Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Cơ khí chế tạo máy Phương pháp dạy học công nghiệp...

Tài liệu Phương pháp dạy học công nghiệp

.PDF
39
414
77

Mô tả:

Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------o0o-------------------------- --------------oOo--------------- TIỂU LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  I - TÊN ĐỀ TÀI Lập kế hoạch dạy học môn kỹ thuật tiện (Dùng cho các trường Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề) theo quan điểm tích cực hoá quá trình nhận thức của người học. II- ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU 1. Đối tượng: Học sinh THCN khu vực công nghiệp 2. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy: Tuỳ chọn 3. Những điều kiện khác: Tuỳ chọn III- NHIỆM VỤ PHẢI HOÀN THÀNH 1. Thiết kế dạy học tổng thể cho cả môn học Kỹ thuật tiện 2 2. Thiết kế tổng thể cho học phần III: Tiện ren tam giác 3. Lập kế hoạch dạy học tích hợp: Bài 3: Tiện lỗ suốt; 4. Thiết kế chi tiết cho bài 1: Khái niệm chung về ren và hình dáng, kích thước các loại ren tam giác IV- THỜI GIAN THỰC HIỆN - Ngày nhận đề tài: Ngày … tháng … năm 2014 - Ngày hoàn thành: Ngày ... tháng ... năm 2014 V- NGƢỜI THỰC HIỆN: Trần Văn Trƣờng - Lớp K46.SCK01 VI- NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GV TRƢƠNG THỊ THU HƢƠNG Trƣởng bộ môn Giáo viên hƣớng dẫn (Ký tên) (Ký tên) Lê Thị Quỳnh Trang Trƣơng Thị Thu Hƣơng GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -1- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học MỤC LUC MỤC LỤC Lời nói đầu Trang 3 Phần I: Phân tích tổng quan môn học 4 1. Vai trò, vị trí của môn học 5 2. Mục tiêu của môn học 6 3. Mô tả môn học 6 Phần II: Phân tích tổng quan chƣơng III 11 1. Xác định phần 11 2. Vai trò, vị trí, của chương III 11 3. Mục tiêu của chương III 11 4. Mô tả nội dung chương III 12 5. Nội dung trọng tâm chương III 12 Phần III: Phân tích điều kiện ban đầu 18 Phần IV: Lập kế hoạch chi tiết cho bài dạy tích hợp 19 4.1. Xác định mục tiêu của bài dạy 19 4.2. Lập kế hoạch cho nội dung lý thuyết 20 4.3. Lập kế hoạch cho nội dung thực hành 23 4.4. Thiết kế phần tự lực 26 4.4.5. Trình bày giáo án tích hợp ` Tài Liệu Tham Khảo GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -2- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học Lời nói đầu Trong thời đất nước đang trong quá trình tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa để đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước ngày một phồn vinh và giàu đẹp thì việc tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước rất là quan trọng. Vì vậy nền công nghiệp nước ta phải không ngừng đổi mới với đòi hỏi của xã hội. Tuy nhiên nước ta vẫn còn hạn chế so với các nước khác về nhiều mặt, vậy để khắc phục những hạn chế đó thì việc quan trọng nhất là phải đổi mới về con người hay nói cách khác là đào tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề tốt. Đứng trước đòi hỏi đó thì chúng ta phải nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường dạy nghề và trung tâm đào tạo nghề. Thực tế cho thấy các máy móc hiện nay đều do các chi tiết lắp ghép với nhau tạo thành, trong đó rất nhiều chi tiết phải gia công bằng phương pháp tiện. Vì vậy trong các nhà máy cơ khí, số lượng máy tiện chiếm một tỷ lệ lớn và có nhiều loại khác nhau. Do đó, nghề tiện là một nghề rất quan trọng không thể thiếu được trong ngành chế tạo máy móc. Là một sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật được giao đề tài tiểu luận môn học "Phương pháp dạy học" nghiên cứu về phương pháp dạy học mới và các ứng dụng của nó. Trên quan điểm đó em xây dựng tiết giảng trong giáo trình "Kỹ thuật tiện" dành cho học sinh dạy nghề. Em đã được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô TRƢƠNG THỊ THU HƢƠNG, cùng với sự nỗ lực của bản thân nay em đã hoàn thành xong bài tiểu luận của mình. Trong bài làm của em còn nhiều thiết sót em rất mong nhận đươc sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày…..tháng……năm 2014. Sinh Viên Thực Hiện Trần Văn Trƣờng GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -3- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN VÀ ĐIỂM .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ................ GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -4- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học PHẦN I. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN MÔN HỌC: “ KỸ THUẬT TIỆN” Thực tế cho thấy: Ngành cơ khí đóng vai trò nòng cốt trong nền kinh tế. Trong đó máy tiện là một loại máy được sử dụng nhiều nhất trong các phân xưởng cơ khí nó chiếm từ 50% ÷ 60% trong tổng số các loại máy vì khả năng công nghệ của nó rất cao, nó có thể gia công được nhiều loại sản phẩm như các sản phẩm có bề mặt trụ trong và ngoài, bề mặt côn trong và ngoài, bề mặt ren, bề mặt định hình phức tạp…Ngoài ra trên máy tiện có thể thực hiện được các nguyên công khác như: khoan, khoét, ta rô…Chính vì thể việc đưa môn học kỹ thuật tiện vào các trường dạy nghề kỹ thuật là rất cần thiết. Môn học“ Kĩ thuật tiện” với sự kết hợp giữa phần lý thuyết với các bài thực hành sẽ trang bị cho người học những kiến thức lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành trên các loại máy tiện. 1. Vai trò, vị trí của môn học 1.1. Vai trò của môn học Môn học “KỸ THUẬT TIỆN” cung cấp kiến thức cơ bản về nguyên công gia công tiện, giúp học sinh làm quen với một số khái niệm cơ bản về cắt gọt kim loại bằng nguyên công tiện, cơ sở vật lý của quá trình cắt gọt kim loại, các quy luật cơ bản của quá trình cắt gọt kim loại trên máy tiện. đây chính là kiến thức nền tảng giúp học sinh có thể tiếp thu tốt hơn các kiến thức về các phương pháp gia công cơ khí khác. Môn Kĩ thuật tiện thực chất là một môn khoa học có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành từ những kiến thức và kỹ năng đạt được sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc sau này khi gia công đứng tiện. 1.2.Vị trí của môn học - Môn học nằm trong chương trình đào tạo của các trường trung học chuyên nghiệp, nó là môn chuyên ngành để đào tạo công nhân kỹ thuật tiện bậc 3/7. - Môn học là môn học “nhận” đối với các môn học như: Vẽ kĩ thuật, Vật liệu kĩ thuật, Đo lường 2…Vì các môn học này dùng trong các trường nghề chỉ yêu cầu học sinh có trình độ toán sơ cấp, có kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật và công nghệ kim loại. - Môn học là môn học “cho” đối với một số môn học như: Dụng cụ cắt, Máy công cụ, Công nghệ chế tạo máy… vì môn kĩ thuật tiện sẽ là tiền đề để học sinh có thể lĩnh hội tốt những tri thức mới. GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -5- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học 2. Mục tiêu của môn học 2.1 Về kiến thức - Sau khi học xong môn học này học sinh cần đat được : + Xác định được đầy đủ các yêu cầu khi tiến hành tiện; + Chỉ ra được phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm; + Nhận dạng được các bề mặt sử dụng nguyên công tiện; + Đánh giá nguyên nhân, biện pháp xử lý sai hỏng khi tiện; + Biết được các quy tắc an toàn trong quá trình gia công trên máy tiện. 2.3 Về kỹ năng - Học sinh có khả năng : + Vận dụng thành thạo các thao tác khi gia công trên máy tiện. + Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, chuẩn bị được dao cắt và đồ gá cho từng công việc cụ thể; + Gia công được lỗ trụ suốt, lỗ bậc, lỗ kín, lỗ có rãnh đúng quy trình, kỹ thuật, an toàn; + Mài sửa và gá lắp dao đúng kỹ thật. + Hình thành một số kỹ năng như: kỹ năng quan sát, đánh giá; kỹ năng thu thập, xử lý thông tin; kỹ năng tính toán. 2.2 Về thái độ - Học sinh cần đạt: + Có lòng yêu nghề, thái độ hăng say và nghiêm túc trong quá trình học và thực hành; + Có tác phong công nghiệp; + Có trách nhiệm với công việc; + Ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. 3. Mô tả môn học GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -6- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học 3.1 Nội dung môn học ST Nội Dung Mục tiêu Vai trò Định hƣớng triển khai T (giờ:h) 1 Chƣơng I. Tiện lỗ A. Kiến thức - Nội - Thời gian: Bài 1. Mài mũi - Chỉ ra được các yêu cầu dung + Lý thuyết: 15 khoan kỹ thuật cho từng công trọng giờ tâm. + Thực hành: 76 Cung giờ pháp và dụng cụ kiểm tra cấp - Phương pháp đánh giá chất lượng sản những dạy học: Bài 4. Tiện lỗ bậc phẩm. kiến Thuyết trình, Bài 5. Tiện lỗ kín - Đề ra được các biện pháp thức cơ đàm thoại, trực để sử lý sai hỏng khi tiện bản về quan, làm mẫu lỗ. tiện lỗ huấn luyên. B. Kỹ năng và gia - Phương tiện Bài 7. Tiện rãnh - Lập được quy trình gia vuông trong công hợp lý cho từng chi công lỗ dạy học: cho học Giáo trình, phấn Bài 8. Doa lỗ trên tiết. sinh. bảng, máy Bài 2. Khoan lỗ việc cụ thể. - Nêu được các phương trên máy tiện Bài 3. Tiện lỗ suốt Bài 6. Tiện rãnh tròn trong máy tiện - Nhận dạng, lựa chọn và chiếu, mô hình sử dụng đúng các loại dụng thật, giáo án cụ đo, chuẩn bị được dao điện tử cắt và đồ gá cho từng công - Hình chức tổ việc cụ thể. chức dạy học: - Gia công được lỗ trụ suốt, Lớp bài; lỗ bậc, lỗ kín, lỗ có rãnh Thực hành; đúng quy trình, đảm bảo Tự lực. yêu cầu kỹ thuật, an toàn. C. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập. - Trách nhiệm với yêu cầu của sản phẩm, giữ gìn và GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -7- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học bảo quản dụng cụ, thiết bị. - Tuân thủ quy trình và ngăn ngừa các sai hỏng, tai nạn. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy thực tập xưởng. 2 - Nội - Thời gian: dung + Lý thuyết: 10 trọng giờ tâm. + Thực hành: 66 pháp kiểm tra chất lượng Cung giờ chi tiết côn. cấp - Phương pháp - Nhận biết được các dạng những dạy học: sai hỏng, nguyên nhân và kiến Thuyết trình, thức cơ đàm thoại, trực bản về quan, làm mẫu Chƣơng II. Tiện A. Kiến thức côn - Xác định được chính xác Bài 1: Tiện côn các yêu tố tiện côn. bằng dao rộng lưỡi - Biết được các phương Bài 2 : Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc Bài 3: Tiện côn cách khắc phục. bằng cách xê dịch B. Kỹ năng ngang ụ động - Lập được quy trình hợp lý tiện côn Bài 4: Tiện côn cho tùng chi tiết. bằng thanh thước - Nhận dạng, lựa chọn và côn Bài 5: Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động huấn luyên. và gia - Phương tiện công bề dạy học: sử dụng đúng các loại dụng mặt côn Giáo trình, phấn cụ đo, dao cắt và đồ gá cho cho học bảng, máy từng công việc cụ thể. sinh. chiếu, mô hình - Tiện được các bề mặt côn thật, giáo án bằng dao rộng lưỡi, bằng điện tử cách xoay xiên bàn trượt. - Hình chức tổ C. Thái độ chức dạy học: - Tính nghiêm túc trong Lớp bài; học tập. Thực hành; - Có trách nhiệm với dụng Tự lực. . cụ và thiết bị. - Tuân thủ quy trình và đề phòng tai nạn. - Chấp hành đúng giờ giấc GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -8- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học học tập. 3 - Nội - Thời gian: - Xác định được các yêu tố dung + Lý thuyết: 18 Bài 1: Khái niệm và tính toán các kích thước chung về ren và ren. trọng giờ tâm. + Thực hành: 92 Cung giờ cấp - Phương pháp những dạy học: - Chỉ ra được các dạng hư kiến Thuyết trình, hỏng, nguyên nhân và đưa thức cơ đàm thoại, trực ra cách khắc phục. bản về quan, làm mẫu B. Kỹ năng tiện ren huấn luyên. - Có khả năng nhận dạng tam giác - Phương tiện Bài 3: Tiện ren và lựa chọn đúng dao tiện. tam giác ngoài với - Có khả năng mài sửa và và gia dạy học: bước ren < 2 mm tam giác bảng, máy trên các chiếu, mô hình bề mặt thật, giáo án đúng kỹ thuật. cho học điện tử - có khả năng tiện ren sinh. - Hình chức tổ Chƣơng III. Tiện A. Kiến thức ren tam giác hình dáng, kích - Xác định được phương thước các loại ren pháp tiện ren trong từng trường hợp cụ thể. tam giác Bài 2 : Nguyên tắc tạo ren và cách tính răng bánh thay thế gá lắp dao đúng kỹ thuật. Bài 4: Tiện ren - Tính toán chính xác và tam giác ngoài với lắp bánh răng thay thế bước ren > 2 mm Bài 5: Tiện ren tam giác trong công ren Giáo trình, phấn vuông và ren thang đạt yêu chức dạy học: cầu kỹ thuật. Lớp bài; Bài 6 : Tiện ren C. Thái độ trên mặt côn - Cẩn thận, có ý thức bảo Thực hành; Tự lực. Bài 7 : Tiện ren quản máy, thiết bị, có tinh tam giác ngoài có thần tổ đội. nhiều đầu mối Bài 8 : Tiện ren tam giác trong có nhiều đầu mối GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng -9- Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học 4 - Nội Chƣơng IV. Tiện A. Kiến thức - Đề ra được biện pháp kết hợp - Thời gian: dung mở + Lý thuyết: 10 Bài 1: Giũa và làm công nghệ xử lý bề mặt hợp lý, đúng yêu cầu. bóng bề mặt - Chỉ ra được công cụ, yêu Bài 2 : Lăn ép bề cầu và chế độ công nghệ mặt khi sử dụng. Bài 3: Lăn nhám - Phân tích được những rộng. giờ Mởi + Thực hành: 66 rộng giờ thêm - Phương pháp một số dạy học: phương Thuyết trình, bề mặt pháp gia đàm thoại, trực công quan, làm mẫu ren. huấn luyên. nguyên nhận sai hỏng Bài 4: Cắt ren trong từng công nghệ. ngoài bằng bàn ren - Nêu được những phương trên máy tiện Bài 5: Cắt ren trong bằng trên máy tiện taro pháp kiểm tra, đánh giá - Phương tiện chất lượng. dạy học: - Nhận biết được các dạng Giáo trình, phấn hỏng, nguyên nhân và cách bảng, máy khắc phục. chiếu, mô hình Bài 6 : Mài trên B. Kỹ năng máy tiện - Nhận dạng và sử dụng thật, giáo án điện tử các dụng cụ đo hợp lý. - Hình chức tổ - Lập được quy trình hợp lý chức dạy học: cho từng công nghệ. Lớp bài; - Chuẩn bị bề mặt trước khi Thực hành; sử lý một cách phù hợp. Tự lực. - Thực hiện các phương pháp gia công đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu của bề mặt và các yêu cầu khác trong sản xuất. C. Thái độ - Phải thể hiện tính nghiêm túc trong học tập. - Có trách nhiệm với dụng cụ, thiết bị. GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 10 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học - Tuân thủ quy trình và đề phòng tay nạn. - Chấp hành đúng giờ giấc học tập. 3.2 Tài liệu học tập 1. GS.TS.Trần Văn Địch (2005), Kỹ thuật tiện, NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Đênhejnưi – Chixkin – Tơkho – Người dịch Nguyễn Quang Châu, kỹ thuật tiện, NXB Công nhân kỹ thuật. 3. Nguyễn Mạnh Quỳnh – Phạm Minh Đạo – Trần Sỹ Tuấn (2009), Giáo trình tiện 1 NXB Lao động. 4. Hoàng Vị, Dương Công Định .Nguyễn Thuận, Máy công cụ 1, lưu hành nội bộ ĐHKTCN. II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN CHƢƠNG III “TIỆN REN TAM GIÁC” 1. Xác định phần Phần được chọn là chương III “ tiện ren tam giác”. 2. Vai trò, vị trí của chƣơng III 2.1. Vị trí Trên cơ sở những kiến thức cơ bản đã học ở những phần trước về tiện lỗ và tiện côn….. thì ở phần này sẽ tiếp tục cung cấp kiến thức về tiện ren tam để học sinh có thêm một mảng kiến thức mới về kỹ thuật tiện. 2.2. Vai trò Tiện ren là một mảng kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có trong công việc của người thợ tiện. Để thực hiện việc tiện ren trên máy tiện đòi hỏi người thợ phải hiểu biết về ren, nhanh nhạy và khéo láo trong thao tác mới có thể đạt chất lượng của chi tiết gia công và năng xuất mà vẫn an toàn. Vì vậy phần III này sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tiện ren. 3. Mục tiêu của chƣơng III 3.1.Về kiến thức Học sinh hiểu các kiến thức cơ bản sau: - Nhận dạng được các loại ren. GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 11 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học - Các thông số cơ bản ren. 3.2. Về kỹ năng Học sinh có khả năng: - Tính toán các kích thước của ren; - Tiện được ren trên máy tiện vạn năng theo yêu cầu; - Đo và kiểm tra được các thông số của ren. 3.3. Về thái độ Học sinh phải: - Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. - Có tính cẩn thận, ý thức bảo quản máy, thiết bị và tinh thần làm việc nhóm. 4. Mô tả nội dung phần III Nội dung giảng dạy bao gồm: Bài 1: Khái niệm chung về ren và hình dáng, kích thước các loại ren tam giác Bài 2 : Nguyên tắc tạo ren và cách tính bánh răng thay thế Bài 3: Tiện ren tam giác ngoài với bước ren < 2 mm Bài 4: Tiện ren tam giác ngoài với bước ren > 2 mm Bài 5: Tiện ren tam giác trong Bài 6 : Tiện ren trên mặt côn Bài 7 : Tiện ren tam giác ngoài có nhiều đầu mối Bài 8 : Tiện ren tam giác trong có nhiều đầu mối 5. Nội dung trọng tâm của phần III Nội dung trọng tâm của chương là khái niệm chung về ren và hình dáng, kích thước các loại ren tam giác. 5.1. Định hƣớng triển khai phần III STT Nội Dung Mục tiêu Vai trò Định hƣớng triển khai (giờ:h) 1 Bài 1: Khái niệm - Trình bày và tính Giúp chung về ren và hình toán chính xác các sinh GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng học - Thời gian: hình + Lý thuyết: 2 SVTH:Trần VănTrƣờng - 12 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học dáng, kích thƣớc các kích thước cơ bản thành một số giờ loại ren tam giác bản về ren và giờ niệm Mét, hệ Anh. - Đo và xác định hình dáng, - Phương pháp chung về ren 1.1. Khái 1.2. Các yếu tố của ren 1.3. 1.4. 1.5. của ren tam giác hệ khái niệm cơ + Thực hành: 1 đúng các kích thước kích cơ bản của ren trên các loại ren Thuyết trình, chi tiết mẫu. tam giác đàm thoại, trực Các loại ren - Nghiêm túc, ý thường dùng thức trách nhiệm quan, làm mẫu dáng với trang thiết bị cơ hình học, kích sở vật chất. - Phương tiện thước của các Giáo trình, phấn loại ren tam bảng, máy giác chiếu, mô hình huấn luyên. Hình dạy học: thật, giáo án Ký hiệu các điện tử loại ren 1.6. thước dạy học: - Hình thức tổ Cách đo bước chức dạy học: ren Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 2 Bài 2 : Nguyên tắc - Trình bày rõ - Hình thành - Thời gian: học + Lý thuyết: 3 tạo ren và cách tính nguyên tắc tạo ren trong bánh răng thay thế 2.1. Nguyên tắc tạo ren bằng dao tiện trên sinh những giờ máy tiện theo sơ đồ. kỹ năng tính + Thực hành: 2 - Tính bánh răng toán bánh giờ thay thế để tiện các răng thay thế - Phương pháp 2.2. Tính toán bánh bước ren có bước phù hợp với dạy học: răng thay thế bất kỳ trên máy tiện từng loại ren Thuyết trình, van năng. theo yêu cầu. đàm thoại, trực - Tích cực xây dựng quan, làm mẫu bài; xây dựng tinh huấn luyên. thần đội nhóm. - Phương tiện GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 13 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học dạy học: Giáo trình, phấn bảng, máy chiếu, mô hình thật, giáo án điện tử - Hình thức tổ chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 3 Bài 3: Tiện ren tam - Mô tả được cấu - Hình thành - Thời gian: học + Lý thuyết: 3 giác ngoài với bƣớc tạo, các góc cơ bản trong ren < 2 mm 3.1. Dao tiện ren tam giác ngoài của dao tiện ren tam sinh những giờ giác hệ Mét và hệ kiến thức cơ + Thực hành: 18 bản về cách giờ Anh. - Trình bày được tiện ren tam - Phương pháp 3.2. Các phương pháp các phương pháp giác tam giác dạy học: tiện ren tiện ren bước nhỏ, ngoài có Thuyết trình, 3.3. Các dạng sai bước lớn, ren phải, bước ren < 2 đàm thoại, trực quan, làm mẫu hỏng, nguyên nhân và ren trái, ren chẵn, mm. cách khắc phục 3.4. Các bước tiến hành tiện ren tam giác bước < 2mm ren lẻ. huấn luyên. - Tiện được ren tam - Phương tiện giác ngoài hệ Mét dạy học: và hệ Anh có bước Giáo trình, phấn ren <2 mm, đạt bảng, máy được yêu cầu kỹ chiếu, mô hình thuật, thời gian và thật, giáo án an toàn. điện tử - Hình thức tổ chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 14 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học Tự lực. 4 Bài 4: Tiện ren tam - Trình bày được - Hình thành - Thời gian: học + Lý thuyết: 2 giác ngoài với bƣớc các phương pháp trong ren > 2 mm 4.1. Phương pháp tiện ren tam giác bước lớn tiện ren bước >2 sinh những giờ kiến thức cơ + Thực hành: 10 mm - Tiện được ren tam bản về cách giờ giác ngoài hệ Mét tiện ren tam - Phương pháp 4.2. Các dạng sai và hệ Anh có bước giác tam giác dạy học: hỏng, nguyên nhân và ren > 2mm, đạt ngoài có Thuyết trình, các khắc phục được các yêu cầu bước ren > 2 đàm thoại, trực mm. 4.3. Các bước tiến kỹ thuật, an toàn hành tiện ren tam giác - Có ý thức trong hệ Mét bước > 2 mm quan, làm mẫu huấn luyên. học tập, tính cẩn - Phương tiện thận trong công tác dạy học: thực hành và ý thức Giáo trình, phấn bảo vệ cơ sở vật bảng, máy chất. chiếu, mô hình thật, giáo án điện tử - Hình thức tổ chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 5 Bài 5: Tiện ren tam - Trình bày được - Trang bị - Thời gian: các yêu cầu kỹ thuật những kiến + Lý thuyết: 2 giác trong 5.1. Yêu cầu kỹ thuật của ren tam giác trong và tính toán được thức cơ bản giờ các kích thước cơ về tiện ren + Thực hành: 14 bản của ren tam tam giác giờ 5.2. Phương pháp tiện giác trong. trong ren tam giác trong - lựa chọn mài sửa, những và - Phương pháp kỹ dạy học: 5.3. Các dạng sai gá lắp dao đúng kỹ năng trong Thuyết trình, khi tiện đàm thoại, trực hỏng, nguyên nhân và thuật. GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 15 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học các khắc phục - Chuẩn bị và tiện quan, làm mẫu huấn luyên. 5.4. Các bước tiến ren tam giác trong đạt yêu cầu kỹ hành tiện ren - Phương tiện thuật, thời gian và dạy học: an toàn. Giáo trình, phấn - Có ý thức trong bảng, máy học tập, tính cẩn chiếu, mô hình thận trong công tác thật, giáo án thực hành và ý thức điện tử bảo vệ cơ sở vật - Hình thức tổ chất. chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 6 Bài 6 : Tiện ren trên - Trình bày yêu cầu - Trang bị - Thời gian: kỹ thuật và tính những kiến + Lý thuyết: 2 mặt côn 6.1. Yêu cầu kỹ thuật ren tam giác trên mặt côn toán được các kích thức cơ bản giờ thước cơ bản của về tiện ren + Thực hành: 18 ren trên mặt côn. trên bề mặt giờ - Mài sửa, gá lắp côn và - Phương pháp 6.2. Phương pháp tiện dao đúng kỹ thuật. những kỹ dạy học: ren trên mặt côn - Tiện được ren trên năng trong Thuyết trình, 6.3. Các dạng sai mặt côn đúng yêu khi tiện hỏng, nguyên nhân và cầu kỹ thuật. các khắc phục 6.4. Các bước tiến hành tiện ren đàm thoại, trực quan, làm mẫu - Nghiêm túc, cẩn huấn luyên. thận khi thực hành, - Phương tiện ý thức bảo vệ cơ sở dạy học: vật chất và giữ gìn Giáo trình, phấn vệ sinh nhà xưởng. bảng, máy chiếu, mô hình thật, giáo án điện tử - Hình thức tổ GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 16 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 7 Bài 7 : Tiện ren tam - Trình bày đặc - Trang bị - Thời gian: giác ngoài có nhiều điểm về kích thước cho học sinh + Lý thuyết: 3 đầu mối 7.1. Các yếu tố của ren nhiều đầu mối và yêu cầu kỹ thuật kỹ năng chia giờ của ren nhiều đầu đầu mối và + Thực hành: 16 mối. tiện ren tam giờ ngoài - Phương pháp - Trình bày các giác 7.2. Các phương pháp phương pháp chia nhiều chia mối ren đầu mối bằng cách mối đầu dạy học: Thuyết trình, 7.3. Các dạng sai dịch chuyển bàn hỏng, nguyên nhân và trượt dọc trên và các khắc phục 7.4. Các bước tiến hành tiện ren đàm thoại, trực quan, làm mẫu bằng đồng hồ chỉ huấn luyên. đầu ren. - Phương tiện - Tiện được ren dạy học: ngoài Giáo trình, phấn nhiều đầu mối. bảng, máy - Nghiêm túc, cẩn chiếu, mô hình thận khi thực hành, thật, giáo án ý thức bảo vệ cơ sở điện tử vật chất và giữ gìn - Hình thức tổ vệ sinh nhà xưởng. chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. 8 Bài 8 : Tiện ren tam - Trình bày về kích - Trang bị - Thời gian: giác trong có nhiều thước và yêu cầu kỹ kiến đầu mối thuật của ren trong cơ 8.1. Kích thước của ren nhiều đầu mối 8.2. Phương pháp nhiều đầu mối. thước + Lý thuyết: 2 bản tiện ren tam + Thực hành: 12 - Tiện được ren giác nhiều giờ trong nhiều đầu mối đầu mối GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng về giờ - Phương pháp SVTH:Trần VănTrƣờng - 17 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học tiện ren trong nhiều đúng yêu cầu. dạy học: đầu mối Thuyết trình, 8.3. Các dạng sai - Nghiêm túc, cẩn hỏng, nguyên nhân và thận khi thực hành, đàm thoại, trực các khắc phục 8.4. Các bước tiến hành tiện ren trong quan, làm mẫu ý thức bảo vệ cơ sở huấn luyên. vật chất và giữ gìn - Phương tiện vệ sinh nhà xưởng. dạy học: Giáo trình, phấn nhiều đầu mối bảng, máy chiếu, mô hình thật, giáo án điện tử - Hình thức tổ chức dạy học: Lớp bài; Thực hành; Tự lực. PHẦN III: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU Tình hình thực tế cho thấy trong quá trình dạy và học còn có những thuận lợi và khó khăn nhất định: Thuận lợi Đánh giá Tình hình thực hiện môn học hiện nay Khó khăn - Có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệmgiảng dạy môn học kỹ - Là môn học phải thực hành nhiều nên học lý thuyết phải song song với thực hành, đây là điều khó khăn vì để thuật tiện. trang bị được máy móc đảm bảo cho - Nhà trường đã trang bị cơ sở vật học sinh được thao tác trên máy chất cho việc học tập môn học. - Nhà trường có xưởng cho học GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng thường xuyên là tốn kém. - Tuyển sinh đào tạo nghề nói chung gặp nhiều khó khăn cụ thể học sinh SVTH:Trần VănTrƣờng - 18 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học đăng ký vào học nghề rất ít. viên trực tiếp thực hành. - Trình độ nhận thức của học sinh còn hạn chế. Đối tƣợng - Học sinh được tiếp cận với nhiều - Đa phần những học sinh học nghề học sinh loại máy móc vì vậy việc rèn luyện có tư duy chưa cao nên việc tiếp thu kỹ năng sẽ ngày càng được củng cố còn chậm và chưa có tính chủ động. và nâng cao hơn. - Nhiều học sinh không thích nghề - Có khả năng liên hệ thực tế cao. mình đang học nên học chống đối vì - Điều kiện học tập tốt. vậy việc quản lý và đào tạo người học gặp rất nhiều khó khăn. Cơ sở vật 1. Dạy học lý thuyết - Cơ sở vật chất hiện đại chưa được chất dạy - Phòng học tốt. học - Có đầy đủ các trang thiết bị hỗ trang bị nhiều. trợ dạy học như: máy chiếu, máy - Máy móc cũ kỹ. tính, tranh ảnh minh họa,... 2. Dạy học thực hành - Có cơ sở xưởng thực hành. - Máy móc đầy đủ. - Đồ dùng trang thiết bị dụng cụ cho việc học thực hành đầy đủ.  Sau khi phân tích điều kiện ban đầu ta nhận thấy rằng bên cạnh những thuận lợi thì vẫn còn những khó khăn đáng kể. Do máy móc cũ kỹ và chưa cập nhật được các trang thiết bị hiện đại biện pháp đưa ra có thể là phát những video về các trang thiết bị gia công tiên tiến trên thế giới. PHẦN IV : LẬP KẾ HOẠCH CHI TIẾT MỘT BÀI DẠY TÍCH HỢP BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN VÀ HÌNH DÁNG, KÍCH THƢỚC CÁC LOẠI REN TAM GIÁC 4.1. Mục tiêu của bài dạy GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 19 - Tiểu luận về phƣơng pháp dạy học 4.1.1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm ren; - Đánh giá được đầy đủ các thông số của ren. 4.1.2. Về thái độ - Tự tin, yêu nghề, hăng say lao động; - Trách nhiệm với công việc; - Có tác phong công nghiệp. 4.1.3. Về kỹ năng - Đo được kích thước các loại ren trên chi tiết; - Nhận biết được các loại ren. 4.2. Lập kế hoạch cho nội dung lý thuyết 4.2.1. Phân tích nội dung và xác định trọng tâm của bài dạy * Cấu trúc nội dung bài dạy 1. Khái niệm chung về ren 2. Các yếu tố của ren 3. Các loại ren thường dùng 4. Hình dáng hình học, kích thước của các loại ren tam giác 5. Ký hiệu các loại ren 6. Cách đo bước ren * Những khái niệm cần hình thành trong bài - Khái niệm đường xoắn ốc, vòng xoắn, bước xoắn, góc xoắn; - Khái niệm đường kính ngoài của ren, đường kính trong của ren, đường kính trung bình của ren, số đầu mỗi, bước ren; *Những nội dung khó dạy Nội dung Hoạt động của ngƣời dạy Hoạt động của ngƣời học - Khái niệm + Thuyết trình, phân tích kết + Chú ý nghe giảng, ghi chép chung về ren. hợp với vẽ hình trên bảng. - Các yếu tố của + Sử dụng trực quan hóa bằng hiện. Đưa ra những câu hỏi về ren. cách cho xem chi tiết thật. đầy đủ. Quan sát giáo viên thực vấn đề chưa hiểu rõ. * Các kiến thức đóng vai trò cơ sở cho toàn bài và còn dùng nhiều về sau - Khái niệm chung về ren và các yếu tố của ren. GVHD:Th.S Trƣơng Thị Thu Hƣơng SVTH:Trần VănTrƣờng - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan