Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Phuong phap ban tay nan bot TNXH lop 2...

Tài liệu Phuong phap ban tay nan bot TNXH lop 2

.DOC
3
276
139

Mô tả:

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 5: Cơ quan tiêu hoá Giáo viên soạn giảng: Phạm Trung Hiếu I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cần ăn đầy đủ các chất dinh “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ dưỡng.. -Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần Hs nxét làm gì? GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài. b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước - Suy nghĩ +Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi sẽ đi đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi - Ghi chép KH, VD: chép khoa học về đường đi của thức ăn trong - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi của nhóm vào bảng nhóm chép vào bảng nhóm. - Trình bày kết quả trước lớp c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường - HS nêu các câu hỏi đề xuất đi của thức ăn trong ống tiêu hóa 1 - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK). d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ntn ? + Dự đoán: Đi từ miệng, xuongs dạ dày rồi tan ra tại đó. + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH Thức ăn  Miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruotj già  Thải ra ngoài. - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa a) Tình huống xuất phát: GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Vậy theo các em, cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận nào ? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về vấn đề trên, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so 2 - Ghi chép KH, VD: + CQTH gồm các bộ phận : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn;... - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về tên các cơ quan tiêu hóa - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + CQTH gồm những bộ phận nào? + Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH còn có bộ phận nào khác nữa? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát CQTH (SGK) để biết được tên và vị trí của chúng. d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát CQTH (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” * Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. - Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm) - GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng. - HS nêu các câu hỏi đề xuất - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: CQTH gồm những bộ phận nào? + Dự đoán: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già... + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH - Nhóm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yêu cầu. - Thảo luận viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa. - Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét chung. - Gv tổng kết bài, gdhs 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ ăn”. đường tiêu hóa - Nhận xét tiết học. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan