Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường thpt nậm tăm” ...

Tài liệu Phương pháp nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường thpt nậm tăm”

.DOC
27
1270
141

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt 1 GD ĐT Giáo dục Đào tạo 2 CNTT Công nghệ Thông tin 3 THPT Trung học phổ thông 4 THCS Trug học cơ sở 5 CPU Bộ xử lý trung tâm 6 STVB Soạn thảo văn bản 7 SGK Sách giáo khoa 8 PPCT Phân phối chương trình GV: Vũ Minh Tình 0 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Khái quát về lý luâ n â : Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức. Trong đó yếu tố con người trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát triển của đất nước và phương tiện cho sự phát triển đó chính là tri thức công nghệ - Tin học đóng vai trò then chốt cho sự sáng tạo, mở đường, thúc đẩy cho sự phát triển các ngành các lĩnh vực khác. Nhận thức được điều đó Đảng và Nhà nước đã chính thức đưa bộ môn tin học vào các nhà trường giảng dạy từ năm 2006 cho đến nay. Môn Tin học cũng giống như nhiều môn học khác ở trường THPT, nó có một vị trí đặc biệt không thể thiếu được trong thời đại hiện nay. Tin học 10 là cơ sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính của bộ môn Tin học ở cấp THPT, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thực hành tin học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học tập tin học. Đồng thời có biện pháp giúp các em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh ngay từ những ngày đầu tiên. Như vậy thông qua môn tin học 10 học sinh được rèn về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo. 1.2. Về mă tâ thực tiễn: Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới ở trường THPT, các trường THCS trên địa bàn hầu như coi Tin học chỉ là môn học tự chọn và chưa được quan tâm đến vì nhiều lí do khách quan. Trường THPT Nậm Tăm đến 90% các em học sinh tuyển vào lớp 10 mới được làm quen với bộ môn Tin học, vì vậy có rất nhiều kiến thức cơ bản về Tin học – CNTT như: Bộ phận máy tính, một số thuật ngữ chuyên môn, các khái niệm, rèn luyện các thao tác kỹ năng thực hành cơ bản sử dụng máy tính, sử dụng các chương trình, .... mà các em phải tiếp thu. Trong dạy học môn tin, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng thú cho học sinh vì học sinh luôn muốn học những điều mới lạ, học sinh rất thích làm quen và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện GV: Vũ Minh Tình 1 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm thuận lợi cho giáo viên. Tuy nhiên với chương trình tin học đòi hỏi sự linh hoạt rất cao của các giáo viên, sử nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ năng sử dụng máy tính của học sinh để giải quết vấn đề, vì vậy đòi hỏi phải tìm ra phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối giữa các kiến thức, kỹ năng thực hành, như học sinh ở trường THPT Nâ âm Tăm mà từ khi thành lâ pâ tới nay chưa có mô ât đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Với những lí do như trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường THPT Nậm Tăm” 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi: Nghiên cứu thực tế học sinh khối 10 trường THPT Nậm Tăm. - Đối tượng: Nghiên cứu biê nâ pháp nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường THPT. 3. Mục đích nghiên cứu: Xác định cơ sở thực tiễn của một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đổi mới phương pháp dạy học – lấy người học làm trung tâm. Tìm ra những phương pháp mới dựa trên cơ sở khoa học để truyền thụ kiến thức cho học sinh thêm sinh động và thực tế hơn, đặc biệt đối với chương trình Tin học là phần kiến thức mới và trừu tượng đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy, sáng tạo và kỹ năng thực hành trong giải quyết vấn đề cho học sinh trường THPT Nậm Tăm. Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, thì phải nâng cao được chất lượng từ các bộ môn, trong đó có môn tin học. Làm thế nào để học sinh lĩnh hội được kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác nhau từ lý thuyết và từ thực tế thực hành học sinh hiểu được kiến thức, có những tư duy, sáng tạo dẫn tới ham học hỏi, yêu thích môn học, mà học sinh trường THPT Nâ âm Tăm đang cần. Từ thực tế đó ta thấy được việc cần thiết phải có sự đổi mới phương pháp trong giảng dạy và đó cũng là điều cần để có sáng kiến “Phương pháp nâng chao chất lượng Tin học 10 ở trường THPT Nậm Tăm”. 4. Điểm mới của sáng kiến: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy là những chủ chương của Ngành Giáo dục, trong đó có thể kể đến như giáo án điê nâ tử, mô phỏng các ví dụ, thí nghiê m â trực quan... như đã từng áp dụng, trên cơ sở đó kết hợp với thao tác trên các thiết bị thực tế với kỹ năng thực hành trên thiết bị máy tính như bô â môn Tin học. Từ kết quả thao tác thực tế, thực hành của học sinh qua mỗi tiết học, học sinh có thể tự mình đánh giá kiến thức tiếp thu bài của mình, của bạn kết hợp tự đánh giá của giáo viên đối với GV: Vũ Minh Tình 2 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm mỗi học sinh. Qua đó học sinh có thể tự điều chỉnh quá trình học tập của mình để lĩnh hô iâ tri thức mô tâ cách đầy đủ và tốt nhất, thầy cũng điều chính được hoạt đô nâ g dạy của thầy, dẫn đến nâng cao chất lượng bô â môn Tin học trong nhà trường. Có thể nói điểm mới của sáng kiến chính là học sinh học lý thuyết và học lý thuyết từ thực tế thưc hành trực tiếp với các thiết bị trực quan, máy tính, kết hợp học sinh tự đánh giá chính mình, đánh giá bạn đã làm được gì? Chưa làm được gì so với yêu cầu đă tâ ra qua các tiết thực hành. Chương 1 Cơ sở lý luâ ân của phương pháp nâng cao chất lượng Tin học 10 ở trường THPT 1. Các định nghĩa khái niê âm liên quan: Phương pháp được hiểu là con đường, là cách thức để đạt những mục tiêu nhất định Phương pháp dạy học là cách thức hoạt đô nâ g và giao lưu của thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Phương pháp nâng cao chất lượng là cách thức tiến hành các hoạt đô nâ g dạy học để nâng cao quá trình tiếp thu bài của học sinh. Phương pháp dạy học Tin học là nghiên cứu những mối liên hệ có tính quy luật giữa các thành phần của quá trình dạy học môn Tin học chủ yếu là giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn này theo các mục đích đặt ra. “Trích Phương pháp dạy học đại cương môn tin học - Nhà xuất bản ĐHSP” 2. Các văn bản chỉ đạo: Ngày 07/01/2008 Bộ GD-ĐT thông báo kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin (CNTT), Bộ GD-ĐT. Theo đó, 2008-2009 là năm học CNTT, năm học có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động CNTT trong các cơ sở GD-ĐT. Kế hoạch số 1019/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ngày 23 tháng 8 năm 2012 về việc thực hiện Nghị quyết số 31/2011/QĐ/HĐND của Hội GV: Vũ Minh Tình 3 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm đồng nhân dân tỉnh Lai Châu về tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Lai Châu đến năm 2015. Chỉ thị 11/CT-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ngày 23 tháng 8 năm 2013 về nhiệm vụ năm học 2013 - 2014. Thông báo 44/TB-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ngày 20 tháng 8 năm 2013 về Thông báo kết luận của đồng chí Lê Xuân Phùng - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác chuẩn bị năm học 2013 - 2014. Quyết định số 30/QĐ-THPT của Hiệu trưởng trường THPT Nậm Tăm ngày 01 tháng 10 năm 2013 về việc ban hành kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014. Công văn Số: 947 /SGDĐT-CNTT của Sở Giáo dục & Đào tạo ngày 23 tháng 9 năm 2013 V/v Hướng dẫn công tác NCKH và SKKN năm học 2013-2014 Chương 2 Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường THPT Nâ m â Tăm 2.1. Đă âc điểm tình hình: Trường THPT Nậm Tăm nằm ở trung tâm xã Nậm Tăm – huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, nơi đây tâ pâ hợp các học sinh 11 xã vùng thấp của huyện Sìn Hồ. Là các xã có điều kiê ân kính tế xã hô âi đă câ biê ât khó khăn, cách trung tâm huyê nâ 60 km và cách thành phố Lai Châu 80 km, địa hình đồi núi, giao thông đi lại khó khăn đă câ biê tâ là về mùa mưa, lũ. Trường THPT Nậm Tăm được thành lập ngày 18/3/2008 theo Quyết định số 332/QĐ-UBND của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu. Đến nay cơ sở vâ tâ chất nhà trường tuy còn thiếu thốn nhưng cũng đã được trang bị máy chiếu, máy tính, phòng tin học phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trường. Đô âi ngũ giáo viên trẻ, năng đô nâ g, nhiê ât tình trong công tác cùng với 399 học sinh đầu năm học và được chia thành 12 lớp học: Khối 10: 06 lớp với 203 học sinh. Khối 11: 04 lớp với 140 học sinh. Khối 12: 02 lớp với 56 học sinh. GV: Vũ Minh Tình 4 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm 2.2. Thực trạng của vấn đề: 2.2.1. Thuâ ân lợi: Được sự quan tâm của Sở Giáo dục & Đào tạo trường được trang bị mô ât phòng máy tính với 21 máy với mô tâ máy chiếu, ngoài ra các phòng học cũng được trang bị máy chiếu, máy tính phục vụ cho nhu cầu công tác giảng dạy ứng dụng CNTT của giáo viên. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xác định rõ trọng tâm của vấn đề là viê âc khó, nơi khó, thời điểm khó trong đó có viê âc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh qua từng bô â môn, từng thời điểm, từng giai đoạn. Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường. Các em học sinh tuy ở các xã khác nhau về đây cùng chung mục đích học tâ pâ , nên rất đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau phấn đấu, trong số đó đến mô tâ phần ba học sinh được ở trong ký túc xá nhà trường nên cũng thuâ nâ lợi cho viê âc học tâ âp. 2.2.2. Khó khăn: Trong thời gian qua, càng ngày tính đa dạng về trình độ học sinh trong các lớp càng tăng. Tình trạng học sinh không học bài ở mô ât số bô â môn trong cùng mô ât lớp, diễn ra thường xuyên không phải trong mô ât tiết, không phải trong mô ât tuần mà liên tiếp từ tuần này, sang tuần khác. Tại sao lại như vâ ây? Nguyên nhân do đâu? vâ ây làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức,… so với những học sinh khác. Dẫn đến học sinh không có hứng thú học, lười học...khác với môn học khác, môn Tin học đòi hỏi phải có sự tư duy, thao tác, kỹ năng sử dụng máy tính mà hầu như ở các em đều thiếu. Trường THPT Nâ âm Tăm 98% học sinh là người dân tô âc thiểu số, ở các xã đă âc biê ât khó khăn.Học sinh khối 10 nhà trường, trước đây phần đa chưa được tiếp xúc với bộ môn tin học, với máy tính. Giờ đây các em cũng không có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, nên chưa có kỹ năng sử dụng máy tính, do đó học sinh chưa có định hướng cho suy nghĩ tìm tòi và tư duy, sáng tạo cho bộ môn. Trình đô â nhâ nâ thức của học sinh còn thấp do chưa được thi tuyển vào 10, lại thêm phong tục tâ pâ quán nên học sinh còn hay nghỉ học, một số em còn lười học, chưa xác định được mục đích, đô nâ g cơ học tâ âp, thiếu tìm tòi sáng tạo trong GV: Vũ Minh Tình 5 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm không có sự phấn đấu vươn lên trong học tập, có thói quen lười suy nghĩ, ỉ lại hay dựa vào giáo viên, bạn bè. Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa còn chưa đủ, học sinh chưa kịp làm quen với thao tác thực hành máy tính thì thời lượng giành cho tiết thực hành đã hết, nên chưa đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng, dẫn đến học sinh cảm thấy không hứng thú học dẫn đến chán học dẫn đến lười học dẫn đế không hiểu bài kết quả thấp. Nhiều giáo viên chưa thực sự quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi; Chưa cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng thực hành Tin học. 2.3. Nguyên nhân: Các trường THCS trên địa bàn 11 xã vùng thấp đại đã số các trường chưa đưa môn Tin học vào giảng dạy chính khóa mà chỉ xem môn tin học như là môn học tự chọn và cũng chưa được trang bị phòng máy tính. Lên đến 90% học sinh tuyển mới vào lớp 10 trường THPT Nâ m â Tăm chưa được tiếp xúc mới Tin học, với máy tính nên cũng chưa hình dung được máy tính có hình thù như thế nào, các thiết bị cụ thể trong máy tính là gì và các thiết bị đó được liên kết với nhau ra sao? nhiều học sinh ban đầu còn lúng túng chưa biết cầm và sử dụng chuột như thế nào. Bản thân gia đình mỗi học sinh chưa có điều kiện trang bị máy tính do vậy Tin học và máy tính vẫn còn là điều xa lạ với các em học sinh. Trong khi đó PPCT môn tin học 10 có rất nhiều nội dung bài lý thuyết cần đến kỹ năng thao tác sử dụng máy tính mà môn Tin học lại là môn cần có sự thực tế như thực hành, nếu không có những bài giảng và phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, dễ làm cho học sinh không có hứng thú học với môn học. Ví dụ như: Bài Tên bài trang 3 Giới thiệu về máy tính 19-26 10 Khái niệm hệ điều hành 62-63 11 Tệp và quản lý tệp 64-67 12 Giao tiếp với hệ điều hành 68-70 14-19 Các bài chương soạn thảo văn bản 92-128 20 Mạng máy tính 134-140 22 Một số dịch vụ cơ bản của internet.... 145-151 ........................................................... Nhiều giáo viên chỉ đơn thuần khai thác kiến thức như lâu nay chúng ta vẫn làm - dạy lý thuyết trên lớp bình thường, đến bài thực hành, học sinh mới được thực GV: Vũ Minh Tình 6 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm hành, khi đó bài học trở nên khó gợi được hứng thú tích cực cho học sinh, vì khi đó học sinh gần như lại phải học lại lý thuyết trong giờ thực hành mới làm được. Như chúng ta vẫn biết trong quá trình nhận thức của học sinh sẽ có sự trao đổi, tư duy, lập lại giữa lý thuyết và thực hành do đó khi dạy bộ môn này người dạy nhất thiết phải khai thác tư duy kiến thức và kỹ năng thực hành. Do vậy việc tiếp thu kiến thức tin học 10 thông qua kỹ năng sử dụng máy tính học sinh được thực hành, được nghe, được thấy khi đó thì kiến thức mới khắc sâu, dễ nhớ, nhớ lâu và nhất là tạo cho học sinh có lòng say mê, hứng thú học tập, nghiên cứu. Danh ngôn có câu “trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”. Để những giờ đọc – tin học luận thêm hào hứng tìm tòi khám phá đối với học sinh. Chương 3. Mô ât số biê ân pháp đã tiến hành để nâng cao chất lượng tin học 10 ở trường THPT Nâ âm Tăm. Để đạt được mục đích dạy học của mỗi bài học đó là niềm trăn trở của mỗi người làm nghề dạy học: để làm được điều đó mỗi giáo viên đều có mô tâ cách truyền thụ phương pháp riêng, nhưng điều quan trọng đầu tiên là, làm thể nào để học sinh hào hứng trong mỗi tiết giảng, từ đó yêu thích môn học của mình, say mê học tâ pâ nghiên cứu, sáng tạo.... Dưới đây là mô tâ số biên pháp đối với môn Tin học. 3.1. Biênê pháp sử dụng các thiết bị vật lí máy tính để mô tả trực quan: Tin học là một môn không chỉ học kiến thức khoa học về Tin học mà còn gắn liền với kỹ năng sử dụng thiết bị là máy tính. Máy tính là công cụ không thể thiếu được của tin học do vậy để đạt được kiến thức cũng như kỹ năng sử dụng thiết bị là máy tính, chúng ta phải làm chủ được thiết bị này. Khi học sinh học bài học Bài 3. “giới thiệu về máy tính” . Nếu chỉ giới thiê âu về cấu trúc máy tính qua quan sát hình vẽ “sơ đồ cấu trúc của một máy tính” trong sách giáo khoa Tin học 10. Học sinh có rất nhiều nhầm lẫn, mơ hồ và trừu tượng về máy tính không biết hình thù máy tính, các thiết bị như thế nào, nhất là khi giáo viên thực hiện phương pháp dạy học mới, phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm”. Ví dụ như sơ đồ cấu trúc máy tính dưới đây: GV: Vũ Minh Tình 7 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Bộ nhớ ngoài Bộ xử lớ trung tõm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Thiết bị vào Thiết bị ra Bộ nhớ trong Hình ảnh. Sơ đồ cấu trúc máy tính Từ sơ đồ cấu trúc máy tính trên ta có tổng thể các thiết bị cụ thể một máy tính gồm đầy đủ các thành phần trong sơ đồ như sau: Vậy ta thấy bên trong vỏ cây máy tính gồm bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, CPU, có hình ảnh cụ thể như thế nào. Sau đây tôi giới thiệu sơ qua những thành phần đó để học sinh được tận mắt thấy được: GV: Vũ Minh Tình 8 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Hình ảnh các thiết bị được lắp trong vỏ máy Khi dạy bài này, giáo viên đưa ra các câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1: Em hãy quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết máy tính gồm bao nhiêu bộ phận? Thoạt đầu, học sinh sẽ trả lời là gồm có 4 bộ phận: CPU và Bộ nhớ trong; Bộ nhớ ngoài; Thiết bị vào; Thiết bị ra mà thực tế thì máy tính được cấu thành từ năm bộ phận. Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 trong sách giáo khoa Tin học 10 học sinh đó nhầm CPU và Bộ nhớ trong thành một bộ phận, còn các bộ phận khác thì đa phần học sinh đều trả lời đúng. Điều đó cho ta thấy rằng nếu không mô tả bằng thiết bị vật lý cụ thể thì học sinh sẽ nhầm lẫn, hiểu biết lệch lạc. Câu hỏi 2: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào? Em biết các hãng sản xuất CPU hiện nay không? Tất nhiên là học sinh sẽ trả lời như khái niệm trong sách giáo khoa: CPU là đơn vị xử lí trung tâm và là bộ phận quan trọng nhất của máy tính,…các hãng sản xuất CPU như Intel, AMD, IBM. CPU bao gồm các bộ phận CU, ALU, Thanh ghi. Theo kiểu trả lời này thì học sinh chưa thực sự hiểu biết về CPU, càng mang tính học vẹt. Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh nắm vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và mô tả bằng hình ảnh trong sách giáo khoa thì học sinh càng khó nắm bắt được kiến thức về CPU. Vậy ta có thể lấy một chiếc CPU nào (CPU hỏng) đó để cho học sinh quan sát trực quan không? Thực tế tôi đã lấy vài chiếc CPU cho học sinh quan sát, kết quả là học sinh rất chăm chú và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này. GV: Vũ Minh Tình 9 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Hình ảnh Một CPU (Bộ xử lý trung tâm) Có nhiều người gọi mỗi cây (hô pâ thân máy)máy tính này là một CPU điều đó đúng hay sai? Nếu như học sinh không được tận mắt nhìn thấy một chiếc CPU thì ta sẽ nhận được câu trả lời của đa số học sinh là “đúng” Nhưng nếu học sinh đó được nhìn thấy chiếc CPU thực tế và hình ảnh một số cây máy tính như hình dưới đây thì học sinh sẽ trả lời là “không đúng” GV: Vũ Minh Tình 10 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Hình ảnh một số cây máy tính Câu hỏi 3: Em hãy cho biết sự khác biệt lớn nhất giữa Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài, kể các loại của hai bộ nhớ trên? Hình ảnh. Bộ nhớ trong RO M RA Đa phần học sinh trả lời Bộ nhớ M trong là bộ nhớ nằm bên trong, Bộ nhớ ngoài là bộ nhớ nằm bên ngoài. Câu trả lời lấp lửng là do học sinh chưa được thấy một chiếc máy tính như thế nào? Nếu nói nằm bên trong vỏ máy thì cả hai Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài đều nằm bên trong vỏ máy. Trả lời câu hỏi trên phải là “Bộ nhớ trong khi tắt máy hay mất nguồn điện của máy tính thì dữ liệu trên bộ nhớ này sẽ mất, còn Bộ nhớ ngoài thì lưu dữ liệu ngay cả khi tắt máy hoặc không có nguồn điện”. Ngoài ra, còn một số phân biệt khác như: dung lượng, cấu trúc vật lí, tốc độ truy xuất dữ liệu, … GV: Vũ Minh Tình 11 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Các loại bộ nhớ: học sinh trả lời có thể nói giống hệt nội dung sách giáo khoa vì thực tế học sinh chưa bao giờ thấy các thiết bị nói trên. USB CD-ROM HDD Hình ảnh. Bộ nhớ ngoài Giáo viên chỉ có thể mô tả bằng hình ảnh trên sách giáo khoa hoặc máy chiếu. Còn nếu lấy một chiếc máy tính để mô tả thì rất là khổ phải tháo lắp bê đi, bê lại, nhất là khi dạy nhiều lớp. Trong bài 20 mạng máy tính cũng có rất nhiều thiết bị mạng liên quan đến kết nối mạng mà học sinh hầu như chưa bao giờ được tận mắt thấy được đặc biệt là học sinh ở những vùng khó khăn không có điều kiện tiếp xúc với máy tính như Nậm Tăm. Thì việc để học sinh tận mắt nhìn thấy các thiết bị vật lý về mạng, khi đó học sinh dễ ràng nhận biết và tư duy được phương tiện truyền thông của mạng máy tính, kết nối có dây sang kết nối không dây. (trích SKKN Đ/c Vũ Minh Tình trường THPT Mường Tè năm 2010) GV: Vũ Minh Tình 12 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Biê nâ pháp trên là kinh ngiê âm của trường THPT Mường Tè. Tôi đã áp dụng vào trường THPT Nâ âm Tăm thấy mang lại hiê âu quả cao. 3.2. Biê nâ pháp thiết kế bài giảng điện tử để mô phỏng các quá trình, kiến thức bài học: Để đạt được mục đích, yêu cầu của bài dạy theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học là việc mà tất cả các nhà giáo đặc biệt là những người đang trực tiếp đứng trên bục giảng trăn trở với từng trang giáo án, làm sao để học sinh hiểu được nội dung của bài học, hiểu được những kiến thức mà thầy cô muốn truyền tải đến học trò của mình. Nội dung kiến thức bài học thì như nhau, nhưng nhận thức của mỗi học sinh, của mỗi vùng là khác nhau đặc biệt là với học sinh ở vùng đặc biệt khó khăn như Nậm Tăm thì việc đơn giản hóa kiến thức như: ít trừu tượng, ít phải tư duy... để học sinh dễ hiểu và vận dụng ngay được kiến thức bài học. Với bộ môn Tin học không chỉ yêu cầu học sinh nắm được kiến thức môn học, mà còn có kỹ năng trong thực hành, vì vậy thiết kế bài giảng điện tử đã giải quyết được phần nào yêu cầu truyền đạt kiến thức cho học sinh. Ví dụ: Bài toán: Tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương bất kỳ M, N: * Xác định bài toán: Input: cho hai số bất kỳ M, N nguyên dương Output: Tìm ƯCLN(M, N) * Ý tưởng: Nếu M=N thì giá trị chung đó là ƯCLN của M, N Nếu M < N thì ƯCLN(M, N) = ƯCLN(M, N-M) Nếu M > N thì ƯCLN(M, N) = ƯCLN(M - N, N) * Thuật toán: Cách liệt kê: Bước 1: Nhập M, N; Bước 2: Nếu M = N thì lấy giá trị chung này làm ƯCLN rồi chuyển sang bước 5; Bước 3: Nếu M > N thì M M – N rồi quay lại bước 2; Bước 4: N N – M rồi quay lại bước 2; Bước 5: Đưa ra kết quả ƯCLN rồi kết thúc. GV: Vũ Minh Tình 13 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Khi dạy bài này giáo viên thường đưa ra những ví dụ cụ thể cho M, N như 10, 15; 20, 25.... để áp dụng vào thuật toán giảng cho học sinh dễ hiểu. Nhưng học sinh vẫn cảm thấy trừu tượng khó hình dung, do vậy chúng ta có thể kết hợp cả thuật toán với ví dụ cụ thể để diễn tả từng bước của thuâ tâ toán, với mong muốn cụ thể hóa quá trình thực hiện của thuật toán, học sinh dễ ràng nhận biết bằng thuật toán dạng sơ đồ khối sau: Hình – Mô phỏng diễn tả tuâ ât toán cùng ví dụ Khi dạy bài Mạng thông tin toàn cầu Internet có nhiều kiến thức mang tính trừu tượng hóa đối với học sinh như phần (3. các máy tính giáo tiếp với nhau bằng cách nào). Với phần kiến thức này giáo viên thường đi từ ví dụ cụ thể như: Hai người muốn giao tiếp với nhau được cần phải có phương tiện gì? Phương tiện đó phải như thế nào. Rồi dẫn học sinh tới việc các máy tính trong mạng giao tiếp với nhau được thông qua bộ giao thức. Nhưng học sinh rất khó hình dung được là dữ liệu được truyền tải đi như thế nào giữa các máy tính trong mạng. Khi đó chúng ta mô phỏng các gói tin được truyền đi kết hợp với sự giảng giải của giáo viên thì học sinh rất dễ hiểu được vấn đề và hình vẽ sau là một ví dụ: GV: Vũ Minh Tình 14 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Hình- Mô phỏng quá trình truyền tải các gói dữ liệu trên mạng Khi nói về giao thức TCP/IP mô phỏng các gói tin được truyền đi theo các đường khác nhau cuối cùng vẫn đến đúng địa chỉ máy nhận Trong môn Tin học 10 có nhiều bài sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy đem lại sự hứng thú học cho học sinh và đã đạt kết quả cao trong sự tiếp thu bài của học sinh. 3.3. Biện pháp trực tiếp cầm tay chỉ việc: Trong chương II, III Tin học 10 có rất nhiều kiến thức liên quan đến kỹ năng thực hành của học sinh, mà chỉ có qua các giờ thực hành trên máy mới phát huy được tối đã kiến thức cũng như kỹ năng vận dụng của học sinh. Trước đây tôi thường dạy theo đúng phân phối chương trình: dạy lý thuyết tại phòng học bình thường đến giờ thực hành học sinh mới được thực hành tại phòng máy. Như vâ ây với học sinh có điều kiện thuận lợi được tiếp xúc nhiều với máy tính hoặc đã được làm quen với máy tính, thì công việc đạt được hiệu quả dạy học không khó khăn gì. Nhưng đối với học sinh ở trường THPT Nậm Tăm mà thực hiện như vậy thì hiệu quả đem lại là không cao bởi vì các em chưa có điều kiện tiếp xúc với máy tính, thậm chí còn rất ngượng ngùng khi cầm chuột trong tay, hơn nữa các giờ thực hành trên máy theo phân phối chương trình lại không đáp ứng đủ, chính vì lẽ đó tôi đã thực hiện giảng bài các tiết lý thuyết như các tiết thực hành bình thường tại phòng máy tính khi đó giáo viên sẽ giới thiệu đến phần lý thuyết nào học sinh lại được thực hành ngay phần đó và kết quả đem lại được đánh giá cao. Trong chương II- HỆ ĐIỀU HÀNH có nhiều nội dung có thể thực hiện bằng biện pháp cầm tay chỉ việc mà bài 10,11 SGK tin học 10 là một ví dụ: GV: Vũ Minh Tình 15 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Khi nói về chức năng và thành phần của Hệ điều hành mà chỉ nói xuông thì học sinh rất khó hình dung được các chức năng, thành phần chính của Hệ điều hành. Khi giảng bài này tôi đã giảng trực tiếp tại phòng máy tính. Cho học sinh bật máy tính và quan sát các nô âi dung của hê â điều hành kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên trực tiếp trên máy chiếu học sinh dễ hiểu hơn về các chức năng và thành phần của hệ điều hành. Lúc đó khi đưa ra kiến thức của của bài học sinh sẽ liên tưởng hình dung đến thực tế đã được nhâ ân biết trên máy học sinh khắc ghi được kiến thức. Khi thực hiện tại phòng máy: từ ví dụ cụ thể học sinh tạo tệp, tạo thư mục đặt tên tệp, thư mục cùng với sự hướng dẫn của giáo viên với các tình huống cụ thể như đă ât tên tê pâ , thư mục sai, dài, ngắn... học sinh được mắt thấy tai nghe, tay làm rồi ta dẫn các câu hỏi để làm nổi bật lên khái niệm về tệp, thư mục, cách đặt tên tệp, thư mục khi đó học sinh sẽ lĩnh hô âi kiến thức nhanh và ghi nhớ lâu hơn. Trong chương III - SOẠN THẢO VĂN BẢN có nhiều nội dung có thể thực hiện bằng biện pháp cầm tay chỉ việc. Chương này mục đích cuối cùng là làm cho học sinh hiểu thế nào là STVB, STVB trên máy, kỹ năng cơ bản soạn thảo văn bản trên máy mà học sinh phải có được sau khi học xong chương. Ví dụ 1: Bài 16 Định dạng văn bản – SGK, trang 108-111). Thông thường giáo viên thường dạy bằng máy chiếu với giáo án điện tử tại phòng học bình thường như vậy học sinh cũng rất dễ hiểu bài và sau đó đến tiết thực hành có thể quyên bởi vì chưa được thực hành ngay. Có quan điểm nói là trong SGK đã minh họa rất rõ ràng học sinh có thể dựa vào đó và thực hiện theo, tất nhiên vẫn thực hành tốt nhưng như vậy phải mất bao lâu học sinh mới thực hiện được trong khi chỉ có 1, 2 tiết thực hành sau bài lý thuyết. Có câu “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”. Vậy nếu chúng ta dạy ngay tại phòng máy tính với một số đoạn văn đã được chuẩn bị sẵn trong các máy tính, giáo viên giới thiệu đến phần nào học sinh được thực hành làm theo ngay phần đó, khi đó đã hình thành kiến thức cho học sinh dễ ràng và cũng rèn luyện thêm kỹ năng sử dụng máy tính cho học sinh. Ví dụ 2: Bài 19 tạo và làm việc với bảng: Soạn giáo án điện tử mô phỏng các quá trình kiến thức của bài dạy theo từng đối tượng học sinh và tiến hành giảng dạy ngay tại phòng máy tính của nhà trường. GV: Vũ Minh Tình 16 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Hình ảnh - Bài giảng tạo bảng trong word 2003 Qua mỗi bước, mỗi thao tác giới thiệu cho học sinh, tiến hành cho học sinh thực hành ngay tại chỗ để học sinh cảm nhận được thực tế của kiến thức bằng cách: gọi một học sinh lên làm trực tiếp và chiếu lên máy chiếu, các học sinh khác thực hiện trực tiếp trên máy tại vị trí ngồi của mình. Sau khi thực hiện thao tác xong tất cả các học sinh lại chú ý lên bảng để đến với nội dung tiếp theo của bài. Ví dụ: Khi học lý thuyết về cách tạo bảng biểu trong STVB tại phòng máy, giáo viên và học sinh tìm hiểu xong hai cách tạo bảng, lúc đó dừng lý thuyết lại gọi mô tâ học sinh nên thực hành cách tạo bảng ngay trên máy của giáo viên và chiếu qua máy chiếu, các em còn lại thực hành trên máy tại chỗ. xong rồi học sinh lại dừng thực hành lại và tiếp tục học phần lý thuyết tiếp theo, cứ như vâ yâ đến hết bài. như vâ yâ học sinh vừa được nghe, vừa được thấy, vừa được làm, khi đó học sinh sẽ khắc nghi được kiến thức đồng thời cũng rèn luyê nâ thêm kỹ năng thực hành cho học sinh. GV: Vũ Minh Tình 17 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm Khi thực hiện với phương pháp trên qua khảo sát mức độ nhận thức tâm lý cũng như sự hứng thú học của học sinh thì kết quả rất khả quan: 90% học sinh nói thích học theo phương pháp này và các em đều tỏ ra hứng thú và tiếp thu bài tốt. 10% các em học sinh còn lại đã biết và chỉ muốn khám phá mày mò, tìm hiểu sâu hơn. Với phương pháp như trên đối với các bài lý thuyết mà sau đó là bài thực hành, thì học sinh đã phần nào không còn bỡ ngỡ trước bài thực hành, như vậy học sinh đã được tăng thêm thời lượng thực hành so với tiết thực hành theo PPCT cho mỗi học sinh đặc biệt là với các học sinh ít được tiếp xúc với máy tính như Nặm Tăm. Điều đó được kiểm ngiệm qua việc khảo sát so sánh giữa hai lớp tôi cùng dạy như sau: Học sinh hai lớp 10A1, 10A2 trường THPT Nậm Tăm Lớp 10A1: Học lực tốt hơn lớp 10A2 (10a1 lớp chọn) Lớp 10A1, 10A2 kỹ năng sử dụng máy tính tương đương nhau: Lớp 10a1: dạy tại lớp với giáo án điện tử thông thường Lớp 10a2: dạy tại phòng máy với giáo án điện tử và học sinh được thực hành ngay tại trên máy theo từng nội dung Kết quả: Lớp Thực hiện tốt ngay tiết thực hành thứ nhất Qua thời gian thực hành mới thực hiện được 10a1 53% 47% 10a2 64% 36% 3.4. Biê ân pháp chia đối tượng học sinh: 3.4.1 Với học sinh học khá bộ môn tin học: Với học sinh có nhận thức, có tư duy tốt giáo viên tạo điều kiện cho các em khám phá tìm hiểu sâu hơn so với yêu cầu đạt được của bộ môn. Chương soạn thảo văn bản đây là chương hầu như chủ yếu hướng dẫn học sinh biết và sử dụng phần mềm vào trong công việc thực tế - Sách giáo khoa chỉ giới hạn những kiến thức kỹ năng cơ bản để học sinh bước đầu biết về soạn thảo văn bản. Những với học sinh đã có kỹ năng sử dụng máy tính các em hầu như rất hào hứng được khám phá với chỉ tò mò của mình, khi đó giáo viên có thể hướng dẫn các em một số chức năng cao hơn chẳng hạn như: định dạng chữ to đầu dòng, chia cột trong văn bản, chèn ảnh, ký hiệu đặc biệt, các đường nét trong bảng biểu.... và có thể cho GV: Vũ Minh Tình 18 Sáng kiến kinh nghiệm Bô ô môn Tin học trường THPT Nâ ôm Tăm các em tự hướng dẫn các học sinh yếu hơn lúc đó các em mạnh dạn hơn trong học hỏi: “học thầy không tày học bạn” 3.4.2 Với học sinh học yếu: Học sinh chưa có kỹ năng sử dụng máy tính giáo viên cũng lên tạo điều kiện cho các em thực hành nhiều hơn để làm chủ được với thao tác trên máy tính, khi các em đã làm được những điều mà trước đó các em chưa làm được thì học sinh có suy nghĩ rất hào hứng và muốn khám phá nhiều hơn tạo ấn tượng tốt cho bộ môn. Hơn nữa các em mạnh dạn hơn khi hỏi mô ât số bạn biết hơn chỉ rõ cho minh, hơn là hỏi các thấy cô giáo vì: theo tâm lý các em càng không biết thì càng không dám hỏi thầy, cô. 3.5. Biê ân pháp kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong quá trình đánh giá học sinh nhiều giáo viên thường yêu cầu học sinh học thuô âc lòng các định nghĩa các khái niê âm của SGK, tôi thấy viê âc này là rất không nên và không cần thiến vì tin học là một môn học với đặc tính công nghệ cao, các khái niệm đi liền với công nghệ và thay đổi rất nhanh. Những khái niệm rất cơ bản như thông tin, khái niệm tệp, thư mục, khái niệm bộ nhớ, mạng máy tính... đều đã thay đổi rất nhiều. Vâ yâ thì làm thể nào để kiểm tra được kiên thức về lý thuyết đối với học sinh? Kiểm tra lý thuyết của môn tin học bằng viê âc mô tả khái niê âm lý thuyết bằng tình huống, hình ảnh và thao tác trên máy tính. Do vâ ây cần được tiến hành mô ât cách linh hoạt thông qua các câu hỏi tình huống, các thao tác cụ thể trên máy tính. Như khi hỏi về khái niệm Tệp, Thư mục học sinh không cần học thuộc lòng định nghĩa trong sách. Giáo viên sẽ đưa ra các tình huống, câu hỏi và học sinh trả lời, ví dụ: Trên màn hình Desktop là tệp hay thư mục? Thư mục LOP 10a1 có nằm trong thư mục DATA không? Những câu hỏi tình huống kiểu như vậy vừa là các gợi ý vừa là cách tốt nhất để học sinh hiểu rõ hơn các khái niệm. Ví dụ: Trong mô ât giờ thực hành đầu tiên giáo viên thường đưa ra mục đích yêu cầu của bài thực hành, sau đó hướng dẫn lại các kiến thức, kỹ năng mà giờ lý thuyết đã học. Để thực hiê ân được mục đích đó học sinh phải có kiến thức và kỹ năng nhất định nào đó mới đạt được. Cuối mỗi buổi thực hành giáo viên giành GV: Vũ Minh Tình 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan