Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho...

Tài liệu Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

.PDF
139
236
113

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ NGỌC HUYỀN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP 9 CỦA THÀNH PHỐ TUY HÒATỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ NGỌC HUYỀN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP 9 CỦA THÀNH PHỐ TUY HÒATỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH THÚY GIANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Lƣu Thị Ngọc Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thúy Giang, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin được trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các th y cô giáo trong Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cùng toàn thể các th y cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục và phát triển cộng đồng K25 - Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chúng tôi xin ghi nhớ sự tận tình giảng dạy của các th y, cô đã trang bị cho chúng tôi những kiến thức mới quý báu, rất bổ ích phục vụ cho công tác và cuộc sống, đồng thời đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Đảng bộ thành phố Tuy Hòa, Ban Giám hiệu, các th y cô giáo, các em học sinh, phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến, động viên, tiếp thêm nghị lực để tôi hoàn thành bản luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song năng lực có hạn nên bản luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các th y cô giáo để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Phú Yên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lƣu Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục HĐNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp GDSKSS Giáodục sức khỏe sinh sản KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình HS Học sinh NT Nhà trường QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh LLXH Lực lượng xã hội VTN Vị thành niên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................4 8. Dự kiến cấu trúc của luận văn .................................................................................6 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................7 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...............................................................................7 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt nam ...............................................................................8 1.2. Sức khỏe sinh sản vị thành niên .........................................................................10 1.2.1. Khái niệm vị thành niên, sức khỏe sinh sản, sức khỏe sinh sản vị thành niên ... 10 1.2.2. Đặc điểm tâm- sinh lý tuổi vị thành niên .............................................. 13 1.2.3. Tầm quan trọng của sức khỏe sinh sản vị thành niên ........................... 16 1.2.4. Đặc trưng của sức khỏe sinh sản vị thành niên ..............................................18 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản vị thành niên ...........................19 1.3. Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ...............22 1.3.1. Học sinh trung học cơ sở và tuổi vị thành niên .................................... 22 1.3.2. Nguyên tắc giáo dục giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ..........................................................................................................22 1.3.3. Mục tiêu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở.......................................................................................................... 25 1.3.4. Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở.......................................................................................................... 26 1.3.5. Phương pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ................................................................................................ 29 1.3.6. Con đường giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trong nhà trường trung học cơ sở ............................................................................. 31 1.4. Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trnng học cơ sở. ....................................................................................34 1.4.1. Khái niệm phối hợp ............................................................................... 34 1.4.2. Các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ..................................................................................................34 1.4.3. Bản chất của sự phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ........................................................38 1.4.4. Nguyên tắc phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở .............................................. 39 1.4.5. Mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở .............................................. 40 1.4.6. Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở .............................................. 41 1.4.7. Phương pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ...................................... 44 1.4.8. Hình thức phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở .............................................. 46 1.4.9. Kết quả của sự phối hợp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học cơ sở ....................... 47 Kết luận chương 1 .....................................................................................................48 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỐI HƠP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP 9 THÀNH PHỐ TUY HÒA- TỈNH PHÚ YÊN 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể khảo sát .......................................................49 2.1.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội và các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ............................................................................. 49 2.1.2. Tình hình Giáo dục - Đào tạo thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên .............. 52 2.1.3. Đặc điểm học sinh lớp 9 thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ................. 55 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng ................................................................................57 2.2.1. Hiểu biết của học sinh THCS về các vấn đề liên quan đến SKSS vị thành niên ...57 2.2.2. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh lớp 9 của các trường THCS thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ................................................................... 65 2.2.3. Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên .................. 69 2.3. Nguyên nhân của thực trạng ..............................................................................84 Kết luận chương 2 .....................................................................................................86 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HƠP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP 9 THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN ......................................................................................................87 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp .....................................................................................87 3.1.1. Căn cứ vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên .................................................................................... 87 3.1.2. Căn cứ vào đặc trưng của các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên .................................................................................................... 88 3.1.3. Căn cứ vào mục tiêu phát triển xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ........................................................................................................... 88 3.1.4. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ........................................................................................... 89 3.1.5. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục trung học cơ sở của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên .................................................................................................... 90 3.1.6. Căn cứ vào thực trạng sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh lớp 9 thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ................................................................ 90 3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên .............................................................................................................91 3.2.1. Huy động các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên tham gia vào giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố ........................................................................................................ 91 3.2.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch phối hợp một cách thống nhất giữa các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố ..................... 94 3.2.3. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục sức khỏe sinh sản cho các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ....................................... 97 3.2.4. Tổ chức phối hợp một cách đồng bộ và chặt chẽ giữa các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên trong giáo dục kỹ năng sống và giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố ................... 99 3.2.5. Thường xuyên tổng kết và đánh giá kết quả của sự phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên ................................................................. 102 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phối hợp giữa các lực lượng xã hội của thành phố Tuy Hòa trong giáo dục SKSS VTN cho học sinh lớp 9. ........................................................................................................................104 3.3.1. Khái quát chung về quá trình khảo nghiệm ........................................... 104 3.3.2. Phân tích kết quảkhảo nghiệm .............................................................. 105 Kết luận chương 3 ....................................................................................................110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiểu biết của học sinh về hệ sinh dục Nam – Nữ ...................................57 Bảng 2.2: Hiểu biết của học sinh về quá trình thụ thai ............................................58 Bảng 2.3: Cách hiểu của học sinh về quá trình thụ thai ............................................59 Bảng 2.4: Hiểu biết của học sinh về các biện pháp phòng tránh thai, phá thai an toàn .........................................................................................................60 Bảng 2.5 Hiểu biết của học sinh về các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và lây lan qua đường tình dục ...................................................................................61 Bảng 2.6: Hiểu biết của học sinh về cách phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và lây lan qua đường tình dục .....................................................................62 Bảng 2.7: Thực trạng của VTN về nguồn cung cấp thông tin về SKSS .................64 Bảng 2.8: Thực trạng nội dung GDSKSS cho HS THCS .........................................66 Bảng 2.9: Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức GDSKSS cho HS lớp 9 của các trường THCS thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú yên ................................................68 Bảng 2.10: Nhận thức của các lực lượng xã hội thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên về t m quan trọng của việc phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố .........................................69 Bảng 2.11: Mức độ tham gia của các ban ngành, đoàn thể Thành phố tham gia vào các hoạt động GDSKSS cho học sinh lớp 9 .............................................................70 Bảng 2.12: thực trạng nhận thức về mục tiêu phối hợp của các lực lượng xã hội thành phố Tuy Hòa trong GDSKSSVTN cho học sinh lớp 9 ...................................71 Bảng 2.13: Thực trạng nội dung công tác PHGDSKSS ...........................................74 Bảng 2.14: Thực trạng phương pháp PHGDSKSS của các lực lượng xã hội của Thành phố Tuy Hòa (96 người) ..........................................................................76 Bảng 2.15: Thực trạng hình thức phối hợp giữa các lực lượng xã hội của Thành phố Tuy hòa trong GDSKSS ............................................................................................78 Bảng 2.16: Mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội trên địa bàn Thành phố Tuy Hòa nhằm GDSKSS cho HS lớp 9 (252 người) ..............................79 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp ..........................106 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ................................108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng nguồn thông tin để HS THCS có hiểu biết về các vấn đề liên quan đến sức khỏe sính sản vị thành niên ..........................................................64 Biểu đồ 2.2: Thực trạng phối hợp để giáo dục các nội dung SKSS ..........................73 Biểu đồ 2.3: Mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội trên địa bàn thành phố Tuy Hòa trong việc giáo dục SKSS cho học sinh lớp 9 ....................80 Biểu đồ 2.4: Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác PHGDSKSS ...........................81 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở mọi thời đại, vấn đề quan hệ giới tính, tình yêu, hôn nhân và gia đình luôn là vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Có thể khẳng định rằng sức khỏe sinh sản là một mảng quan trọng của đời sống, có ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc và sức khỏe của mỗi cá nhân và cộng đồng.Tất cả những vấn đề về sức khỏe trong thời kỳ VTN đều liên quan đến sự phát triển tự nhiên của thể chất và tinh th n, về giới tính, nó tác động một cách cực kỳ sâu sắc và mạnh mẽ tới sự phát triển của cá thể trong giai đoạn tiếp theo hình thành một con người hoàn thiện với các chức năng đ y đủ đặc biệt là các chức năng về tình dục, sinh sản và các lĩnh vực tâm sinh lý và có vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo tồn nòi giống. Việc tăng cường giáo dục sức khỏe sinh sản VTN để góp ph n nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi và hành vi văn hóa trong quan hệ nam, nữ. GDSKSS là nền tảng để nâng cao ý thức trách hiệm của con người khi bước vào tuổi trưởng thành, nó giúp cho thanh niên biết được rằng chỉ khi đôi thanh niên có đủ điều kiện „‟nuôi dưỡng, giáo dục chăm lo việc học tập của con, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của con về thể chất, trí tuệ, phẩm chất đạo đức‟. GDSKSS được thực hiện tốt sẽ góp ph n hình thành cho thế hệ trẻ những hành vi văn hóa ứng xử tốt đẹp, làm cho con người xích lại g n nhau, là điều kiện để con người tìm thấy hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống .Vị thành niên cũng giống như những con bướm đang lớn d n từ con nhộng. Họ đang trải qua một thời kỳ chuyển tiếp đ y tiềm năng nhưng rất mỏng manh. Vì vậy, họ c n được nuôi dưỡng, chăm sóc, được sống trong một môi trường an toàn và thuận lợi để có thể lớn lên và trưởng thành trong tương lai. Trong xu thế hội nhập cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, song song với việc thay đổi mạnh mẽ về tâm sinh lý thì nhận thức về mối quan hệ tình dục, tình yêu, hôn nhân và sinh sản của giới trẻ hiện nay cũng đang thay đổi. Điều này đòi hỏi lớp trẻ phải có hiểu biết và được chuẩn bị kỹ càng trước khi đưa ra những quyết định có ảnh hưởng đến tương lai của bản thân. 1 Học sinh THCS hiện nay phát triển giới tính sớm hơn học sinh THCS ở những thời kỳ trước. Lứa tuổi này, các em đã bắt đ u có quan hệ tình cảm nam nữ mà các em cho rằng đó là tình yêu. Tình yên của lứa tuổi THCS hiện nay không chỉ dừng lại ở việc một ánh mắt nhìn, một cái nắm tay, hay một nụ hôn…mà không ít trong số đó các em đã có quan hệ tình dục trong khi các em vẫn chưa có hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Sự thiếu hiểu biết này khiến nhiều em có thai ngoài ý muốn. Trong báo cáo năm 2014 của Tổng cục Thống kê, mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 đến 1,6 triệu ca nạo phá thai. Nếu như tỉ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên chiếm 5 - 7% tổng số ca nạo phá thai trong các năm trước, thì đến nay, tỉ lệ đó đã tăng lên 18 - 20%. Việc nạo, phá thai khi các em đang còn ở độ tuổi còn khá trẻ, nhiều em đang độ tuổi THCS và THPT khiến cho người lớn, các bậc làm cha, làm mẹ hết sức lo lắng. Đây là một vấn đề đáng báo động của cộng đồng và xã hội Việt Nam hiện nay. Việc nạo hút thai khi cơ thể đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện về mặt chức năng khiến cho sức khỏe hiện tại của các em bị giảm sút, có thể nguy hiểm đếm tính mạng và nguy hại đến sức khỏe sinh sản trong tương lai của các em. Như vậy, đứng trước tình hình đó, việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh nói chung và học sinh lớp 9 hiện nay là một trong những nhiệm vụ cấp bách và hết sức quan trọng không những của các nhà giáo dục, của ngành giáo dục mà còn là nhiệm vụ của toàn xã hội. Xã hội hiện đại cũng xuất hiện những bệnh tật mới liên quan đến đường sinh sản hoặc những bệnh tật có từ trước ảnh hưởng đến sự sinh sản, thai nghén… Điều đáng nói là, một số bệnh tật ở người cha, người mẹ tương lai còn gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi sau này nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Chính vì vậy, việc giáo dục SKSS cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp các em tự phòng, tránh được những bệnh lây qua đường tình dục nhằm tạo nền tảng để các em có một sức khỏe sinh sản tốt, tạo lập cở sở vững chắc cho việc sinh ra những thế hệ khỏe mạnh, đảm bảo sự phát triển xã hội bền vững trong tương lai. 2 Hiện tượng yêu sớm của học sinh THCS và học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú yên hiện nay cũng đáng lo ngại vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của các em. Đây cũng là vấn đề cộng đồng của tỉnh Phú yên mà các ban, ngành, các lực lượng xã hội c n phối hợp để có những biện pháp để cảnh báo, ngăn chặn và giải quyết kịp thời vấn đề này. Với sự phân tích nêu trên, đề tài nghiên cứu được chọn là: “ Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận của việc phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và đánh giá thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, từ đó đề xuất các biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố, góp ph n nâng cao sức khỏe cộng đồng của Tỉnh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa – Phú Yên. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận về phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Trung học cơ sở; - Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên; - Đề xuất một số biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. 3 5. Giả thuyết khoa học Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên chưa được các lực lượng xã hội quan tâm đúng mức. Nếu có sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng xã hội trong việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên và những biện pháp phòng tránh thai cũng như các bệnh lây qua đường tình dục cho học sinh lớp 9, thì sẽ nâng cao được hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của 05 trường THCS của Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, từ năm 2010 đến năm 2016 Đề tài khảo sát trên các đối tượng là cán bộ, giáo viên, phụ huyh và học sinh lớp 9 của 05 trường THCS của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên; các cán bộ thuộc các phòng, ban chức năng thuộc khối cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội có liên quan đến việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 của Thành phố. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trên cơ sở phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến sức khỏe sinh sản, sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên , từ đó rút ra những kết luận khái quát, l m cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát các hoạt động giáo dục, tuyên truyền của nhà trường THCS và các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh lớp 9 của thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, quan sát các biểu hiện về thái độ và hành vi của học sinh lớp 9 trong các mối quan hệ, đặc biệt là trong quan hệ với bạn khác giới, nhằm thu thập những thông tin c n thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu. 4 7.2.2. Phương pháp đàm thoại Tiến hành trò chuyện với cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh,các cán bộ thuộc các phòng, ban chức năng thuộc khối cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội có liên quan đến việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nhằm tìm hiểu những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2.3. Phương pháp điều tra giáo dục Xây dựng hệ thống bảng hỏi gồm các câu hỏi đóng và mở dành cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh, các cánbộ thuộc các phòng, ban chức năng thuộc khối cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội về các vấn đề có liên quan đến việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nhằm tìm hiểu những thông tin c n thiết cho đề tài nghiên cứu. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Nghiên cứu các kinh nghiệm trong việc phối hợp tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản nói chung và sức khỏe sinh sản vị thành niên nói riêng của các lực lượng xã hội ở trong nước, nhằm thu thập những thông tin c n thiết cho đề tài nghiên cứu. 7.2.5. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia trong các lĩnh vực Y học, Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học để tìm hiểu, thu thập những thông tin về sức khỏe sinh sản vị thành niên, về tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh và những thông tin c n thiết khác cho đề tài nghiên cứu 7.2.6. Phương pháp thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm biện biện pháp phối hợp các lực lương xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên để khẳng định tính khả thi của các biện pháp đó. 7.2.7. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các tham số trong thống kê toán học thông qua ph n mềm SPSS để xử lý thông tin thu được, làm cơ sở rút ra những kết luận c n thiết cho đề tài nghiên cứu. 5 8. Dự kiến cấu trúc của luận văn Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận và khuyến nghị, luận văn dự kiến cấu trúc gồm 3 chương: Chƣơng 1: Lý luận về phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THCS. Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9, thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên. Chƣơng 3: Biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 thành phố Tuy Hòa- Tỉnh Phú Yên và thử nghiệm sư phạm 6 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Những năm g n đây vấn đề SKSS đã và đang thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. Đặc biệt, sau hội nghị về dân số và phát triển ICPD tại Cairo (Ai Cập) năm 1994 đã kêu gọi các nước đặt vấn đề ưu tiên hàng đ u là SKSS, đặc biệt là vấn đề SKSS vị thành niên. Từ đó, SKSS được định hướng chỉ đạo của h u hết các nước, các chương trình dân số thế giới. ICPD đã thống nhất chương trình hành động về dân số và phát triển trong 20 năm tới và đã cho ra đời một khái niệm mới về SKSS bao gồm tất cả các nội dung liên quan đến tình trạng sức khoẻ, quá trình sinh sản và chất lượng cuộc sống. Sau hội nghị, hàng loạt các quốc gia trên thế giới l n lượt tổ chức nhiều hội nghị bàn về vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên như: Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ quốc tế tại Bắc Kinh + 5 (1995), +10 (2000), +15 (2005), +20 (2010), Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển tại The Hague, Hà Lan (1999), Hội nghị dân số cấp cao uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) và Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFNPA) tại băng Cốc...”. [3] [26] [27] Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề SKSS ở cách tiếp cận khác nhau, đối tượng quan tâm khác nhau, điển hình như công trình nghiên cứu của Tiến sỹ Nasit Sadik - giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đã đưa ra một thông điệp rất tích cực về SKSS: “Giới trẻ ngày nay có ý thức về SKSS hơn và họ biết SKSS rất quan trọng. Họ đều muốn xử xự một cách có trách nhiệm muốn bảo vệ sức khoẻ của chính mình và của cả người yêu, vì họ biết rằng đây là việc nên làm. Ph n lớn trong số họ khao khát tìm hiểu, họ muốn có thông tin về tình dục, tình yêu, sức khoẻ tình dục. Họ muốn biết làm thế nào để bản thân họ và người yêu không bị có thai ngoài ý muốn, tránh các bệnh LTQĐTD”... [46]. 7 Công trình nghiên cứu của Bhakta B. Gubhajiu (2002) đã đề cập đến SKSS vị thành niên ở Châu Á. Brown và đồng sự (2001) điều tra về hành vi tình dục của vị thành niên Châu Á [50]... Các nghiên cứu và quan điểm của các nhà Dân số học trình bày ở Hội nghị Dân số Châu Á Thái Bình Dương l n thứ V tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 2/2002 cho thấy các nhà dân số học chủ yếu đi sâu nghiên cứu khía cạnh nhân khẩu học, dịch vụ KHHGĐ, đồng thời bắt đ u quan tâm đến chính sách SKSS vị thành niên, coi vấn đề SKSS vị thành niên là một bộ phận quan trọng hàng đ u của chính sách Dân số và Phát triển. [50] Như vậy, h u hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề SKSS, coi đây là vấn đề có tính chiến lược quốc gia c n quan tâm và có quan điểm xem GDSKSS là vấn đề lành mạnh. Do đó, đã có nhiều nước đưa giáo dục SKSS vào Nhà trường theo từng chủ đề tự chọn như Thụy Điển, Đức, Tiệp, Ba Lan... 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt nam Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến phương Đông, trong thời gian dài SKSS bị coi là vấn đề đáng xấu hổ, nên bị né tránh đề cập và nghiên cứu. Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến dân số, chất lượng dân số và chất lượng cuộc sống nhân dân. Cuối thế kỷ 19, đ u thế kỷ 20, Đảng và Nhà nước ta đã coi giáo dục dân số là công tác thuộc chiến lược con người, đặc biệt chú trọng đến bảo vệ, CSSK bà mẹ trẻ em. Do đó, vấn đề SKSS đã thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn vị. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này được thể hiện dưới dạng các đề án, đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, tài liệu... Dự án VIE/1998/P09, VIE/99/P09 với sự tham gia của nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều cấp đã tập trung nghiên cứu SKSS một cách có hệ thống về vấn đề dân số và SKSS. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau : Công trình nghiên cứu xây dựng chương trình thử nghiệm giáo dục dân số, SKSS trong trường phổ thông do Viện khoa học Giáo dục thực hiện, đã tập trung chủ yếu vào hai chủ điểm về tâm lý giáo dục và sinh học. L n đ u tiên trong nhà trường phổ thông ở nước ta HS được học có hệ thống về “những điều bí ẩn” của chính mình và mối quan hệ với người khác giới, bằng cách dạy tích hợp vào các 8 môn học từ bậc tiểu học đến trung học với 5 chủ đề: Nhân khẩu học, môi trường, gia đình, giới và dinh dưỡng, trọng tâm là GDSKSS cho vị thành niên, coi đ u tư giải quyết vấn đề vấn đề về SKSS vị thành niên là một yêu c u quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Tuy nhiên, nội dung còn quá thiên về dân số phát triển, chưa coi SKSS như một mục tiêu ưu tiên trong chính sách quốc gia. Công trình nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Giáo dục“Điều tra quan niệm về tình yêu, tình dục trong và ngoài hôn nhân, đời sống gia đình, KHHGĐ, giáo dục giới tính... giai đoạn 1988 - 1991”; Tìm hiểu “Vị thành niên và biện pháp tránh thai” của Viện Nghiên cứu thanh niên năm 1998; Bộ tài liệu huấn luyện về SKSS vị thành niên, SKSS vị thành niên - vấn đề c n quan tâm của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm 2000; cuốn tài liệu “Phương pháp giảng dạy các chủ đề nhạy cảm về SKSS” năm 2000 và bộ tài liệu tự học giành cho giáo viên “Giáo dục SKSS vị thành niên” năm 2001, “SKSSVTN - những vấn đề c n quan tâm” giành cho cán bộ đoàn, “Trò chuyện giới tính, tình yêu...” năm 2009, “tâm lý tuổi hoa” năm 2009 giành cho cán bộ Hội LHPN Việt Nam... Các công trình nghiên cứu khoa học đã nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục dân số mới cho HS phổ thông. Nội dung chương trình nhấn mạnh tới SKSS vị thành niên; xây dựng các tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo và tài liệu trực quan; tập huấn giáo viên... song vẫn chưa xây dựng được chương trình giáo dục SKSS phù hợp cho HS các trường THPT. Nhiều tác giả đã lựa chọn vấn đề GDSKSS làm Luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ, như: “Thực trạng và các biện pháp nâng cao nhận thức về SKSS cho học sinh các trường THPT các huyện miền núi Phú Thọ” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Hoàng thị Lợi, năm 2000”; “Các biện pháp giáo dục KSS vị thành niên cho HS THPT thành phố Nam Định” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Lê Thị Kim Hoa, năm 2003) -Năm 2005, Nguyễn Thế Hùng, có công trình luận án tiến sĩ công trình nghiên cứu “ Biện pháp bồi dưỡng năng lực giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên đối với các bậc cha mẹ”. Tác giả tập trung nghiên cứu, xác định những yếu tố 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan