: 3.4 = 3000 Nu  Bật máy tính, nhập vào các số 5, 1, 0,0, Có A1+T1=60%= 900Nu và X2- G2 = 10% phím x, 2, : 3, . , 4 ấn phím = ta có kết quả = 150, A2 = 2G2. 3000  Giải phương trình: Bật máy tính sau đó  X 2  G 2 600  X 2 225 Nên ta có hệ:    X 2  G 2 150  G 2 375 ấn phím MODE, MODE chọn phím số 1, T2 = 150, A2= 750 các giá trị 1, =, 1,=,-6, 0, 0,=,1, =, -1, =, -, tiếp tục chọn phím số 2. Sau đó nhập vào Suy ra số lượng từng laoij Nu mạch bổ sung: A1= 150, T1 = 750, G1= 225, X1= 375 A = T = A1+ A2= 750+150= 900 G= X= X1+ X2 = 375+ 225 = 600  x1 225  x 2 375 1,5,0, = ta được kết quả  Nhập các phím 3, 7,5 , x, 2, =. Hiển thị trên máy tính: 375 x 2= 750  Nhập các phím 7, 5, 0, +, 1, 5, 0, =. Hiển b. - Số liên kết H= 2A+ 3G = 2*900+ 3* 600 = 3600 www.giaoducviet.net thị trên máy tính: 750 + 150 = 900 Nhập các phím 3, 7, 5, +, 2, 2, 5, =. Hiển thị 11 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học - Số liên kết hóa trị: Hht= N- 2 = 3000 - 2 = trên máy tính: 375 + 225 = 600 2998  Nhập các phím 2, x, 9,0,0 , + 3, x, 6,0,0 , - Khối lượng gen: = Được kết quả 3600 M = N x 300 = 3000 x 300 = 900000  Nhập các phím 3,0,0,0, - , 2, = được kết c. Số ADN tạo ra: 23 = 8 quả Số nu môi trường cung cấp: Amt= Tmt = ( 23- 1)*A = 6300  Nhập các phím 3,0,0,0, x, 3,0,0 = ta có Gmt= Xmt= ( 23- 1)*G = 4200 kết quả  Từ bàn phím nhập vào phím 2, ^, 3,= Hiển thị trên máy tính 23 = 8  Từ bàn phím nhập vào phím (, 2, ^ 3,) - , 1 , x, 9,0,0, = Hiển thị trên máy tính ( 23- 1) x 900 = 6300 Bài 2. Một gen của Ecoli có khối lượng phân tử 45.10 4 đvC, có hiệu số nucleotit loại T với loại nucleotit không bổ sung với nó bằng 30% số nucleotit của gen. mARN tổng hợp từ gen đó có U= 60%. Trên một mach đơn của gen có G=14% số nucleotit của mạch và có A= 450 nucleotit. Tính: a. Số lượng nucleotit mỗi loại của gen và của từng mạch đơn gen là bao nhiêu? b. Số lượng mỗi loại ribonucleotit của phân tử mARN là bao nhiêu? c. Số lượng aa cần cung cấp cho quá trình tổng hợp protein? Biết rằng gen sao mã 5 lần, trung bình mỗi mã sao có 8 riboxom trượt qua không lặp lại. d. Khoảng cách đều giữa các riboxom ( theo A o). Nếu biết rằng thời gian tổng hợp xong 1 phân tử protein là 125 giây, thời gian tiếp xúc của mARN với 8 riboxom hết 153 giây. Các riboxom cách đều nhau khi trượt trên mARN  Thao tác máy tính: Cách giải: Có M = 45.104 đvc www.giaoducviet.net 12 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học  N = 450000 : 300 = 1500  T  G 30% Lại có   T  G 50%  T  A 600   G  X 150 Có U = 60% = 450 Nu = A1 nên mạch 1 là mạch gốc  Số Nu từng loại trên mỗi mạch sẽ là: A1 = T2 = 450 G1 = 14% = X2 = 105 A2 = T1 = A- A1 = 600 - 450 = 150 X1 = G2= G - G1 = 150 - 105 = 45 b. Số lượng mỗi loại ribonu trên mARN. Am = T1 = 150 Um = A1 = 450 Gm = X1 = 45 Xm = G1 = 105 c. - Số phân tử protein tạo ra: 5 x 8 = 40 - Số lượng aa cần cung cấp: 40(N/6 - 1) = 40(1500/ 6 - 1) = 9960 ( aa) d. - Vận tốc trượt của riboxom: v= L 2550  20,4 s t ( pr ) 125 - Tổng thời gian tiếp xúc giữa các riboxom: trb = 153 - 125 = 28s - Khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom: t = 28 : 7 = 4 s - Vậy khoảng cách giữa các riboxom: Lrb = 4 x 20,4 = 81,6 Ao www.giaoducviet.net 13 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học  Bật máy tính, nhập vào các số 4,5, x, 10, ^, 4, phím : , 3, 0 ,0 Hiển thị trên máy tính 45 x104 : 300 , ấn phím = ta có kết quả 1500. Giải hệ: Bật máy tính sau đó ấn phím MODE, MODE chọn phím số 1, tiếp tục chọn phím số 2. Sau đó nhập vào các giá trị 1, =, -, 1,=,-, 3,0 ,=,1, =, 1, =, -, 5, 0, = ta được kết quả  Nhập các phím: 6,0,0, -, 4,5,0,= được kết quả = 150 và các phím 1,5,0,-,1,0,5, được kết quả 45 Nhập các phím 5, x, 8, =. Hiển thị trên máy tính: 5 x 8 = 40. Sau đó nhập 4, 0, (, 1, 5, 0, 0, : , 6, - 1, ), hiển thị trên máy tính 40( 1500 6 - 1), dấu = thu được kết quả 9960  Nhập các phím số: 2, 5, 5, 0 , : , 1, 2, 5 , = được kết quả 20,4  Nhập các phím 1, 5, 3, - 1, 2, 5, = được kết quả  Nhập các phím 2, 8 , : , 7 = ta có kết quả www.giaoducviet.net 14 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học  Từ bàn phím nhập vào phím 4, x, 2, 0, . , 4,= Bài 3. Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có A = 500nucleotit a. Xác định chiều dài của gen b. Số lượng chu kì xoắn của gen? c. Số liên kết hidro giữa các cặp bazo nitơ bố sung của gen? d. Số lượng liên kết hóa trị của gen?  Thao tác máy tính: Cách giải: Có M = 9.105 đvc  N = 9.105 : 300 = 3000 A = T = 500  G = X= 1000 a. Chiều dài của gen: L= N 3000 x3,4  x3,4 5100 A o 2 2 b. Số chu kì xoắn: C= N 3000  150 ( 20 20 chu kì) c. Số liên kết hidro giữa các cặp bazo: H = 2A + 3G = 2 x 500 + 3 x 1000 = 4000 d. Số liên kết hóa trị: Hht = N - 2 = 3000 - 2 = 2998  Bật máy tính, nhập vào các số 9, x , 1, 0, ^ , 5, : , 3, 0, 0 , hiển thị 9 x10 5 : 300, dấu = thu được kết quả 3000  Nhập các phím 3, 0,0,0 , : 2, x, 3., 4, = www.giaoducviet.net 15 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học hiện thị kết quả 5100  Nhập các phím: 3, 0,0,0 , , 2, 0, = hiện thị kết quả 150  Nhập các phím 2, x , 5, 0,0 , + , 3, x , 1, 0, 0, 0 , = hiển thị kết quả 4000  Nhập các phím: 3, 0, 0, 0 , - , 2 , =. Hiển thị kết quả 2998 Bài 4. Tổng số gen được sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 128. Tổng số nucleotit trong các gen mới được tạo ra hoàn toàn từ môi trường nội bào là 378000. Tổng số A trong các gen mới được tạo ra trong đợt nguyên phân cuối cùng nói trên là 76800. a. Xác định số lần tự sao của gen trên b. Xác định số liên kết hóa trị D- P ( liên kết phốt pho đi este) trong gen B c. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nucleotit từng loại cho quá trình tự sao của gen B nói trên. a. Có Số gen tạo ra là 128  2k= 128 suy ra số lần tự sao là 7 lần b. Ta có (2k - 2) N = 378000  N = 3000 nu  Bật máy tính, nhập vào các số 378000, : Số liên kết hóa trị D- P: = N - 2 = 3000- 2= 2998 c. Ta có (2k - 1) A = 76800  A = T = 600 G= X = 900 ( , 2, hiển thị trên máy tính 378000 : (27 - 2) được kết quả 3000  Nhập các số 76800 , phím : , ( , 2, ^, 7, -, 1 ,), = hiện thị 76800: (2 7 - 1) được kết quả 600 Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp: A(mt) = T(mt) = (2k - 1) A = 76800 nu www.giaoducviet.net ^, 7 , -, 2, ) = 16 Tröôøng THPT Yêên Mô A G(mt) = X(mt) = (2k - 1) G = 114300 nu GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học  Nhập các phím: ( , 2, ^, 7, -, 1, ), và các số 900, = hiện thị kết quả 114300 Bài 5. Một gen có khối lượng phân tử 72.104 đvC, có A-X= 10% số nucleotit của gen. Mạch một của gen có 150T, Mạch hai của gen có 180G. Khi gen sao mã đã lấy môi trường 450U. 1. Xác định chiều dài của gen, biết rằng mỗi nucleotit có khối lượng 300đvC. 2. Xác định số nucleotit từng loại của gen 3. môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu ribonucleotit từng loại cho quá trình sao mã của gen. a Có M = 72.104 đvc  N = 72.104: 300 = 2400 nu  Nhập các số 72, x, 10, Chiều dài của gen: L = N/2 x 3,4 = 4080 kết quả 2400 ^, 4, :, 300, = có b. Có A - X= 10% và A+ X = 50%  A  X 10%  A T 30%  Ta có hệ    A  X 50%  A  X 20%  Giải hệ : nhập phím MODE, MODE, phím số 1, 2, nhập các hệ số 1, -1, -10, 1, 1, -50, dấu =, = được nghiệm 720 và 480  A T 720   A  X 480 c. Ta có A1 = T 2 = 150  T1 = A2 = 720 - 150 = 570 Có G2 = X1 = 180  G1 = X2 = 480 - 180 = 300 Lại có môi trường cung cấp 450U ( chia hết  cho 150) Vậy mạch 1 là mạch gốc và gen thường sao mã 3 lần  Số ribonucleotit môi trường cung cấp: www.giaoducviet.net 17 Các phép toán còn lại nhập thông Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học U = 450 G = 3 x X1 = 3 x 180 = 540 X = 3 x G 1 = 3 x 300 = 900 A = 3 x T1 = 3 x 570 = 1710 Chủ đề 2. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO DẠNG 1: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN I. Tính số tế bào con tạo thành: Từ 1 tế bào ban đầu: số tế bào con tạo thành qua x lần phân bào A = 2x Từ nhiều tế bào ban đầu : Tổng số TB con sinh ra: � A = a1. 2x1 + a2.2x2 +…….. Bài tập vận dụng: Bài 1: Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248. a. Tìm số hợp tử nói trên . b. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.  Cách giải:  Thao tác máy tính: a.Số hợp tử: Gọi a : tổng số hợp tử. - Số hợp tử nhóm 1: a 4  Số TB con tạo ra a 3 .2 4 - Số hợp tử nhóm 2: a 3 a  Số TB con tạo ra .24 3  Bật máy tính, nhập vào các số 1, - , (, 1, phím kết quả , 3, ) ấn phím = ta có 5 12 1 4 1 3 Hiển thị trên máy tính : 1-(  ) = a a 5 - Số hợp tử nhóm 3: a – ( + ) = a 4 3 12 www.giaoducviet.net , 4, +, 1, 18 5 12 Tröôøng THPT Yêên Mô A  Số TB con tạo ra 5 a .25 12  Tổng số TB con tạo ra: a 3 a 4 5 .2 + .2 + a .25 = 248 4 3 12 62 a = 248  a = 12 3 b.Số TB con từ mỗi nhóm - Nhóm 1 : GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học  Từ bàn phím nhập 1, ^, 3, +, 1, , 4 , phím x, 2, , 3 , x, 2, ^ , 4, +, 5, , 12 , x , 2, ^ , 5, = 1 1 5 x 23 + x 2 4 + x 4 3 12 Hiển thị trên máy tính a 3 12 3 .2 = .2 = 24 4 4 25 = 62 3 - Nhóm 2: a 4 12 4 .2 = 2  64 3 3 nhập các số 12, ấn phím - Nhóm 3: 5 5 a .25 = 12 .25 = 160 12 12 ^ , 3, = ta có kết quả 24 Hiển thị trên máy tính , 4, phím x, 2, 12 3 .2 = 24 4 Tương tự cho các phép toán còn lại. Bài 2 Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?  Cách giải:  Thao tác máy tính: Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử là 1024 = 32 . Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10. Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm (x cũng là số noãn được thụ tinh) ta www.giaoducviet.net 19 Tröôøng THPT Yêên Mô A GV : Vũ Thị Tỉnh – Tổ CM: Sinh học có phương trình: (1/4 )x.23 + (2/3)x.22 + x – (x/4 + 2x/3).2 = 580 : 10 = 58 (29/6)x = 58. Suy ra x = 12. - Bật máy ấn phím AC và ấn phím các phím số 1, 0, 2, 4 , = - Ấn phím AC và các phím số 5, 8 rồi ấn phím ÷ và các phím số 2, 9 sau đó ấn phím ÷ và phím số 6, cuối cùng ấn phím = ta có kết quả x = 12 II. Tính số nhiễm sắc thể tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST - Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp � NST = 2n . 2x – 2n = 2n.(2x – 1) - Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới: � NST mới = 2n . 2x –2. 2n = 2n.(2x – 2) Bài tập vận dụng: Ba hợp tử của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng 1/4 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân liên tiếp bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480. a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ? b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để nguyên phân là bao nhiêu www.giaoducviet.net 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất