Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty bia-rượu- ngk hà nội...

Tài liệu Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty bia-rượu- ngk hà nội

.PDF
77
130
126

Mô tả:

Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại LỜI MỞ ĐẦU Đất nƣớc ta đã tham ra vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,mà cụ thể hơn tháng 11 năm 2006 vừa qua nƣớc ta đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng Mại thế giới WTO. Điều đó đã đặt ra cho mọi ngƣời dân trên đất nƣớc ta phải tham ra vào tiến trình này.Là một sinh viên trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân,em càng muốn hoàn thiện mình cả về kiến thức trong sách vở và kiến thức ngoài cuộc sống.Do vậy em đã chọn Tổng Công ty Bia- RƣợuNGK hà nội là điểm thực tập để tôi hoàn thiện hơn kiến thức thực tế kinh doanh của mình. Thực tập tại phòng Tiêu Thụ- Thị Trƣờng, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo hƣớng dẫn và các anh chị trong phòng. Em đã chọn đề tài “ Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà Nội” làm đề tài cho thực tập chuyên đề của mình. Thông qua quá trình tìm hiểu qua sách vở và thông qua thực tiễn phát triển thị trƣờng của Tổng Công ty em nhận thấy: Công tác phát triển thị trƣờng thiêu thụ sản phẩm rất quan trọng. Muốn kinh doanh tốt thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải biết cách phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp mình. Phát triển thị trƣờng quyết định quyết định sự thành, bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ thực tế trong đợt thực tập này, em đã học hỏi đƣợc rất nhiều trong công tác phát triển thị trƣờng. Kiến thức thực tế tại Tổng Công Ty giúp em hoàn thiện thêm lý luận trong quá trình học tập của mình. Với vốn kiếm thức còn hạn chế cả về thực tế và lý luận,bài làm của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các anh, chị trong Tổng Công Ty, giúp em hoàn thiện chuyên đề của mình. Ngƣời thực hiện Nguyển Duy Chinh Nguyễn Duy Chinh 1 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Chƣơng I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIA- RƢỢU- NƢỚC GIẢI KHÁT I. Bản chất, vai trò của phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp Bia- Rƣợu-NGK 1. Quan niệm về thị trƣờng, phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rƣợu- NGK Nguồn gốc của thị trƣờng là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó sản phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán và trao đổi để lấy hàng hoá khác. Phân công lao động xã hội khiến cho một nhóm ngƣời chuyên làm ra một loại sản phẩm mà nhu cầu của con ngƣời lại nhiều, khi đó họ tìm cách trao đổi với nhau. Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thì quá trình trao đổi dễ dàng hơn và thị trƣờng hình thành. Có nhiều quan điểm nói về thị trƣờng, nhƣng khi nói về thị trƣờng ngƣời ta thƣờng nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi ngƣời bán và ngƣời mua gặp nhau hình thành lên thị trƣờng: "Thị trƣờng là nơi ngƣời mua và ngƣời bán gặp nhau". Theo quan niệm này thì thị trƣờng là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng hoá. Theo Marthy: "Thị trƣờng là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tƣơng đối giống nhau và những ngƣời bán đƣa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Vậy, “phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thị trƣờng xác định nhu cầu của thị trƣờng và dùng các biện pháp để đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu thụ đƣợc sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ đƣợc sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng quay vòng vốn và phát triển. Do vậy công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Nguyễn Duy Chinh 2 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại  Trường éại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại Thị trƣờng của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra: Thị trƣờng đầu vào: Là thị trƣờng cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm thị trƣờng nguyên vật liệu, thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn,… Các thị trƣờng này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có thị trƣờng đầu vào mang tính ổn định. Thị trƣờng đầu ra: Là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Thị trƣờng đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh nghiệp. Thị trƣờng đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trƣờng tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc và sách lƣợc cụ thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm. Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì nó là điều kiện để phát triển doanh nghiệp Ngày nay kinh tế thị trƣờng phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới, thách thức mới. Do vậy doanh nghiệp cần phát triển thị trƣờng để tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp của mình. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rƣợu- Nƣớc giải khát là một quá trình nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu thị trƣờng của ngành BiaRƣợu- Nƣớc giải khát, đồng thời dùng các biện pháp để đƣa sản phẩm của mình đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả. Đối với ngành Bia- Rƣợu- Nƣớc giải khát thì phát triển thị trƣờng cũng đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp. 2. Bản chất và vai trò của phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm BiaRƣợu- NGK. Bản chất của phát triển thị trường: Bản chất của phát triển thị trƣờng là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp. Nguyễn Duy Chinh 3 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán. Nhƣ vậy theo quan niệm này thì phát triển thị trƣờng bao gồm phát triển thị trƣờng theo chiều rộng và phát triển thị trƣờng theo chiều sâu: Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý. Vậy phát triển thị trƣờng là phát triển quy mô, đối tƣợng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý. Phát triển thị trƣờng theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Doanh ngiệp luôn chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng, thay đổi mẫu mã sản phẩm của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là đạt đƣợc lợi nhuận cho doanh nghiệp khi kinh doanh trên thị trƣờng, mục tiêu của phát triển thị trƣờng là bán đƣợc nhiều hàng hoá trên thị trƣờng sau đó mới là mục tiêu hƣớng tới là lợi nhuận. Khi doanh nghiệp mới hình thành đi vào hoạt động hay ngay cả khi doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trƣờng thì doanh nghiệp vẫn phải quan tâm tới công tác phát triển thị trƣờng, từ đó doanh nghiệp cành phát triển. Nhƣ vậy, phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mang tính chất lâu dài của doanh nghiệp và gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp. Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Vai trò của phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra phải đƣợc bán trên thị trƣờng hay tiêu thụ đƣợc thì doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp quay vòng đƣợc vốn. khi phát triển đƣợc thị trƣờng tiêu thụ đƣợc sản phẩm nhanh thì vòng quay của vốn sẽ nhanh và ngƣợc lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ chậm. Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm đƣợc vốn. Trên thực tế khi phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và có chỗ đứng trên thị trƣờng, khi đó sẽ có nhiều ngƣời biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và phát triển vị thế của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, lợi nhuận mà doanh Nguyễn Duy Chinh 4 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại nghiệp đạt đƣợc ngày càng lớn, thƣơng hiệu của doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, tạo chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Về mặt xã hội doanh nghiệp mở rộng đƣợc thị trƣờng tức là mở rộng mối quan hệ xã hội. Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đã mang lại càng nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng và cho xã hội. Có thể nhờ sản phẩm của doanh nghiệp mà đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Do vậy phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả doanh nghiệp và xã hội. 3. Sự cần thiết của phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm bia, rƣợu, NGK Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải tạo nguồn hàng tốt mà điều quan trọng hơn là phải tiêu thụ sản phẩm. Muốn tiêu thụ đƣợc càng nhiều sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác phát triển thị trƣờng . Doanh nghiệp kinh doanh bia, rƣợu, NGK có thị trƣờng càng rộng thì mức tiêu thụ càng mạnh, doanh ngiệp càng thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Phát triển thị trƣờng là mắt sích quan trọng trong lƣu thông hàng hoá của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến tiêu dùng. Quá trình lƣu thông hàng hoá của doanh nghiệp trôi chảy là do doanh nghiệp làm tốt công tác phát triển thị trƣờng. Phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp kinh doanh bia, rƣợu, NGK làm tăng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp cho doanh nghiệp thu thập nhanh nhất các thông tin về khách hàng nhƣ: Nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng. Từ đó doanh nghiệp đề ra các biện pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Khi phát triển thị trƣờng theo chiều rộng đồng nghĩa với số lƣợng khách hàng ở một khu vực địa lý sẽ tăng lên , doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng hơn và tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hoá hơn. Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng giúp cho doanh nghiệp củng cố thêm thị phần của mình trên thị trƣờng và phạm vi ảnh hƣởng của doanh nghiệp đối với thị trƣờng. Khi phát triển thị trƣờng theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp. Nguyễn Duy Chinh 5 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại  Trường éại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại II. Nội dung của phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bia- Rƣợu- NGK 1. Nội dung của phát triển thị trƣờng Phát triển thị trường theo chiều rộng Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý. Vậy phát triển thị trƣờng là phát triển quy mô, đối tƣợng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý. Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rƣợu, NGk đó là sự mở rộng thị trƣờng, thiết lập các đại lý, đại diện cho doanh nghiệp tại cá khu vực địa lý khác nhau. Số lƣợng khách hàng xẽ tăng lên, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ theo đó cũng tăng theo. Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng cần xác định đƣợc: - Quy mô của thị trƣờng cần phát triển : Dân số, độ tuổi, mức tiêu thụ. - Khu vực địa lý mà doanh nghiệp cần hƣớng tới. 1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu Phát triên thị trƣờng theo chiều sâu liên quan tới sự đổi mới sản phẩm bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ. Phát triên thị trƣờng theo chiều sâu xẽ cũng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tốt hơn. Phát triển thị trƣờng theo chiều sâu cần phát triển dịch vụ di kèm với sản phẩm nhƣ: Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ đổi hàng khi hàng bị hƣ hỏng.Những dịch vụ đó tọa cho khách hàng sự an tâm hơn khi họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Phát triển thị trƣờng theo chiều sâu cần xác định đƣợc những nội dung sau: - Phát triển sản phẩm mới : Tính năng của sản phẩm mới, công dụng của sản phẩm mới - Phát triển dịch vụ mới. 2. Nội dung của hoạt động phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bia- Rƣợu- NGK 2.1. Nghiên cứu thị trường bia, rượu NGK Bƣớc đầu tiên của phát triển thị trƣờng là nghiên cứu thị trƣờng. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại đƣợc Nguyễn Duy Chinh 6 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại xác định và tìm kiếm, phân tích lựa chọn các thông tin phục vụ quá trình ra quyết định kinh doanh gồm các bƣớc: - Nghiên cứu thị trƣờng rộng: Nhằm đảm bảo nhận dạng toàn diện cơ hội xuất hiện trên thị trƣờng để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Thƣờng áp dụng với nghành hàng mới ra nhập thị trƣờng, thâm nhập thị truờng hay khi doanh nghiệp đánh giá lại chính sách marketing của mình trong thời gian nhất định. Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trƣờng là cần phải xác định đƣợc: - Loại nhu cầu của khách hàng xẽ đƣợc chọn để đáp ứng - Giới hạn địa lý, không gian - Loại hàng cung ứng Nhƣ vậy nghiên cứu thị trƣờng cần làm rõ:  Quy mô thị trƣờng: Quy mô thị trƣờng lớn hay nhỏ, thị trƣờng lớn thì triển vọng phát triển ngành hàng ngày càng cao. Quy mô thị trƣờng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.  Sự vận động của thị trƣờng: Sự vận động của thị trƣờng nói lên phƣơng hƣớng phát triển của thị trƣờng, từ đó xác định phƣơng hƣớng phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích sự vận động của thị trƣờng qua thời gian để thấy đƣợc xu hƣớng phát triển thị trƣờng.  Các nhân tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng của doanh nghiệp nhƣ: Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong doanh nghiệp cho ta thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp đề ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp.  Phƣơng pháp thƣờng chọn để nghiên cứu thị trƣờng rộng là phƣơng pháp nghiên cứu “đại bàn”. Phƣơng pháp này là thu thập số liệu phân tích trên sách, báo, internet, số kiệu điều tra thực tế. Phƣơng pháp này vừa rẻ, tiết kiệm lại dễ thực hiện. Đối với doanh nghiệp Bia- Rƣợu- NGK thƣờng áp dụng các phƣơng pháp phát triển thị trƣờng theo chiều rộng bằng cách : Nguyễn Duy Chinh 7 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Nghiên cứu thị trƣờng thông qua tìm hiểu các sách, báo, bài viết về thị trƣờng, tạp chí đồ uống. Doanh nghiệp có thể lắm bắt đƣợc những thông tin về thị trƣờng và từ đó doanh nghiệp có chiến lƣợc phát triển thị trƣờng phù hợp. Nghiên cứu thị trƣờng theo chiều sâu: Xác định chính xác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác là xác định chính xác nhu cầu của ngƣời tiêu dùng từ đó đề ra các biện pháp phát triển thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng theo chiều sâu cần xác định:  Nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhu cầu có thể thay đổi do thói quen tập tính của ngƣời tiêu dùng.  Sản phẩm của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đó.  Cách thức đƣa sản phẩm của doanh ngiệp tơi ngƣời tiêu dùng. Do vậy, doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu thói quen tập tính của khách hàng: Thói quen mua sắm, động cơ mua sắm, thái độ mua, và biểu hiện của khách hàng đối với sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng. Phƣơng pháp chủ yếu để nghiên cứu là phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp. Phƣơng pháp này không tiết kiệm, tốn thời gian, nhƣng hiệu quả lại cao vì biết đƣợc nhu cầu thục sự của khách hàng. 2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu- NGK . Để tiêu thụ hàng hoá tốt doanh nghiệp cần phải thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đáp ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng nhu cầu. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng một cách cụ thể. Xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng rất quan trọng đến sự phát triển của doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp cách thức xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đảm bảo cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị để đƣa hàng hóa của mình tiến vào thị trƣờng. Xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cần xác định đƣợc: - Mục tiêu thụ trƣờng cần hƣớng tới của doanh nghiệp Nguyễn Duy Chinh 8 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại - sản phẩm mà doanh ngiệp đƣa ra để đáp ứng đƣợc thị trƣờng mục tiêu đó - kế hoạch cụ thể về phát triển thị trƣờng. - Xác định đƣợc phƣơng pháp tiếp cận thị trƣờng mục tiêu. Các phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng + Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống Mô hình 01: Xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng từ trên xuống Lãnh đạo doanh nghiệp chiến lƣợc các công ty Phòng tiêu thụ thị trƣờng chiến lƣợc các phòng Lãnh đạo các chi nhánh chiến lƣợc các đơn vị trực thuộc Theo phƣơng pháp này lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc các công ty sau đó phổ biến các chiến lƣợc này xuống phòng tiêu thụ thị trƣờng. Phòng thị trƣờng xây dựng các chiến lƣợc cấp phòng, phổ biến các chiến lƣợc này tới các chi nhánh. Nguyễn Duy Chinh 9 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại  Trường éại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại Ƣu điểm: Xây dựng chiến lƣợc theo phƣơng pháp này đảm bảo tính thống nhất, cụ thể từ trên xuống dƣới, từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp đến các phòng ban rồi đến các chi nhánhcủa doanh nghiệp. Nhƣợc điểm: Xây dựng chiến lƣợc theo phƣơng pháp này không sát với thực tế kinh doanh của doanh nghiệp.Do các lãnh đaoj doanh nghiệp chỉ căn cứ vào báo cáo kinh doanh, không sát với thực tế. + Xây dựng chiến lược từ dưới lên: Mô hình 02: Xây dựng chiến lƣợc từ dƣới lên Lãnh đạo doanh nghiệp chiến lƣợc các công ty Phòng tiêu thụ thị trƣờng chiến lƣợc các phòng Lãnh đạo các chi nhánh chiến lƣợc các đơn vị trực thuộc Theo mô hình này các đơn vị trực thuộc gửi chiến lƣợc cho cấp trên trực tiếp, các bộ phận chức năng xây dựng chiến lƣợc, gửi lên cho cấp lãnh đạo công ty phƣơng pháp này mang tính sát thực với thực tế của đơn vị hơn so với phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc từ trên xuống Ƣu điểm: Sát với thực tế kinh doanh hơn phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng từ trên xuống. Nguyễn Duy Chinh 10 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Nhƣợc điểm : khó mang tính hệ thống, tính thống nhất không cao. + Phương pháp hỗn hợp: Phƣơng pháp hỗn hợp là sự kết hợp của hai phƣơng pháp trên, phƣơng pháp này tận dụng đƣợc ƣu điểm và khắc phụ đƣợc nhƣợc điểm của cả hai phƣơng pháp trên. 2.3 Thực hiện chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu-NGK . Thực hiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng là bƣớc đƣa sản phẩm bia, rƣợu, NGK của doanh nghiệp ra thị trƣờng. thực hiện chiến lƣợc phát triên thị trƣờng cũng là khâu quan trọng nhất trong phát triển thị trƣờng.Vì mọi kế hoạch, chiến lƣợc đề ra có thành ha không? là do doanh nghiệp đó có thực hiện nó có tốt hay không? Thực hiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bia,rƣợu,NGK phải tiến hành các hoạt động nhƣ: - Xây dựng các kế hoạch phát triển thị trƣờng bia,rƣợu,NGK trong ngắn hạn.Các kế hoạch phải xác định đƣợc: Thị trƣờng mục tiêu, khách hàng mục tiêu, khu vực địa lý. - Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rƣợu- NGK phải cải tiến cơ cấu tổ chức cho phù hợp với mực tiêu chiến lƣợc nhƣ : Cải tiến về nhân sự, tổ chức lại nhân sự cho phù hợp với yêu cầu mới về phát triển thị trƣờng. - Phân bổ hợp lý các nguồn lực cho chiến lƣợc phát triển thị trƣờng : Nguồn lực về tài chính, nguồn lực về nhân sự và các nguồn lực khác phục vụ cho chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rƣợu- NGK. - Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trƣờng phù hợp: Tính chất của thị trƣờng bia, rƣợu, NGK luôn thay đổi do vậy chính sách phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của thị trƣờng. - Thiết lập các hệ thống thông tin để điều chỉnh các hành động phù hợp với biến động của thị trƣờng. 2.4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Bia-Rượu- NGK Đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng phải trả lời đƣợc cá câu hỏi nhƣ: Nguyễn Duy Chinh 11 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Mục tiêu phát triển thị trƣờng có mang tính bao quát không?Có tính khả thị không? hoạt động phát triển thị trƣờng có đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh nghiệp với thị trƣờng và các tổ chƣc hữu quan khác hay không? Mục tiêu chiến lƣợc phát triển thị trƣờng phải thể hiện đƣợc tính bao quát, tính lâu dài ,cơ bản và quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển thị trƣờng phải mang tính cụ thể, tính linh hoạt, tính lƣợng hóa đƣợc, tính thống nhất, tính lý giải, tính khả thi. Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển thị trƣờng: - Tiêu chuẩn định lƣợng : Bao gồm các chỉ tiêu nhƣ: Khối lƣợng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp,thị phần của doanh nghiệp,các thị trƣờng đã phát triển đƣợc. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bia- Rƣợu- NGK thì tiêu chuẩn định lƣợng gồm: số lƣợng thị trƣờng mới đã phát triển đƣợc và thị phần của bia, rƣợu, NGK chiếm trên thị trƣờng. - Tiêu chuẩn định tính nhƣ: Thế lực của doanh nghiệp trên thị trƣờng, độ an toàn trong kinh doanh. Với các doanh nghiệp Bia- Rƣợu- NGK , các tiêu chuẩn định tính bao gồm: thế lực của doanh doanh nghiệp trên thị trƣờng, sự chiếm lĩnh hị trƣờng bia, rƣơu, NGK, độ an toàn trong kinh doanh bia, rƣợu, NGK. Trình tự đánh giá phát riển thị trƣờng : - Chọn tiêu chuẩn chung để đánh giá: Để đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng ngƣời ta thƣờng phải lựa chọn các tiêu chuẩn chung , những yếu tố mang tính quan trọng nhất, mang tính phổ biến nhất để làm cơ sở so sánh. Với phát triển thị trƣờng thì tiêu chuẩn chung đó có thể gồm: tiêu chuẩn về thị trƣờng mới đã phát triển đƣợc và thị phần mà doanh nghiệp chiếm trong cơ cấu thị trƣờng. - Chọn thang điểm cho mỗi tiêu chuẩn: Nội dung chủ yếu của bƣớc này là phải lựa chon đƣợc thang điểm cần thiết cho mỗi tiêu chuẩn chung đã chon để so sánh. - Cho điểm từng tiêu chuẩn: dựa trên kết quả phân tích từng tiêu chuẩn. Ngƣời đánh giá từng thang điểm xẽ cho điểm theo tiêu chuẩn đã định. Nguyễn Duy Chinh 12 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại III. Nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển thị trƣờng ngành Bia- Rƣợu- NGK. 1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh nghiêp nhƣ các tiềm lực về tài chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp, … Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát đƣợc các tiềm lực của doanh nghiệp có thể thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì thị trƣờng của doanh nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển. Do vậy, thị trƣờng của doanh nghiệp là thƣớc đo sự phát triển của doanh nghiệp. Tiềm lực vủa doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp tới các thị trƣờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng phát triển thì có cơ cấu thị trƣờng ngày càng lớn. Các nhân tố đó là: Tài chính của doanh nghiệp : Tài chính của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rƣợu- NGK là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp tới chính sách thị trƣờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính mạnh và một chính sách thị trƣờng hợp lý thì doanh ngiệp mới có thị trƣờng. Khi sử dụng nguồn lực tài chính vào phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rƣợu-NGK, sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn thông qua các hội nghị khách hàng ngành bia,rƣơu,NGK, hội trợ triển lãm ngành bia, rƣợu, NGK quảng cáo,…. Từ đó doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trƣờng của doanh nghiệp kinh doanh bia,rƣợu,NGK càng lớn thì doanh thu càng nhiều và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên, từ đó lại bổ xung tiềm lực tài chính cho doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rƣợu- NGK thì tiềm lực về tài chính rất quan trọng.Vì chi phí cho sản xuất kinh doanh của ngành khá cao. Thêm vào đó cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt. Do vậy, doanh Nguyễn Duy Chinh 13 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại nghiệp phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh để tài trợ cho các trƣơng trình phát triển thị trƣờng. Nhân lực của doanh nghiệp: Trong cơ chế thị trƣờng hiên nay nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh bia, rƣợu, NGK cũng vậy nhân tố về nhân sự rất quan trong để phát triển thị trƣờng bia,rƣợu,NGK. Doanh nghiệp muốn mở rộng thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm thì phải có đội ngũ nhân sự để thực hiện công việc này. Đội ngũ nhân sự phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực mới có thể phát triển tốt thị trƣờng. Tiềm lực về nhân sự bao gồm: Nhân viên có khả năng phân tích thị trƣờng, sáng tạo, năng động trong công việc, phụ vụ cho việc phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về nhân sự là doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức, có kinh nghiệm, nhiệt tình, sáng tạo. Nhƣng bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải luôn có chính sách đối vơi nguồn nhân sự nhƣ: - Đào tạo bồi dƣỡng thêm cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp - Có chính sách đãi ngộ thoả đáng: tiền công, tiền lƣơng, tiền thƣởng, công tác công đoàn, sinh hoạt đoàn, … Với doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rƣợu- Nƣớc giải khát thì trình độ của cán bộ phát triển thị trƣờng phải cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng. Sở dĩ nhƣ vậy là do cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt. Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp: Thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh của doanh nghiệp. Một thƣơng hiệu mạnh có nghĩa là thƣơng hiệu đó có sức mạnh trên thị trƣờng. Sức mạnh của thƣơng hiệu thể hiện ở khả năng và tác động của nó trên thị trƣờng. Nó tác động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách Nguyễn Duy Chinh 14 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại hàng thƣờng mua hàng của những hãng đã có thƣơng hiệu và uy tín trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp đã có thƣơng hiệu trên thị trƣờng thì sẽ thúc đẩy đƣợc tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thƣơng hiệu sản phẩm mạnh thì sẽ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn. Thực tế đã chứng minh rằng, đối với ngành Bia-Rƣợu-NGK thì yếu tố về thƣơng hiệu rất quan trọng. Thƣơng hiệu gắn liền với uy tín và chất lƣợng sản phẩm. Vì ngành Rƣợu- Bia- Nƣớc giải khát đòi hỏi có sự vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Do vậy, uy tín, chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định lớn đến phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Các yếu tố về giá cả và chất lượng sản phẩm: Muốn phát triển thị trƣờng doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm mà mình có ý định kinh doanh và giá của sản phẩm đó trên thị trƣờng. Doanh nghiệp phải đƣa ra thị trƣờng một sản phẩm có chất lƣợng phù hợp với ngƣời tiêu dùng và một giá cả hợp lý. Doanh nghiệp phải đƣa ra đƣợc giá cả cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Khi tạo nguồn hàng doanh nghiệp cần phải nghiên cứu những sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, có thể là một sản phẩm đã có trên thị trƣờng hoặc một sản phẩm chƣa có tên tuổi trên thị trƣờng, nhƣng sản phẩm đó phải có chất lƣợng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng, từ đó mới có thể phát triển thị trƣờng. Giá thƣờng phản ánh cung cầu của hàng hoá trên thị trƣờng. Giá giảm thì thƣờng cầu về hàng hoá đó sẽ tăng lên. Do vậy, giá cao hay thấp sẽ ảnh hƣởng tới khối lƣợng hàng hoá bán ra. Doanh nghiệp phải có chính sách giá phù hợp với cung cầu. Ngƣời tiêu dùng thƣờng quan tâm nhiều tới chất lƣợng của sản phẩm. Nên chất lƣợng của sản phẩm thƣờng quyết định mức tiêu thụ trên thị trƣờng và khả năng mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đƣa ra những sản phẩm có chất lƣợng tốt và phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và phát triển thị trƣờng tiêu thụ đƣợc sản phẩm. Nguyễn Duy Chinh 15 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Giá đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rƣợu, NGK cũng ảnh hƣởng lớn đến phân khuc thị trƣờng của doanh nghiệp. Với các loại bia,rƣợu,NGK có giá cao thƣờng đáp ứng với phân khúc thị trƣờng cao cấp. đối với các loại bia, rƣợu, NGK có giá thấp hơn thƣờng đáp ứng phân khuc thị trƣờng bình dân. 2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới khả năng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Gồm các nhân tố nhƣ: Môi trường văn hoá: Ảnh hƣởng tới sự hình thành doanh nghiệp, ngành hàng kinh doanh của doanh nghiệp, phƣơng thức kinh doanh của doanh nghiệp,… Từ đó cũng hình thành thị trƣờng và đặc điểm thị trƣờng của doanh nghiệp. Môi trƣờng văn hoá ảnh hƣởng tới văn hoá tiêu dùng của khách hàng. Trong ngành Bia- Rƣợu- NGK thì văn hoá tiêu dùng ảnh hƣởng tới mức độ ƣa thích sản phẩm của ngƣời tiêu dùng. Do vậy, nó quyết định quy mô của thị trƣờng của doanh nghiệp. Môi trường chính trị luật pháp: Ảnh hƣởng mạnh tới sự hình thành và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị luật pháp là điều kiện tối quan trọng để phát trên thị trƣờng của doanh nghiệp. Với ngành Bia-Rƣợu- NGK thì yếu tố về luật pháp có ảnh hƣởng lớn đến phát triển ngành. Hiện nay ở nƣớc ta ngành bia, rƣợu vẫn bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt. do vậy làm cho giá cả của bia, rƣợu tăng lên do vậy không khuyến khích ngành phát triển. Ở nƣớc ta do tình trạng an toàn lao động và an toàn giao thông có liên quan khá mật thiết tới bia, rƣợu. Do vậy pháp luật nƣớc ta đã ban hành những quy định về uống bia, rƣợu để đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông. Pháp luật còn cấm quoảng cáo các loại Rƣợu có lồng độ cồn trên 45 độ, cấm khuyến mại quà tặng bằng rƣợu, cấm trẻ em dƣới độ tuổi vị thành liên sử dụng rƣợu. Từ những quy định trên đã kìm hãm sự phát triển của ngành bia, rƣợu, NGK khá nhiều. Nguyễn Duy Chinh 16 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Thời tiết : Yếu tố thời tiết có ảnh hƣởng nhiều đến phát triển ngành bia, rƣợu, NGK. Kinh doanh bia,rƣợu, NGK phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ. Mùa hè do tính chất nóng do vậy Khách hàng thƣờng uống nhiều bia, NGK hơn. Mùa đông khí hậu rét do vậy ngƣời tiêu dùng uống nhiều rƣợu hơn và ít uống bia. Yếu tố mùa vụ trong kinh doanh cũng là cản trở lớn đến phát triển ngành rƣợu,bia, NGK. Các khu vực địa lý nhất định xẽ có các loại khia hậu nhất định và trự tiếp ảnh hƣởng tới phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh bia,rƣợu,NGK. Ở nƣớc ta kéo dài từ bắc xuống nam, Miền Bắc chịu ảnh hƣởng của khí hậu chí tuyến có bốn mùa trong đó mùa đong thƣờng kéo dài. Do vậy Miền Bắc thƣờng tiêu thụ rƣợu nhiều, tiêu thụ bia ít thƣờng vào mùa hè. Miền Nam do chịu ảnh hƣởng của khí hậu cận sích đạo, nóng. Do đó ở Miền Nam thƣờng tiêu thụ bia mạnh hơn rƣợu, phát triển thị trƣờng bia ở Miền Bắc kém hơn ở Miền Nam. Khách hàng: Khách hàng là ngƣời trực tiếp ảnh hƣởng tới thị trƣờng tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng chính là thị trƣờng của doanh nghiệp, khách hàng thƣờng xuyên thay đổi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập, thị hiếu,... Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng để từ đó có chính sách phù hợp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Trong phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh có tác động lớn tới thị trƣờng của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh mạnh về tiềm lực và dịch vụ tốt hơn thì sẽ chiếm lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thƣờng xuyên thay đổi để có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh nghiệp phải nghiên cứu các chính sách thị trƣờng của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp. Với ngành Bia-Rƣợu-NGK thì cạnh tranh ngày càng gay gắt , phân khúc thị trƣờng càng mạnh và số lƣợng đối thủ ngày càng nhiều. Xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì phát triển thị trƣờng ngày càng khó khăn hơn. Nguyễn Duy Chinh 17 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại  Trường éại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại Chƣơng II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY BIA- RƢỢUNƢỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Bia- RƣợuNƣớc Giải Khát Hà Nội. 1. Lịch sử hình thành Tổng công ty Tên công ty: TỔNG CÔNG TY BIA- RƢỢU- NƢỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI Tên tiếng anh: Ha Noi Beer- Alcohol And Beverage Corporation Viết tắt: HABECO Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám – Quận Ba Đình – thành phố Hà Nội Tel: (84-4) 8463738 – Fax: (84-4) 8464549 E-mail: vinabeco.yahoo.com Tổng công ty bia- rƣợu -nƣớc giải khát Hà Nội đƣợc thành lập theo quyết định số 75/2003QĐ-BCN ngày 16/5/2003 của Bộ Trƣởng Bộ Công Nghiệp, là Tổng Công ty nhà nƣớc tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Tiền thân của Tổng công ty là nhà máy bia Hommel, nhà máy bia Hà Nội, có truyền thống trên 100 năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sƣ nhƣ: Năm 1890: Nhà máy bia Hommel đƣợc xây dựng và sản xuất mẻ bia đầu tiên. Đây là công ty Bia đầu tiên của Miền Bắc. Vốn đầu tƣ của công ty lúc bấy giờ nhỏ lên sản lƣợng chỉ đạt chƣa đến 1 triệu lít /năm. Toàn bộ kỹ thuật, nguyên liệu do ngƣời Pháp quản lý, lao động chƣa đến 150 ngƣời. Đến năm 1954 sau khi thủ đô Hà Nội đƣợc giải phóng, thì nhà máy thuộc quyền sở hữu của Nhà Nƣớc ta. Năm 1957, nhà máy bia Hommel đƣợc khôi phục, đổi tên thành nhà máy bia Hà Nội. Nguyễn Duy Chinh 18 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại Trường éại học kinh tế quốc dân  Khoa thương mại Ngày 15/08/1958, sản phẩm bia Trúc Bạch đã đƣợc sản xuất thành công và tiếp đó là Bia Hồng Hà, Hà Nội, Hữu Nghị. Công suất của nhà máy chi vào khoảng 6 triệu lít / năm. Từ năm 1958- 1981, Công ty hoạt động theo hình thức hạch toán độc lập với mô hình nhà máy trực thuộc bộ công nghiệp. Công suất đạt từ 6 triệu lít/năm đến 20 triệu lít/năm. Do công ty đã đầu tƣ thêm trang thiết bị và công nghệ. Đến năm 1989 đƣợc sự giúp đỡ của Cộng Hoà Dân Chủ Đức, công ty dã mạnh dạn đầu tƣ công nghệ của Đức và đã nâng sản lƣợng lên 40 triệu lít /năm. Đầu tƣ máy móc có giá trị lớn nhƣ: Máy lọc bia, máy thanh trùng, máy chiết bia, giàn lên men, đồng thời sửa chữa nâng cấp kho tàng nhà xƣởng cho sản lƣợng bia sản xuất ra ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu của thi trƣờng. Năm 1993 nhà máy bia Hà Nội đã đƣợc đổi tên thành công ty bia Hà Nội theo quết định số 880/CNN-TCLĐ. Ngày 14/9/1993, Công ty bắt đầu bƣớc vào quá trình đầu tƣ đổi mới thiết bị, nâng cao năng suất lên 50 triệu lit / năm. Năm 2003: Tổng Công Ty Bia- Rƣợu- Nƣớc Giải Khát Hà Nội thành lập trên cơ sở sắp xếp lại công ty bia Hà Nội (thực hiện theo quyết định số 125/QĐTTg của thủ tƣớng chính phủ). và một số đơn vị thành viên mới của Tổng Công ty cũ, đồng thời tiếp nhận một số doanh nghiệp địa phƣơng về làm thành viên của Tổng Công ty. Năm 2004, Tổng Công ty đã đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng công suất bia Hà Nội lên 100 triệu lít/ năm, hoàn tất đƣa vào sử dụng, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân cho đến nay đạt 25% / năm, doanh thu bình quân mỗi năm tăng 21%, nộp ngân sách nhà nƣớc tăng 15 đến 17% và lợi nhuận bình quân tăng 15%. Đến nay Tổng công ty giữ vai trò là Công ty mẹ với nhiều công ty con. Tổng Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài từ các tỉnh phía Bắc đến Quảng Bình. Năm 2005, Tổng công ty phát triển thị trƣờng xuống Miền Nam và đã xây dụng đại lý tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng Công ty cũng tăng cƣờng xuất khẩu sang các thị trƣờng nhƣ : Nhật Bản, Hàn Quốc, .... Nguyễn Duy Chinh 19 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại  Trường éại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại Tới năm 2007 này Tổng Công ty sẽ cổ phần hoá toàn bộ, hoạt động theo chế độ Công ty cổ phần nhà nƣớc, để phù hợp với xu thế hội nhập và huy động vốn cho công cuộc mở rộng sản xuất và mở rộng thị trƣờng của Tổng Công ty. 2. Chức năng và nhiệm vụ Tổng công ty Bia- Rƣợu- NGK Hà Nội có chức năng sản xuất và kinh doanh thƣơng mại. Thông qua các hoạt động kinh tế của mình Tổng Công Ty thúc đẩy thị trƣờng phát triển, tăng thu ngân sách cho nhà nƣớc, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Căn cứ vào quyết định thành lập công ty số 75/2003/QĐ-BCN thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng Công ty bao gồm những hoạt động sau: - Kinh doanh các loại rƣợu, bia, nƣớc giải khát, bao bì, vật tƣ, trang thiết bị, phụ tùng có liên quan đến nghành bia, rƣợu, nƣớc giải khát. - Xuất nhập khẩu các loại bia, rƣợu, nƣớc giải khát, các loại hƣơng liệu, vật liêu, vật tƣ, nƣớc cốt để sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát. - Kinh doanh dịch vụ đầu tƣ, tƣ vấn, nghiên cứu đào tạo chuyển giao công nghệ, thiêt kế, chế tạo, lắp đặt, bảo dƣỡng công trình cho ngành bia, rƣợu, nƣớc giải khát trong nƣớc. - Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội trợ triển lãm, các nghành nghề khác theo quy định. Nhiệm vụ chính của Tổng Công Ty bao gồm: - Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả - Tạo nguồn vốn cho sản xuất và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn - Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng kinh tế - Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty. -Nộp ngân sách đầy đủ cho nhà nƣớc Nguyễn Duy Chinh 20 Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan