Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu...

Tài liệu Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu dùng ở việt nam hiện nay

.PDF
39
144
93

Mô tả:

Đề Án LTTK Khoa Thống Kê LỜI MỞ ĐẦU. Như chúng ta đã biết toàn cầu hoá, hợp tác quốc tế là một xu thế tất yếu khách quan của thời đại, nhận thức đúng đắn được điều này Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt trong những năm gần đây, luôn đẩy mạnh và thực hiện các chính sách mở cửa, tăng cư ờng hợp tác quốc tế nhằm đưa nền kinh tế nước ta hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Khi chúng ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, thì nền kinh tế của chúng ta sẽ hoạt động theo những quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh vv...Và khi đó vai trò của chính phủ lại càng được khẳng định trong việc định hướng nền kinh tế, khắc phục những khuyết tật mà kinh tế thị tr ường gây ra, đặc biệt trong quá trình hội nhập hiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta chịu sự tác động trức tiếp bởi những biến động của nền kinh tế toàn cầu, thì việc ổn định vĩ mô nền kinh tế đã trở thành yếu tố quyết định đảm bảo cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước cũng như các nhà đầu tư từ nước ngoài yên tâm hoạt động một cách có hiệu quả. Nhưng làm thế nào mà chính phủ có thể nhận biết được những dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế? Sự bất ổn đó đang ở mức độ nào ? Xu hướng biến động của nó ra sa o?.Có một chỉ tiêu có thể giúp chính phủ đánh giá được mức ổn định của nền kinh tế, đó là chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số giá là một công cụ phản ánh thực trạng của nền kinh tế, thông qua mức lạm phát cao hay thấp là ta có thể đánh giá được mức ổn định của nền kinh tế đó. Chúng ta có thể đánh giá đúng đắn sự biến động về lượng của nhiều chỉ tiêu kinh tế thông qua việc sử dụng chỉ số giá để loại trừ sự biến động của giá cả trong các chỉ tiêu đó, đặc biệt là khi ta tính các chỉ tiêu đánh giá mức sông thực tế của các tầng lớp dân cư. Nhờ sử dụng chỉ số giá mà ta có thể đánh giá chính xác trị giá của các loại tài sản để từ đó đưa các điều chỉnh phù hợp trong các quan hệ kinh tế. Và chỉ số giá còn là cơ sở để các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt là các kế hoạch tài chính và ổn định giá cả. Xuất phát từ tính cấp thiết và tầm quan trọng như trên em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu mang tên: “ Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay”. 1 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê Mục đích của việc nghiên cứu trước hết là để nâng cao trình độ cũng như nhận thức về phương pháp chỉ số trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn, sau đó em mong muốn có thể góp một phần nhỏ bé nào đó vào việc hoàn thiện hơn phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng của nước nhà. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Chu Bích Ngọc GV khoa Thống kê kinh tế_ĐHKTQD đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề án của mình. 2 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ. Trong các quá trình kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày nói riêng,chúng ta thường phải so sánh, phân tích, đánh giá các đại lượng khác nhau trong những điều kiện không gian và thời gia n khác nhau cũng như phải tìm ra được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến từng đại lượng đó để có thể điều chỉnh, xây dựng các chiến lược và kế hoạch hành động hợp lý trong tương lai. Trong thực tế phương pháp chỉ số có ý nghĩa thiết thực nhất, và ng ười ta thường sử dụng phương pháp chỉ số làm công cụ phân tích, nhưng để thực hiện công việc này không phải đơn giản, nhất là khi có nhiều đai lượng khó có thể đo lường được hay các đại lượng không có chung đơn vị tính. Vậy thực chất của phương pháp chỉ s ố là gì? Nó được vận dụng như thế nào? Chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu để có câu trả lời một cách đầy đủ, và trước hết ta hãy tìm hiểu những vấn đề về chỉ số. I.Khái niệm, đặc điểm, và tác dụng của chỉ số trong thống kê. 1.Khái niệm về chỉ số. Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu. 2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số trong thống kê. - Đây là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm n hiều đơn vị, nhiều phần tử mà các đại lượng không thể trực tiếp cộng được với nhau. Như vậy khi xây dựng chỉ số đối với các hiện tượng kinh tế phức tạp thì những biểu hiện về mặt lượng của các phần tử phải được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác. Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số thì việc phân tích sự biến động của một nhân tố phải được đặt ra trong điều kiện giả định là các nhân tố khác khôn g đổi. 3. Phân loại chỉ số. Có nhiều tiêu thức mà chúng ta có thể dựa vào đó để phân loại chỉ số: - Nếu căn cứ vào việc thiết lập quan hệ so sánh theo thời gian hay không gian thì ta có các loại chỉ số sau: + Chỉ số phát triển: là chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh theo thời gian. 3 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê + Chỉ số không gian: là chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh theo không gian. - Nếu căn cứ vào phạm vi tính toán ta có: + Chỉ số đơn: nêu lên biến động của từng đơn vị , phần tử trong một tổng thể. + Chỉ số chung: là chỉ số nêu lên biến động của cả tổng thể nghiên cứu. -Nếu căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu ta lại có các loại chỉ số sau: + Chỉ số chỉ tiêu số lượng: là chỉ số được thiết lập đối với chỉ tiêu số lượng, là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, số lượng hiện tượng nghiên cứu. + Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: là chỉ số được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng, là chỉ tiêu biểu hiện mối liên hệ so sánh, mức độ phổ biến, mối liên hệ của hiện tượng so sánh. - Nếu căn cứ vào phương pháp tính toán ta có: + Chỉ số tổng hợp: là loại ch ỉ số được vận dụng để tính chỉ số chung trên cơ sở xác định tổng các mức độ của từng đơn vị, phần tử trong tổng thể. + Chỉ số bình quân: là loại chỉ số được vận dụng để tính chỉ số chung từ các chỉ số đơn theo công thức số bình quân. 4. Quyền số của chỉ số thống kê. - Khái niệm về quyền số: Quyền số của chỉ số là nhân tố được giữ cố định trong công thức chỉ số chung.  p1q Ví dụ: Chỉ số tổng hợp giá cả: CPI=  p0 q Trong công thức trên khối lượng tiêu thụ q giữ vai trò là quyền số. Quyền số có thể là một nhân tố hay nhiều nhân tố. - Ý nghĩa của quyền số: + Quyền số nói lên tầm quan trọng hay vai trò của mỗi phần tử trong tổng thể. + Quyền số chuyển các phần tử vốn không trực tiếp cộng được với nhau thành dạng chung để có thể tổng hợp được từ đó thiết lập quan hệ so sánh. - Lựa chọn quyền số cho chỉ số chung: + Trước hết ta phải chọn các nhân tố có liên quan. + Sau đó phải xác định thời kỳ cho quyền số: điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan, tuỳ thuộc vào điều kiện dữ liệu, yêu cầu thông tin phân tích, thời kỳ quyền số của chỉ số chung có thể được xác định ở kỳ gốc, kỳ báo cáo hoặc một thời kỳ nào đó thích hợp. 4 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê 5. Tác dụng của chỉ số trong phân tích thống kê. - Phương pháp chỉ số nghiên cứu sự động về mức độ của hiện tượng qua thời gian. - Nó so sánh sự khác biệt, chênh lệch về mức độ của hiện tượng theo không gian. - Phương pháp này cho phép ta phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế. - Và nó còn giúp ta xác định vai trò và ảnh hưởng biến động của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. II. Phƣơng pháp phân tích chỉ số. Trong phân tích kinh tế chỉ số thống kê được vận dụng đối với nhiều chỉ tiêu, nhiều lĩnh vực như : chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá thành, chỉ số năng xuất lao động vv... Ta hãy tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn các loại chỉ số để hiểu cụ thể về nó. 1.Chỉ số phát triển. 1.1.Chỉ số đơn. Chỉ số đơn là tỷ lệ giữa trị số của hiện tượng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào đó. - Chỉ số đơn giá: là loại chỉ số b iểu hiện so sánh giữa hai mức giá của một mặt hàng ở hai thời gian khác nhau. p ip = 1 p0 Trong công thức trên: p 1 : là giá ở kỳ nghiên cứu P 0 : là giá ở kỳ gốc i p phản ánh biến động giá cả của từng mặt hàng trên thị trường ở kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu. - Chỉ số đơn về khối lượng hàng tiêu thụ: đây là loại chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh khối lượng tiêu thụ của từng mặt hàng qua thời gian. q1 iq = q 0 Trong công thức trên: q 1 : là khối lượng hàng hoá kỳ báo cáo q 0 : là khối lượng hàng hoá kỳ gốc i q phản ánh biến động khối lượng của từng loại hàng hoá ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. - Các đặc tính của chỉ số đơn: + Tính nghịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, kết quả thu được sẽ là gia trị nghịch đảo của chỉ số cũ. 5 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê + Tính liên hoàn: Tích của các chỉ số liên hoàn hoặc tích của các chỉ số định gốc liên tiếp sẽ bằng chỉ số định gốc tương ứng. + Tính thay đổi gốc: Ta có thể s uy ra các chỉ số gốc của kỳ dài hơn khi biết các chỉ số gốc của những kỳ ngắn hơn trong kỳ đó. Các chỉ số đơn có công dụng rất lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiên tượng đơn giản, đồng nhất. Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp, khi các chỉ số này không thể tính được trực tiếp. 1.2. Chỉ số chung. Các chỉ số đơn chỉ cho ta so sánh mức biến động từng loại hàng hoá, chưa cho ta có được một cái nhìn chung về sự biến động của toàn bộ các loại hàng hoá trên th ị trường, do đó ta phải sử dụng chỉ số chung hay còn gọi là chỉ số tổng hợp. 1.2.1. Chỉ số tổng hợp giá cả. *. Chỉ số tổng hợp giá cả phản ánh mức biến động giá chung của một nhóm hàng hoá nào đó ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Nếu ta dùng phương pháp trung bình giản đơn của các chỉ số đơn để tính ra chỉ số tổng hợp thì sẽ không hợp lý vì nó chưa phản ánh được khối lượng hàng hoá trên thị trường, ta cần phải chọn quyền số để dưa vào công thức chỉ số, từ đó có thể tính được chỉ số tổng hợp một cách chính xác hơn. *.Về quyền số của chỉ sổ trên: Nhân tố đóng vai trò làm quyền số cho từng loại hàng hoá là khối lượng hàng hoá (q). Thời kỳ của quyền số có thể được xác định ở kỳ gốc, kỳ nghiên cứu hay kỳ cố định nào đó. Cũng chính vì vậy mà chúng ta có thể có các loại chỉ số tổng hợp giá cả sau: - Chỉ số tổng hợp giá cả Laspayres: Chỉ số này sử dụng khối lượng tiêu thụ hàng hoá q 0 ở kỳ gốc làm quyền số. L Ip= pq p q 1 0 0 0 L p Trong công thức trên: I : l à chỉ số tổng hợp giá cả Laspayres q 0: là khối lượng của mặt hàng nào đó kỳ gốc p 1 , p 0 là giá của mặt hàng đó tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Ta thấy  p1q0 chỉ mang ý nghĩa giả định còn  p0 q0 mang ý nghĩa thực tế. 6 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê p q -p q : Phản ánh mức tăng hay giảm doanh thu giả định ở kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng biến động giá bán các mặt hàng giữa hai kỳ. - Chỉ số tổng hợp giá cả Paache: Chỉ số này sử dụng khối lượng tiêu thụ hàng hoá q 1 ở kỳ nghiên cứu làm quyền số. 1 0 0 I p p = 0 pq p q 1 1 0 1 p Trong công thức trên: I p : là chỉ số tổng hợp giá cả Paache q 1 : là khối lượng của mặt hàng nào đó kỳ nghiên cứu p 1 : p 0 là giá của mặt hàng đó tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Ta thấy  p0 q1 chỉ mang ý nghĩa giả định còn  p1q1 mang ý nghĩa thực tế.  p1q1 -  p0 q1 : Phản ánh mức tăng hay giảm doanh thu thực tế ở kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng biến động giá bán các mặt hàng giữa hai kỳ. -Chỉ số tổng hợp giá cả Fisher: Đây chính là số bình quân nhân của hai chỉ số tổng hợp giá cả Laspayres và chỉ số tổng hợp giá cả Paache có hai quyền số khác nhau, nó kết hợp cả hai quyền số q 0 và q 1 : Công thức : F Ip= pq p q pq p q 1 0 0 1 1 0 0 1 Chỉ số Fisher được vận dụng trong trường hợp có sự chênh lệch quá lớn giữa chỉ số Laspayres và chỉ số Paache do sự ảnh hưởng của cơ cấu tiêu thụ các mặt hàng. Theo cách tính này ta không xác định được giá trị tuyệt đối của doanh thu. Mặt khác chỉ số giá là một chỉ tiêu kinh tế, nó đựơc xây dựng trên cơ sở lý luận kinh tế, có đối tượng là hiện tượng kinh tế phức tạp chứ không phải là chỉ tiêu bình quân nên không thể giải thích chỉ số theo quan điểm xác suất, không chỉ có xuất phát từ những tiêu chuẩn toán học mà quên đi nội dung kinh tế. Hơn nữa trong thực tế việc tính toán hệ thống quyền số kỳ báo cáo ở phạm vi rộng khó thực hiện, và nó cũng không có ý nghĩa kinh tế nên nó không thiết thực. - Chỉ số tổng hợp giá cả theo phương thức số bình quân: Được sử dụng để tính chỉ số tổng hợp giá cả I p từ các chỉ số đơn về giá bán của từng mặt hàng i p . 7 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê + Xét trường hợp chỉ số giá Laspayres: I L p = pq p q 0 i p q p q p 1 0 = 0 0 0 0 0 Trong đó i p là chỉ số đơn giá từng mặt hàng. Ta có thể thấy rằng chỉ số tổng hợp giá cả là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá bán từng mặt hàng trong đó p 0 q 0 đóng vai trò là quyền số. Ý nghĩa của quyền số này là phản ánh doanh thu từng mặt hàng ở kỳ gốc. Nếu biết tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng trong kỳ gốc d 0 : p0 q0 d0 =  p0 q0 Thì ta lại có: I L p = i d d p 0 0 Trong công thức trên d 0 đóng vai trò là quyền số. + Xét trường hợp chỉ số Paache: I P p = pq p q pq pq  i 1 1 1 1 = 0 1 1 1 p Theo công thức trên thì chỉ số tổng hợp giá cả là trung bình điều hoà gia quyền của chỉ số đơn về giá bán của từng mặt hàng với quyền số là doanh thu từng mặt hàng của kỳ nghiên cứu. Nếu biết tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng kỳ nghiên cứu d 1 d 1= p1 q1 Ta có:  p1q1 I P p = d d i i i p - Chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức bình quân với trọng số: Trong trường hợp không cập nhật trực tiếp về doanh thu các mặt hàng, thì yếu tố trọng số được sử dụng để thể hiện sự khác biệt hay vai trò của từng mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng. Ip i m m p = Trong đó m là trọng số tương ứng đối với mặt hàng thứ i. 1.2.2. Chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ (I q ). 8 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê Chỉ số tổng hợp số lượng cũng có tầm quan trọng rộng lớn. Khi quan sát sự biến động của tổng sản phẩm trong nước(GDP) hoặc sản lượng sản phẩm hiện vật (của từng ngành), ta phải dùng giá so sánh (chọn từ một mốc thời gian nào đó) để loại trừ ảnh hưởng của biến động giá cả, đó chính là chỉ số tổng hợp số lượng Laspayres. Chỉ số này cũng dùng để so sánh các đại lượng bằng tiền khác, khi muốn loại trừ ảnh hưởng của giá cả. Công thức:  q1 p Iq = q p Chỉ số tổng hợp số lượng cũng có thể dung trọng số, tương tự như đối với chỉ số tổng hợp giá cả. Lúc này chỉ cần có chỉ số đơn của số lượng ( sản phẩm, hàng hoá...) và trọng số thích hợp là có thể có chỉ số tổng hợp số lượng. Trong công thức trên quyền số là nhân tố q : là giá bán tương ứng của các mặt hàng, nó mang ý nghĩa công ước chung và giữ vai trò trong việc chuyển các mặt hàng có đơn vị tính khác nhau về cùng một đơn vị tính. p có thể xác định ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc hay kỳ cố định. Công thức tính chỉ số tổng hợp số lượng hàng tiêu thụ: Sự khác biệt về quyền số Giá bán p Doanh thu pq 0 Chỉ số Laspayres I L q = I qL = q p q p i p q p q 1 0 0 0 q 0 0 Chỉ số Passche I P q = Chỉ số Fisher q p q p 1 1 0 1 P I q = q p q p  i 0 0 1 1 1 1 I qF = I qL I qP I qF = I qL I qP q 2.Chỉ số không gian. Là loại chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu ở hai điều kiện không gian khác nhau. 2.1. Chỉ số đơn. Là loại chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh từng mặt hàng ở hai thị trường: - Chỉ số đơn giá: I p A/B = p A pB Trong đó: I p A / B là chỉ số đơn giá P A là giá của hàng hoá ở thị trường A 9 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê P B là giá của hàng hoá ở thị trường B - Chỉ số lượng tiêu thụ: I q A/B = Trong đó : qA qB I q A/ B là chỉ số đơn số lượng tiêu thụ q A là lượng hàng hoá ở thị trường A q B là lượng hàng hoá ở thị trường B 2.2. Chỉ số tổng hợp. 2.2.1 Chỉ số không gian về lượng hàng tiêu thụ. Công thức tính: Trong đó p= q p I q A/B =  A q pAqA qA B p  pB qB là quyền số, phản ánh giá bình quân  qB từng mặt hàng tính chung ở hai thị trường. q A , q B là lượng của hàng hoá ở hai thị trường tương ứng A và B 2.2.2. Chỉ số không gian về giá bán. Công thức tính : p Q I q A/B =  A p B Q Trong đó Q phản ánh tổng khối lượng tiêu thụ tương ứng từng mặt hàng p A , p B là giá của hàng hoá ở hai thị trường tương ứng Avà B III. Hệ thống chỉ số. Trong thực tế có nhiều các nhân tố nguyên nhân khác nhau cùng ảnh hưởng đến một nhân tố kết quả, khi ta phân tích mối quan hệ này bằng phương pháp chỉ số ta phải dùng nhiều các chỉ số nhân tố để phân tích, tức là ta phải dùng một hệ thống chỉ số. 1.Khái niệm và cấu thành của hệ thống chỉ số. 1.1. Khái niệm. Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau hợp thành một phương trình cân bằng. Ví dụ: CS sản lượng = CS NSLĐ* CS quy môLĐ CS doanh thu = CS giá bán đơn vị* CS lượng hàng tiêu thụ CS CFSX = CS giá thành đơn vị * CS khối lượng sản phẩm 1.2. Cấu thành của hệ thống chỉ số. 10 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê - Chỉ số toàn bộ: là chỉ số nêu lên biến động cuả hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành - Các chỉ số nhân tố: bao gồm từ hai chỉ số nhân tố trở lên, trong đó mỗi chỉ số nêu lên biến động của một nhân tố và ảnh hưởng biến động của nhân tố đó đối với hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố. 2. Tác dụng của hệ thống chỉ số. - Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp, trong đó ảnh hưởng của từng nhân tố có thể được biểu hiện bằng số tương đối hay số tuyệt đối. - Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được một chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống. 3. Phương pháp xác định hệ thống chỉ số. 3.1. Phương pháp liên hoàn. 3.1.1. Đặc điểm của phương pháp liên hoàn: - Một chỉ tiêu tổng hợp của hiện tượng phức tạp có bao nhiêu nhân tố cấu thành thì hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nh ân tố. - Trong hệ thống chỉ số, chỉ số toàn bộ bằng tích các chỉ số nhân tố và mẫu số của chỉ số nhân tố nhân tố đứng trước tương ứng là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau. - Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của chỉ số toàn bộ bằng tổng các chênh lệch tuyết đối giữa tử số và mẫu số của các chỉ số nhân tố, đặc điểm này dùng để phân tích biến động trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu. 3.1.2. Các bước xây dựng hệ thống chỉ số. - Phân tích chỉ tiêu tổng hợp hay chỉ tiêu nghiên cứu ra các nhân tố cấu thành. - Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự tính chất lượng giảm dần và tính số lượng tăng dần. - Viết hệ thống chỉ số trong đó các chỉ số nhân tố được thiết lập theo nguyên tắc: + Đối với nhân tố chất lượng sử dụng quyề n số là nhân tố số lượng kỳ nghiên cứu. + Đối vơi nhân tố số lượng sử dụng quyền số là nhân tố chất lượng ở kỳ gốc. *. Ta hãy xét mối quan hệ sau: Doanh thu =  ( giá cả hàng hoá*số hàng hoá tiêu thụ) Nhìn chung quan hệ này đựơc biểu hiện bằng: Giá trị =  ( giá * lượng) Từ đây ta cũng có: Chỉ số giá trị = Chỉ số giá* Chỉ số số lượng 11 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê Tuy nhiên, do các cách xây dựng chỉ số giá cả và chỉ số số lượng khác nhau, nên ta cũng có các hệ thống chỉ số khác nhau: pq pq  p0 q1 Theo Laspayres:  1 1 =  1 0 *  p0 q0  p0 q0  p0 q0 pq p q Theo Passche : 1 1 0 pq p q 1 1 = 0 pq pq 1 1 * 1 0 0 1 Hai hệ thống trên không cho ta đẳng thức để đảm bảo quan hệ tích số đã nêu ở phần đầu. Theo cách của Fisher, ta có đẳng thức, nhưng cách tính toán rất phức tạp:  p1q1  p1q0  p1q1  p1q1  p0 q1 p q 0 = p q 0 . 0 0 p q . . pq 1 0 0 1 p q 0 . 0 Trong thực tế ta còn có cách tính đơn giản như sau:  p1q1  p1q1  p0 q1 p q 0 = 0 p q * p q 0 0 1 0 Trong công thức này, chỉ số tổng hợp giá cả là của Paache, còn chỉ số tổng hợp số lượng là của Laspayres. Trong một thời gian dài trước đây, ở nước ta đã dùng hệ thống chỉ số này để phân tích kinh tế và sau này cũng còn tiếp tục dùng vì nó có nhiều ưu điểm: + Bảo đảm đẳng thức về mặt toán học, thuận tiện cho việc tính toán trong phân tích. + Có thể dùng để tính một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống. Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiệ tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Vì vậy, hệ thống này còn được dùng cho nhiều quan hệ khác. Hệ thống này cũng có các biến đổi để dùng trong phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ...  p1q1  p1q1  pk qk p q 0 = 0 p q k * k p q 0 0 Tức là : Chỉ số phát triển = Chỉ số hoàn thành kế hoạch* Chỉ số kế hoạch 12 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê Nếu dùng chỉ số tổng hợp giá cả và chỉ số tổng hợp có trọng số, khi ghép thành hệ thống chỉ số cần chú ý sử dụng các trọng số giống nhau để đảm bảo đẳng thức toán học của hệ thống. 3.2. Phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng biệt. 3.2.1. Đặc điểm của phương pháp: - Là phương pháp nêu lên ảnh hưởng biến động riêng của mỗi nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp, trong đó các chỉ số phản ánh biến động riêng của mỗi nhân tố được thiết lập với quyền số kỳ gốc. - Trong hệ thống chỉ số ngoài chỉ số nhân tố còn có chỉ số liên hệ biểu hiện ảnh hưởng chung của các nhân tố cùng biến động hoặc cùng tác động lẫn nhau. 3.2.2. Các bước xây dựng hệ thống chỉ số: - Phân tích chỉ tiêu tổng hợp ra các nhân tố cấu thành. - Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự tính chất lượng giảm dần, tính số lượng tăng dần. - Viết hệ thống chỉ số trong đó mỗi chỉ số nhân tố sử dụng quyền số kỳ gốc và chỉ số liên hệ - là chỉ số đảm bảo cân bằng của hệ thống chỉ số. *. Ví dụ ta hãy phân tích tổng doanh thu theo phương pháp biểu hiện biến động riêng biệt: Ta có chỉ số toàn bộ: pq p q 1 1 0 Trong đó k pq pq = 0 1 0 Δ =  p1q1 +  ( p1  p0 ).(q1  q0 ) 1 0 0 1 1 = pq p q 0 0 p q p q 0 . 0 p q . k p q 0 1 . 0 0 1 p q 0 0 = ( p 1  p0 )q0 +  (q 1  q0 ) p0 pq -  p0 q0 : là chỉ số toàn bộ nêu lên biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố.  ( p1  p0 )q0 : phản ánh biến động riêng cua giá bán các mặt hàng ảnh hưởng đến tổng doanh thu.  (q1  q0 ) p0 : phản ánh biến động riêng của lượng tiêu thụ các mặt hàng ảnh hưởng đến tổng doanh thu. 1 1 13 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê ( p  p0 ).(q1  q0 ) : phản ánh kết quả cùng biến động và cùng tác động của giá và lượng hàng tiêu thụ ảnh hưởng đến tổng doanh thu. Ta thấy trong trường hợp có nhiều nhân tố cấu thành thì ta không thể xác định chính xác các chỉ số, đây cũng chính là hạn chế của phương pháp này. 1 4. Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức. 4.1. Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân. Hệ thống chỉ số của số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế- xã hội. Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tượng cũng đều tác dụng ( có lợi hoặc có hại, tuỳ theo chiều hướng chuyển dịch của cơ cấu) đ ến các chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tượng. Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế của ảnh hưởng đó và có cách xử lý cần thiết. Ta có mô hình phân tích như sau:  X 1 f1  X 0 f1  X 1 f1 X1  f1  f1  f1  . Xo  X 0 f 0 =  X 0 f1  X 0 f 0  f1  f0  f0 X1  Xo Biến động tuyệt đối: ∆ = X1 (1) - X0 = X1 X 01 . ( X1 - X 01 X0 X 01 ) (2) hay I( X ) = I (X) . I (f) + ( X 01 - X 0 ) (3) Trong đó: X 0 , X 1 là các chỉ tiêu bình quân tương ứng của kỳ gốc và kỳ báo cáo. X 1 , X 0 là các lượng biến của tiêu thức tương ứng kỳ báo cáo và kỳ gốc. X 01 là chỉ tiêu bình quân kỳ báo cáo giả định các lượng biến không thay đổi so với kỳ gốc. f 1 , f 0 là các trọng số tương ứng của các lượng biến ở kỳ báo cáo và kỳ gốc. Ý nghĩa: 14 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê (1) là chỉ số bình quân do (2) là chỉ số bình quân do điều kiện kết (3) là chỉ số bình quân do cấu thành khả biến: nêu lên biến động của chỉ tiêu ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành. cấu thành cố định: nêu lên biến động của chỉ tiêu ảnh hưởng biến động của lượng biến tiêu thức trong cấu tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu không đổi. ảnh hưởng kết cấu: nêu lên biến động của chỉ tiêu ảnh hưởng biến động kết cấu tổng thể. 4.2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức. Tổng lượng biến tiêu thức được biểu hiện theo công thức chung:  Xf = X .  f Từ đó ta có các mô hình phân tích như sau: - Xét mô hình 1: Phân tích tổng lượng biến theo hai nhân tố là lượng biến và quy mô của từng bộ phận:  X 1 f1  X 1 f1  X 0 f1 X f0  X 0 f1  X 0 f 0 Cách phân tích mô hình này tượng tự như phân tích mô hình tổng doanh thu ở trên. - Xét mô hình 2: có thể có các dạng sau: + Mô hình do ảnh hưởng của hai nhân tố:  X 1 f1 = X 1  f1 * X 0  f1 X 0  f0  X 0 f 0 X 0  f1 Dạng rut gọn: X X X1 f 1 1 = . = * 0 f f 1 X0 0 Từ đó ta có biến động tuyệt đối : Δ =  X 1 f1 -  X 0 f 0 = ( X 1 - X 0 )  f 1 + (  f 1 -  f 0 ) X 0 + Mô hình do ảnh hưởng của ba nhân tố : 0 X X f0 X1 f 1 1 0 f0 = X 01 f f 1 1 * X 01 X0 f f 1 1 * X0 X0 f f 1 0 (1) (2) (3) (4) Ta có biến động tuyệt đối: Δ =  X 1 f1 -  X 0 f 0 = ( X 1 - X 01 )  f 1 +( X 01 - X 0 )  f 1 +(  f 1 -  f 0 ) X 0 Ý nghĩa: (1) phản ánh biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành. 15 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê (2) phản ánh biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng biến động của nhân tố lượng biến. (3) phản ánh biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu. (4) phản ánh biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng biến động của quy mô tổng thể. 5. Hệ thống chỉ số phân tích trong trường hợp tổng thể bao gồm các bộ phận không so sánh được. Bộ phân không so sánh được là những bộ phận trong tổng thể chỉ xuất hiện ở kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu. Ví dụ ta phân tích cơ cấu doanh thu các mặt hàng trong đó có: + Các mặt hàng thuộc bộ phận so sánh được có khối lượng là q s với giá p s . + Các mặt hàng thuộc bộ phận không so sánh được bao gồm: Các mặt hàng xuất hiện ở kỳ gốc nhưng mất đi ở kỳ nghiên cứu và các mặt hàng không xuất hiện ở kỳ gốc nhưng xuất hiện ở kỳ nghiên cứu. Ta có mô hình phân tích tổng hợp doanh thu:  p1q1  p s1q s1  p s 0 q s1  p1q1  p s 0 q s 0 p q 0 = 0 p s0 q s1 * p s0 qs0 * p q s1 s1 * p q 0 0 Trong đó: p 1 , p 0 là gía của các mặt hàng tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. q 1 , q 0 là lượng các mặt hàng tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. p s 1 , p s 0 là gía của các mặt hàng tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc thuộc bộ phận so sánh được. q s 1 , q s 0 là lượng các mặt hàng tương ứng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc thuộc bộ phận so sánh được. pq p q 1 1 phản ánh biến động tổng doanh thu do ảnh hưởng xuất s1 s1 hiện của các mặt hàng mới.  p s 0 q s 0 phản ánh biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng  p0 q0 của việc mất đi các mặt hàng cũ thuộc bộ phận không so sánh được. 16 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê PHẦN II: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHỈ SỐ TRONG VIỆC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Như chúng ta đã biết, hiện nay ổn định giá cả là một trong những mục tiêu lớn của bất cứ một nền kinh tế vĩ mô nào, vì sự biến động của giá cả có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước ta thông qua các yếu tố cung cầu, giá cả, sức mua của đồng tiền, tỷ giá hối đoái vv... để điều tiết các hoạt động của nền kinh tế, ổn định gía cả, nhằm đạt hiệu quả cao trong môi trường hợp tác và cạnh tranh, đồng thời nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá, do đó chúng ta phải xem xét và coi trọn g yếu tố giá cả cũng như sự biến động của nó. Chính vì vậy việc tính chỉ số giá tiêu dùng là một công việc rất cần thiết, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể về chỉ số giá tiêu dùng và vấn đề vận dụng phương pháp chỉ số trong thống kê vào việc tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay như thế nào. 1.Khái niệm và công thức tính chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số dùng để phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá cả khi người tiêu dùng nua hàng hoá và chi trả cácdịch vụ phục vụ trực tiếp c ho đời sống hàng ngày. Giá tiêu dùng được thể hiện thông qua giá bán lẻ hàng hoá ở thị trường và giá dịch vụ phục vụ sinh hoạt đời sống của dân cư. Chỉ số giá tiêu dùng được tính từ giá bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và giá dịch vụ phục vụ đời sống dân cư thu ộc tất cả các thành phần kinh tế tham gia bán lẻ hàng hoá và hoạt động kinh doanh dịch vụ trên thị trường. Hiện nay ở nước ta đang sử dụng công thức Laspayres để tính giá tiêu dùng với quyền số và giá kỳ gốc là năm 2000, công thức như sau: pt q p I p =  0 t . 100% =  D0 . p .100 0 q p 0 0 Trong đó : I p là chỉ số giá tiêu dùng P t là giá kỳ báo cáo P 0 , q 0 là giá và lượng các mặt hàng kỳ gốc D 0 là quyền số cố định kỳ gốc: D 0 = p0 q0 Để tính chỉ số giá  p0 q0 tiêu dùng, chúng ta phải thực hiện một số các công đoạn rất phức 17 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê tạp, khó khăn, những công việc này sẽ được trình bày trong những phần tiếp theo sau đây. 2.Lập bảng giá kỳ gốc cố định. Ở Việt Nam ta hiện nay, giá gốc so sánh của chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng, hàng năm là giá tiêu dùng bình quân năm 2000 và sẽ cố định trong khoảng 5 năm, thu thập giá bán lẻ bình quân năm 2000 của các mặt hàng đại diện để sử dụng làm làm giá kỳ gốc cố định hay là giá kỳ gốc. Các tỉnh, thành phố lập bảng giá kỳ gốc và cố định trong một số năm để làm gốc so sánh cho tất cả các tháng từ năm 2001, nguồn số liệu để lập bảng giá kỳ gốc là: Báo cáo “ Giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng” 12 tháng của năm 2000. Đối với các mặt hàng và dịc vụ đã điều tra giá trong các tháng của năm 2000, tính giá bình quân bằng phương pháp bình quân số học giản đơn giá của các mặt hàng đó trong tháng. Những mặt hàng và dịch vụ có trong danh mục nhưng chưa điều tra giá trong năm 2000 thì phải lấy lại giá của một số tháng trong năm 2000 bằng phương pháp hồi tưởng và tính giá bình quân bằng phương pháp bình quân số học giản đơn các mặt hàng đó của các tháng. 3. Lập quyền số kỳ gốc. Quyền số năm 2000 được sử dụng để tính chỉ số giá tiêu dùng và được cố định trong khoảng 5 năm, quyền số này là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình năm 2000, là tỷ trọng từng nhóm hàng trong danh mục so với tổng chi của hộ gia đình. Ví dụ năm 2003 ta xác định được quyền số như sau: Quyền số 10 nhóm tiêu dùng cấp 1 của Việt Nam. STT Nhóm hàng Quyền số (%) 1 Lương thực, thực phẩm: 47,90 + Lương thực 13,08 + Thực phẩm 28,58 2 Đồ uống và thuốc lá 4,50 3 May mặc, giày dép, mũ nón 7,63 4 Nhà ở và vật liệu xây dựng 8,23 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 9,20 6 Dược phẩm, y tế 2,40 7 Phương tiện đi lại, bưu điện 0,07 8 Giáo dục 2,89 9 Văn hoá, thể thao, giải trí 3,81 10 Hàng hoá và dịch vụ khác 3,36 ( Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2003) 18 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê 4. Chọn danh mục mặt hàng đại diện. Khi chúng ta tính chỉ số giá tiêu dùng, ta phải tính được giá tiêu dùng, giá này được thống kê trên cơ sở giá bán lẻ của các mặt hàng và dịch vụ đại diện mà ta đã chọn. Các Cục Thống kê thuộc các tỉnh, thành phố căn cứ vào tình hình tiêu dùng và thị hiếu tiêu dùng thực tế của địa phương, đối chiếu danh mục mặt hàng và dịch vụ đại diện do Tổng Cục Thống kê đã chọn làm chuẩn, với các mặt hàng và dịch vụ có quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu rõ ràng làm danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện của địa phương. Do cơ cấu các mặt hàng trên thị trường luôn có sự thay đổi do đó hiện nay Tổng cục Thống kê đã tiến hành điều chỉnh lại danh mục hàng hoá và dịch vụ để loại bỏ các loại hàng hoá và dịch vụ đã lạc hậu, ít được tiêu dùng trên thị trường, đồng thời bổ sung các loại hàng hoá và dịch vụ mới xuất hiện trở nên phổ biến được nhiều người tiêu dùng, và hiên nay danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện để tính chỉ số giá tiêu dùng bao gồm 396 mặt hàng và dịch vụ, các mặt hàng đại diện được chia thành 10 nhóm cấp 1, 34 nhóm cấp 2, và 86 nhóm cấp 3, trong đó có 32/86 nhóm cấp 3 đã được chia thành 75 nhóm cấp cơ sở (cấp 4), các nhóm cấp 3 còn lại vẫn giữ nguyên như trứơc. Từ danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện chuẩn của cả nước, các Cục Thống kê, tiến hành chọn các mặt hàng cụ thể tại địa phương theo các yêu cầu sau: Trên cơ sở các nhóm mặt hàng của danh mục chuẩn, xác định tên mặt hàng và dịch vụ của địa phương với qui cách, phẩm cấp cụ thể, mô tả rõ ràng, chi tiết, để bảo đảm thu thập được giá các mặt hàng cùng chất lượng giữa các kỳ điều tra. Cụ thể là: - Đối với hàng hoá, cần xác định rõ các đặc tính mô tả của mỗi mặt hàng như: nhãn hiệu, thành phần cấu tạo, số moden, kiểu dáng, cỡ, loại, mầu, dạng đóng gói... ví dụ: Bánh qui mặn AFC của công ty Kinh Đô, hộp giấy 200 gram; áo sơmi nam Việt tiến, dài tay, 70% cotton, cỡ 39... - Đối với các mặt hàng có nhiều nhãn hiệu, chủng loại, qui cách phẩm cấp, kích cỡ khác nhau, dễ bị nhầm lẫn với một mặt hàng khác – (ví dụ: sữa bột, đồ dùng nhà bếp, quần áo may sẵn ...) cần hướng dẫn kỹ để điều tra viên thu giá đúng mặt hàng có phẩm cấp qui cách đã xác định trong danh mục. - Đối với dịch vụ, tuy có khó khăn hơn trong việc xác định đặc tính, chất lượng của chúng, tuy nhiên cần chọn những tiêu thức mô tả nổi bật về từng loại dịch vụ để đưa vào danh mục. Ví dụ: trong dịch vụ y tế, nếu chọn dịch vụ chữa răng thì cần phải ghi rõ: công hàn một răng thường tại phòng khám tư nhân; hoặc công 19 SV Mai Thành Trung Đề Án LTTK Khoa Thống Kê khám đa khoa thông thường tại phòng khám dịch vụ của bệnh viện; hoặc trong dịch vụ vui chơi giải trí, chọn vé vào bể bơi . Danh mục hàng hóa ở chỉ số giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ được xét theo tiêu thức người bán còn ch ỉ số giá tiêu dùng dựa trên tiêu thức người mua, do đó việc phân chia các nhóm hàng, ngành hàng có khác nhau, cụ thể như sau: Trong điều tra doanh số bán lẻ hàng hoá và dịch vụ, toàn bộ hàng hoá và dịch vụ được chia thành hai nhóm lớn là hàng hoá và dịch vụ. Trong mỗi nhóm lớn lại được chia thành nhiều nhóm, trong từng nhóm chia thành các phân nhóm nhỏ, và trong mỗi phân nhóm nhỏ sẽ có một hay nhiều mặt hàng đại diện, cụ thể như sau: Toàn bộ hàng hoá và dịch vụ được chia thành 2 nhóm lớn là : Hàng hoá và dịch vụ. Hàng hoá được chia thành: +Hàng lương thực, thực phẩm. +Hàng phi lương thực, thực phẩm. Hàng lương thực, thực phẩm được chia thành: +Hàng lương thực +Hàng thực phẩm Hàng lương thực được chia thành 3 phân nh óm: +Gạo, gạo nếp các loại. +Lương thực chế biến. +Lương thực khác. Trong điều tra chi tiêu hộ gia đình, hàng hoá và dịch vụ được phân tổ theo hoạt động chi tiêu chính của dân cư, từ đó danh mục mặt hàng được chia thành 3 cấp: Cấp 1: gồm những khoản chi phản ánh từng hoạt động chính cho đời sống hàng ngày: Ăn, Uống và hút, May mặc, Nhà ở, Thiết bị và đồ dùng gia đình, Y tế và chăm sóc sức khoẻ, Đi lại và bưu điện, Giáo dục, Văn hoá thể thao và giải trí, Chi phí cho đồ dùng và dịch vụ khác. Cấp 2: bao gồm nhiều nhóm thuộc mỗi ngành cấp1, chẳng hạn như Ngành Uống và hút bao gồm: Đồ uống không cồn, rựu bia, Thuốc hút. Cấp 3: bao gồm các nhóm nhỏ hơn thuộc mỗi ngành cấp 2. Chỉ số giá tiêu dùng đo lường sự thay đổi giá của những hàng hóa và dịch vụ được các hộ gia đình tiêu dùng, do đó cần thu thập giá của những hàng hoá và dịch vụ có chất lượng, đặc điểm tương tự nhau qua các thời kỳ so sánh, chính vì vậy phải quy định cụ thể chất lượng, các tính chất và đặc điểm của các l oại hàng hoá và dịch vụ. Các mặt hàng đại diện phải đảm bảo được những yêu 20 SV Mai Thành Trung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan