Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Phương pháp giải bài tập và đề thi kinh tế vi mô chi tiết...

Tài liệu Phương pháp giải bài tập và đề thi kinh tế vi mô chi tiết

.PDF
37
3604
50

Mô tả:

ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế Lưu Ngọc Hải Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VÀ ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ CHI TIẾT 2013 � Bám sát giáo trình kinh tế vi mô. Chủ biên: PGS.TS.NGUYỄN VĂN DẦN. � Nhà xuất bản Tài Chính -Hà Nội 2011.(email:[email protected]) HÀ NỘI, THÁNG 01/2013 Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế LỜI NÓI ĐẦU Tóm lược nội dung cuốn tài liệu-cẩm nang ôn thi kinh tế vi mô 2013 (1)Giới thiệu nội dung phương pháp trọng tâm giải câu 2 (5 điểm) cấu trúc đề thi +Hướng dẫn cách cho số liệu độc quyền mua +Hướng dẫn cách cho số liệu độc quyền tự nhiên +Hướng dẫn cách cho số liệu độc quyền bán +Bài toán hiệu suất +Bài toán tối thiểu hóa chi phí +Ý tưởng sáng tạo: Kết hợp phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (kiến thức véc tơ, khoảng cách...đã học ở chương trình toán hình lớp 10-phổ thông) vận dụng sáng tạo trong giải bài tập phân biệt giá cấp 1. (2)Giới thiệu và giải chi tiết 16 đề thi học phần của Học Viện -bám sát và cập nhập đề thi mới nhất 2012 ,định hướng ôn tập cho năm học 2013. (3)Giới thiệu và giải chi tiết 4 đề kiểm tra điều kiện chỉ mang tính chất tham khảo để có kinh nghiệm giữa lúc học và lúc thi. (4) 6 bài tập củng cố của thầy Dần-Chủ biên cuốn giáo trình Kinh Tế Học Vi Mô -Nhà Xuất Bản Tài Chính 2011 (5)Củng cố 10 câu hỏi lý thuyết mang tính chất tham khảo . (6)Tuyển chọn 30 bài tập rèn luyện ôn thi cho mùa thi sắp tới (7)Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm . Chúc các bạn đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới!!! Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế Bài toán 1 : ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế CÁCH CHO SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN MUA -Giáo trình kinh tế vi mô. Chủ biên:PGS.TS Nguyễn Văn Dần. -Phần độc quyền mua trang 205. Nhà xuất bản Tài Chính -Hà Nội 2011. I.Nhắc lại kiến thức : 1.Thị trường độc quyền mua: -Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người mua nhưng có nhiều người bán. -Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người mua duy nhất một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. 2.Doanh nghiệp độc quyền mua: -Trên thị trường độc quyền mua, sức mạnh thị trường thuộc về người mua. Do đó doanh nghiệp độc quyền có thể mua hàng hóa và dịch vụ với mức giá thấp hơn trong điều kiện cạnh tranh. -Nhu cầu của doanh nghiệp cũng chính là nhu cầu của thị trường. 3.Đường cung và đường chi tiêu cận biên: -Trong độc quyền mua doanh nghiệp là người mua duy nhất đứng trước đường cung của thị trường. Đường cung này phản ánh các mức giá mà người bán sẵn sàng bán ở các mức sản lượng khác nhau, là hàm số của mức giá mà người tiêu dùng trả. Vì vậy, đường cung của thị trường là đường chi tiêu bình quân (S=AE). -Chi tiêu cận biên (ME): là mức thay đổi của tổng chi tiêu do thay đổi một đơn vị sản lượng hàng hóa mua được. -Đường chi tiêu cận biên ME nằm trên đường cung S vì doanh nghiệp sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn để tăng sản lượng, khi đó chi tiêu cho việc mua thêm một đơn vị hàng hóa sẽ cao hơn mức giá. TE = P S .Q ∆TE ME = = (TE )'Q ∆Q -Khi thị trường mua là cạnh tranh thì người mua là người chấp nhận giá. Tăng hay giảm sản lượng hàng hóa được mua nên giá không đổi. ME = (TE )'Q = P -Thị trường mua độc quyền: ∆( P.Q) ∆P.Q + P.∆Q Q.∆P ME = = = P+ ∆Q ∆Q ∆Q ME > P -Chi tiêu bình quân : AE = TE =P Q Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế VÍ DỤ: Độc quyền mua điện EVN -Khi thị trường mua cạnh tranh Pc = Qc -Nguyên tắc lựa chọn: MV=ME MV − P -Sức mạnh độc quyền mua : L= P P ME S ≡ AE P1 A S ∆ABC = DWL -khoản mất không P0 C B P * D ≡ MV :giá trị cận biên của DN Q* Q0 Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế II.Phương pháp giải bài tập: Cách cho số liệu trong Độc Quyền Mua Đây là kinh nghiệm khi làm bài tập của cá nhân mình : -Xét dạng toán tổng quát về độc quyền mua như sau: Có thể đề bài sẽ cho mình trước biểu cầu và từ đó mình hoàn toàn xác định được phương trình đường cầu. Khi đó phương trình đường cầu mình xác định được có phương trình như sau: P D = b − b0 .Q ≡ MV Khi đó bài toán bắt mình phải tự cho số liệu hàm tổng chi tiêu : Giả sử cho: Hàm tổng chi tiêu như sau TE = a.Q 2 + d .Q Chi tiêu biên lúc này: ' ME = (TE ) Q = 2.a.Q + d -Đường cung có phương trình: TE PS = = a.Q + d Q -Nguyên tắc lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận : MV = ME ⇔ b − bo .Q = 2.a.Q + d ⇔ (2a + b0 ).Q = b − d b−d 2a + b0 Tìm điều kiện ràng buộc như sau: Sản lượng luôn là số dương Q > 0 ⇔ b > d ; a > 0; b0 > 0 (1) Thay Q vừa tình được vào phương trình đường cung ta được: b−d P S = a. +d >0 2a + b0 b−d d (2) ⇔ >− 2a + b0 a d −b d ⇔ < 2a + b0 a Ta có (1) và (2) chính là 2 điều kiện ràng buộc để cho số liệu được kết quả đẹp. ⇔Q= Bài toán thường có những yêu cầu sau: Loại 1.Xác định P,Q để Doanh Nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Loại 2.Xác định tổng thặng dư người bán bị mất. Loại 3.Chính phủ quy định giá nào để tối đa hóa thặng dư. Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế III.Bài tập vận dụng: Bài mẫu 1: (Đề Thi Hết Môn Kinh Tế Vi Mô -2011) Cầu về sản phẩm của một doanh nghiệp độc quyền mua như sau: P (USD) 45 35 25 15 Q (10.000sp) 5 10 15 20 5 25 Yêu cầu: 1.Hãy cho số liệu giả định hợp lý về hàm tổng chi phí của doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức giá và sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận. 2.Xác định tổng thặng dư mà người bán bị mất. 3.Chính phủ nên quy định mức giá nào để tối đa hóa tổng thặng dư. Phân tích theo cách cho số liệu ở trên: Bước 1: Ta đi xác định phương trình đường cầu từ biểu cầu đã cho trước -Gọi phương trình đường cầu có dạng: P D = b − b0 .Q ≡ MV Từ đó ta có hệ phương trình: ⎧b − 5.b0 = 45 ⎧b = 55 ⇔⎨ ⎨ ⎩b − 10.b0 = 35 ⎩b0 = 2 Vậy phương trình đường cầu bây giờ là: P=55-2.Q Bước 2: -Nguyên tắc lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận : MV = ME ⇔ 55 − 2.Q = 2.a.Q + d ⇔ (2a + 2 ).Q = 55 − d ⇔Q= 55 − d 2a + 2 Lấy d=7 thì nhận thấy tử 55-7=48 ;a có thể lấy bằng 1,2,3,5,11,23 thì tử chia mẫu vẫn đẹp, nhưng để lấy Q đủ lớn thì a nên lấy giá trị bé nhất có thể .Vậy trong trường hợp này lấy a=1; d=7 ⇒ Q* = 12; P* = 19 Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế -Thử lại xem thỏa mãn (2) hay không: Thay Q vừa tình được vào phương trình đường cung ta được: b−d P S = a. +d >0 2a + b0 b−d d >− 2a + b0 a d −b d ⇔ < 2a + b0 a ⇔ (2) Tức là: 7 − 55 7 < (luôn đúng) 2+2 1 Thật ra cái điều kiện (2) này rất khó sai. Bước 3: Đi cho số liệu hàm tổng chi tiêu trước: TE = Q 2 + 7.Q GIẢI CHI TIẾT : 1.Ta đi xác định phương trình đường cầu từ biểu cầu đã cho trước -Gọi phương trình đường cầu có dạng: P D = b − b0 .Q ≡ MV Từ đó ta có hệ phương trình: ⎧b − 5.b0 = 45 ⎧b = 55 ⇔⎨ ⎨ ⎩b − 10.b0 = 35 ⎩b0 = 2 Vậy phương trình đường cầu bây giờ là: P = 55 − 2.Q ≡ MV ⇒ TV = 55.Q − 2.Q 2 -Cho số liệu như sau: TE = Q 2 + 7.Q ' ⇒ ME = TEQ = 2.Q + 7 TE = Q + 7(1) Q -Doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc sau: MV = ME ⇔ 55 − 2.Q = 2.Q + 7 ⇔ 4.Q = 55 − 7 55 − 7 ⇔ Q* = = 12 4 Vậy Q*=12 (10.000 sp) Thay vào phương trình đường cung (1) ta đc: PS = Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế P*=7+Q=19(USD) -Khi đó: Lợi nhuận thu được sẽ là : TPMAX = TV − TE = (55.12 − 2.12 2 ) − (122 + 7.12) = 288(USD) 2. P ME 55 31 A B S ≡ AE 23 C:Chính phủ nên quy định giá này để tối đa hóa tổng thặng dư. E 19 D 7 F 0 12 16 27,5 -Với Q*=12 suy ra ME=2.12+7=31 (USD) -Giá mà Doanh Nghiệp sẵn sàng mua ở mức sản lượng Q* là=12 là; P D = ME = 31(USD) Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế -Khi đó thặng dư sản xuất của người bán là: PS1 = S ABDF -Nhưng giá thực tế mà Doanh Nghiệp đã mua được là: 19USD Thặng dư người bán lúc này chỉ còn : PS 2 = S ∆EDF Vậy thặng dư người bán bị mất đi là: ∆PS = PS1 − PS 2 = S ABDF − S EDF = S ABDE = (31 − 19).12 = 144(USD) . 3.Nguyên tắc tối đa hóa tổng thặng dư: P D = P S ⇔ 55 − 2.Q = Q + 7 ⎧Q = 16(10.000sp ) ⇔⎨ ⎩ P = 23(USD) Chính phủ nên quy định giá P=23 USD và Q=16 (10.000 sp) Bài toán 2: CÁCH CHO SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế Vì yêu cầu của đề thi nên ta chỉ cần lưu ý trường hợp MC dốc xuống: Bài toán tổng quát: Cho doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có hàm cầu ngược như sau P = a0 − a1.Q 1.Tự cho số liệu hàm tổng chi phí? Tính MC, ATC? 2.Tính giá bán và sản lượng tối ưu khi doanh nghiệp thực hiện tối đa hóa lợi nhuận? 3.Giả sử chính phủ đánh thuế : TH1: thuế cố định T TH2: thuế t trên từng đơn vị sản phẩm. Tính mức giá và sản lượng mà doanh nghiệp lựa chọn? Lợi nhuận thu được lúc này? 4.Tính sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? 5.Doanh nghiệp không thu được lợi nhuận trong khoảng nào ? 6.Tính lợi nhuận khi phân biệt giá cấp 1? Phương pháp giải: 1.Cho TC = −b1.Q 2 + b2 .Q + b3 TC b ATC = = −b1Q + b2 + 3 Q Q (Vì MC đi xuống tính nghịch biến nên -b1<0) MC = −2b1.Q + b2 MR = a0 − 2a1.Q (độ dốc MR gấp đôi độ dốc của P) Mẹo: b2 < a0 (tính chuyển vế của toán học để đảm bảo cho Q dương) a b1 < 1 (vì b1 âm nên khi cho số liệu -b1 thì ta chỉ cần lấy b1 so sánh với a1/2 là được) 2 2.Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC ⇔ a0 − 2a1.Q = −2b1.Q + b2 ⇔Q= a0 − b2 a < 0 2a1 − 2b1 2a1 Rùi tự cho số liệu ở mẫu trước , Cho Q là một số đẹp, nhân chéo bằng tử, rùi từ đó tìm được b2 sao cho đẹp, thỏa mãn yêu cầu bài toán. 3.TH1: Chính phủ đánh thuế cố định thì P* và Q* không đổi . Lợi nhuận giảm đúng bằng thuế đội lên TH2: TC mới sẽ tăng lên một lượng là t.Q Còn MC sẽ giảm đi t Khi đó xác định được P* và Q* mới thui, thay vào tính tổng lợi nhuận bình thường nhớ là trừ đi TC mới là được Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế A P* I B F C K H E MC MR Q* D Q1 Q -Thặng dư tiêu dùng bị doanh nghiệp độc quyền chiếm đoạt: Diện tích tam giác AIB. -Khoản mất không DWL chính là diện tích tam giác BCE -Kẻ EK song song với trục hoành, EK cắt BC ở H. Đơn giản là xác định đc tọa độ điểm H. DWL= diện tích tam giác vuông BEH- diện tích tam giác vuông CEH 4.Doanh nghiệp đạt sản lượng hòa vốn khi P=ATC Giải phương trình bậc 2 nếu được cả 2 nghiệp đều dương ta chọn nghiệm lớn hơn nhé vì đây là chiến lượng mở rộng thị phần của Doanh Nghiệp (lùi 1 bước tiến 3 bước). 5.Doanh nghiệp không thu được lợi nhuận khi: AVC < P = a0 − a1.Q ≤ ATC Lưu ý là đây là 2 bất phương trình độc lập ( mình thấy 1 số pạn hay nhầm là AVC min hay ATC min, thế là đã hiểu sai bản chất của độc quyền tự nhiên rồi đấy ) Giải hệ bất phương trình đó theo Q ; thay vào tìm P trên 1 khoảng tương ứng ... 6.Lợi nhuận của doanh nghiệp khi phân biệt giá cấp 1: -Xét về mặt lý thuyết : phân biệt giá hoàn hảo Lợi nhuận khi phân biệt giá(TP)= Doanh thu khi phân biệt giá (TR)- chi phí khi phân biệt giá (TC) Lợi nhuận khi phân biệt giá(TP)= PS (khi phân biệt giá) - FC = Diện tích tam giác AEF - FC Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế -Xét về mặt hình học ( cơ sở toán học): Dễ dàng xác định đc tọa độ của điểm K và F Khi đó diện tích tam giác AEF= diện tích tam giác AEK- diện tích tam giác EFK ( đều là tam giác vuông, thi vào trường hầu hết là dân khối A , tính diện tích cái hình đâu khó...quan trọng hiểu và có người chỉ chỗ cần tính) Chú ý: Tham khảo giải đề thi ở những trang sau . Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế Bài toán 3: CÁCH CHO SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN BÁN MC là đường dốc lên, nó là hàm đồng biến dẫn đến hệ số góc của TC luôn dương Bài toán tổng quát: Một doanh nghiệp độc quyền bán có hàm cầu ngược sau: P=a-b.Q 1.Tự cho số liệu TC? Tính MC, ATC? 2.Nguyên tắc lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp? 3.Tính khoản mất không? 4.Tính tổng lợi nhuận của doanh nghiệp khi phân biệt giá cấp 1? Phương pháp: 2 1.Cho TC = c.Q + d .Q + e (c>0; d< a, a,d,e,a,b>0) Mẹo : c 1) -TH2: Nếu sự tăng lên đầu ra nhỏ hơn sự tăng lên đầu vào thì hàm sản xuất giảm theo quy mô (α + β < 1) -TH3: Nếu sự tăng lên đầu ra bằng sự tăng lên đầu vào thì hàm sản xuất không đổi theo quy mô (α + β = 1) . Loại 2.Hàm sản xuất dạng khác Q = f ( K , L) Giả sử tăng K và L lên t lần (t>1). Thay K=t.K và L=t.L vào phương trình ta có: Q' = f (t.K , t.L) và t.Q=t.f(K,L) So sánh : TH1: Q't.Q thì hàm có hiệu suất tăng theo quy mô. TH3: Q'=t.Q thì hàm có hiệu suất không đổi theo quy mô II.Bài tập vận dụng: Giáo trình kinh tế vi mô. Chủ biên:PGS.TS Nguyễn Văn Dần. -Phần bài tập thực hành chương 4 trang 162. Nhà xuất bản Tài Chính -Hà Nội 2011. Bài mẫu 1: Các hàm sản xuất sau đây là hàm có lợi tức tăng, giảm hay không đổi theo quy mô 1.Q=5.K.L 2.Q=5.K+3.L Giải chi tiết: 1.Nhận xét đây không phải là hàm cobb-douglas nên giả sử tăng t lần 2 đầu vào là vốn và lao động Ta được: Q'=5.(t.K).(t.L)= t 2 .5.K .L = t 2 .Q > t.Q Vậy đây là hàm có lợi tức tăng dần theo quy mô 2.Tương tự: Q'=5.t.K+3.t.L=t.(5.K+3.L)=t.Q Vậy đây là hàm có lợi tức không đổi theo quy mô . Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế Bài toán 5: ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ -Giáo trình kinh tế vi mô. Chủ biên:PGS.TS Nguyễn Văn Dần. -Phần đường đồng lượng và đường đồng phí trang 140 và 150. Nhà xuất bản Tài Chính -Hà Nội 2011. I.Nhắc lại kiến thức: 1.Đường đồng phí -Đường đồng phí là đường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động mà người sản xuất có thể sử dụng với tổng chi phí nhất định. -Phương trình đường đồng phí: TC = W .L + R.K Trong đó: TC là tổng chi phí, W là chi phí cho một đơn vị lao động, L là số lượng lao động, R là chi phí cho 1 đơn vị tư bản và K là số lượng tư bản. -Độ dốc đường đồng phí: là tỉ giá của hai đầu vào. TC W Viết lại phương trình dưới dạng: K= − ( ).L R R K2 K1 K3 L3 L2 L1 2.Đường đồng sản lượng: -Đường đồng sản lượng hay đường đẳng lượng là đường biểu thị tất cả những kết hợp các yếu tố đầu vào (K và L) khác nhau để doanh nghiệp sản xuất ra cùng một mức sản lượng đầu ra (Q). -Đồ thị đường đồng sản lượng: Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế K K1 K2 Q2 Q1 K3 L1 L4 L2 L3 L -Tỉ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS): là tỉ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng như cũ. -Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho tư bản vốn như sau: − ∆K MPL MRTS L / K = = ∆L MPK hay: − ∆L MPK MRTS K / L = = ∆K MPL 3.Kết hợp đầu vào tối ưu để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí : -Kết hợp đầu vào tối ưu để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí nằm ở tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường đồng phí. -Tại đó độ dốc của đường đồng lượng bằng độ dốc của đường đồng phí: W MPL MPL MPK hay = = R MPK W R Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế -Như vậy khi một doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí để sản xuất một mức sản lượng cho trước thì điều kiện phải thỏa mãn là: ⎧TC = W .L + R.K ⎪ ⎨ MPL MPK ⎪⎩ W = R Chú ý: Doanh nghiệp chỉ có thể tối thiểu hóa được các chi phí của mình khi chi phí để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng là như nhau, dù doanh nghiệp có dùng thêm đầu vào nào cũng vậy. II.Phương pháp giải bài tập: Xét bài tập tổng quát 1: Cho hàm sản xuất có dạng sau Q=f(K,L) Yêu cầu: Loại 1. Bài toán hiệu xuất: xác định hàm có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô. Loại 2. Chứng minh công thức tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: − ∆K MPL MRTS L / K = = ∆L MPK Tính tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên? Loại 3. Cho hàm chi phí dưới dạng TC=W.L+ R.K ( trong đó đã cho cụ thể: TC=a, W=b, R=c ) Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được? Loại 4. Hỏi lý thuyết : Khi thay thế vốn bằng lao động thì MPL và MPK sẽ thay đổi như thế nào? Phương pháp: Loại 1.Hàm sản xuất dạng khác Q = f ( K , L) Giả sử tăng K và L lên t lần (t>1). Thay K=t.K và L=t.L vào phương trình ta có: Q ' = f (t.K , t.L) và t.Q=t.f(K,L) So sánh : TH1: Q't.Q thì hàm có hiệu suất tăng theo quy mô. TH3: Q'=t.Q thì hàm có hiệu suất không đổi theo quy mô Loại 2. Ta có: MRTS L / K = − ∆K ∆L Lại có: Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế ∆QL ⎧ ⎪⎪MPL = L ⎧∆Q = MPL .L ⇔⎨ L ⎨ ⎩∆QK = MPK .K ⎪MP = ∆QK ⎪⎩ K K Do MRTS là tỷ lệ đầu vào này thay thế cho đầu vào kia để sản lượng không đổi hay ∆QL + ∆QK = ∆Q = 0 ⇔ MPL .∆L + MPK .∆K = 0 Do đó: − ∆K MPL .Vậy: = ∆L MPK MRTS L / K = MPL (đpcm) MPK Loại 3: Điều kiện để có phương án sản xuất tối ưu ⎧ MPK MPL ⎧ (Q)'K (Q)'L = = ⎪ ⎪ ⇔⎨ c W b ⎨ R ⎪⎩ K .R + L.W = TC ⎪⎩c.K + b.L = a Giải hệ phương trình trên ta được : K=? ; L=?( phương án sản xuất tối ưu) Khi đó thay K và L vừa tính được vào hàm sản suất thì ta được sản lượng tối đa Q max. Loại 4: -Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định) thì sẽ đến một điểm mà kể từ đó sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ ngày càng giảm. -Điều kiện tồn tại quy luật: +Có ít nhất một đầu vào là cố định +Tất cả các đầu vào đều có chất lượng ngang nhau +Thường áp dụng trong ngắn hạn. -Theo quy luật năng suất cận biên giảm dần, nếu thay thế vốn bằng lao động thì MPK tăng và MPL giảm. Nếu cứ tăng thêm đầu vào lao động thì đến một mức nào đó sẽ dẫn đến tỷ lệ kết hợp giữa đầu vào vốn với đầu vào lao động không phù hợp. Mỗi một đơn vị lao động thuê thêm sẽ làm cho sản phẩm cận biên của lao động MPL có xu hướng giảm dần. Ngược lại sản phẩm cận biên của vốn (MPK) sẽ tăng lên. Ta có: MPK = MPL = ∆Q .Khi ∆K giảm thì MPK tăng. ∆K ∆Q .Khi ∆L tăng thì MPL giảm. ∆L Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam ng dẫn gi ải chi ti ết đề thi kinh tế vi mô 2013 Hướ ướng giả tiế ác bi ệt là bí quy ết tạo đẳng cấp !!! Suy ngh nghĩĩ kh khá biệ quyế Ý tưởng sáng tạo: Bài toán phân biệt giá cấp 1 nhiều khi cần dùng đến tích phân để tính 1 hình nào đó hoặc đi bằng 1 lối tắt theo hướng sau: Tổng lợi nhuận khi phân biệt giá =Lợi nhuận tối đa +thặng dư tiêu dùng+khoản mất không = Thặng dư sản xuất khi phân biệt giá -chi phí cố định FC -Đây là cách tính diện tích tam giác thường (ko có yếu tố đặc biệt như tam giác vuông) tránh đụng chạm tích phân ta làm như sau: sử dụng véc tơ ,phương pháp tọa độ trong mặt phẳng P1 A(Q1;P1) P3 B(Q3;P3) P2 C(Q2;P2) Q2 Q1 Q3 Hoàn toàn ta có thể xác định được tọa độ 3 điểm A,B,C như trên chẳng hạn. Khi đó tính độ dài cạnh BC theo công thức : BC = (Q3 − Q 2) 2 + ( P3 − P 2) 2 Giả sử phương trình tổng quát cạnh BC : ax+by+c=0 (a2+b2#0) Thay tọa độ 2 điểm vào ta hoàn toàn xác định đc phương trình BC. Tính khoảng cách từ A đến BC hoàn toàn có thể tính được: đó cũng chính là chiều cao của tam giác ứng với cạnh đáy BC. d= a.Q3 + b.P3 + c a2 + b2 SABC=1/2.d.BC Luu Ngoc Hai Business Administration K49, Academy of Finance, Ha Noi, Viet Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan