Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại đại học fpt...

Tài liệu Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại đại học fpt

.PDF
112
431
53

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- GIÁP THỊ QUỲNH NGA PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC FPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- GIÁP THỊ QUỲNH NGA PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC FPT Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Hà HÀ NỘI - 2014 2 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ SỬA THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG Nội dung bao gồm: 1. Sửa tổng quan tình hình nghiên cứu. 2. Sửa đối tƣợng nghiên cứu. 3. Đƣa tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm lên chƣơng 1. Bổ sung tiêu chí ngƣời dùng tin vào phần tiêu chí đánh giá. 4. Sửa ƣu điểm của dịch vụ orderbook từ “dân chủ” thành “thuận lợi cho ngƣời dùng tin”. 5. Đƣa giải pháp phần mềm Koha vào phần “ hoàn thiện cơ sở dữ liệu” 6. Sửa những viết tắt trong phần tiêu đề các đề mục, thêm số trang vào phụ lục hình ảnh. Chủ tịch hội đồng PSG. TS. Trần Thị Minh Nguyệt i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Giáp Thị Quỳnh Nga ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đã hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới khoa sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các thầy cô giáo đã giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài đúng tiến độ và đạt kết quả. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS. Mai Hà, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, luôn theo sát và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các học viên Khóa 2011 – 2013 chuyên ngành Khoa học thƣ viện, cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình theo học và hoàn thành đề tài. Quá trình làm đề tài này là quá trình tôi đƣợc học hỏi và trƣởng thành rất nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Bản thân tôi đã có sự cố gắng rất lớn trong việc thực hiện đề tài nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài khoa học này đƣợc hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng Tác giả iii năm 2014 MỤC LỤC XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ SỬA THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ..................i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iii MỤC LỤC ........................................................................................................iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................ix DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TRUNG TÂM TTTV ĐẠI HỌC FPT................ 6 1.1. Vài nét về trường Đại học FPT......................................................... 6 1.1.1. Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ ................................ 6 1.1.2. Sứ mệnh, mục tiêu. ...................................................................... 7 1.1.3. Hội đồng cố vấn........................................................................... 8 1.1.4. Cơ sở vật chất và điều kiện học tập ............................................. 8 1.1.5. Chƣơng trình đào tạo ................................................................... 8 1.1.6. Các chuyên ngành........................................................................ 9 1.1.6.1. Đào tạo đại học .................................................................... 9 1.1.6.2. Đào tạo thạc sĩ. .................................................................... 9 1.1.7. Hợp tác quốc tế. ........................................................................... 9 1.1.8. Thành tích. ................................................................................. 10 1.2. Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học FPT. .................... 11 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ. ................................................................ 11 1.2.1.1. Chức năng: ......................................................................... 11 1.2.1.2. Nhiệm vụ ............................................................................. 12 1.2.2. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ ................................................. 12 1.2.2.1. Bộ phận biên mục ............................................................... 13 1.2.2.2. Bộ phận hành chính và kho ................................................ 14 iv 1.2.2.3. Bộ phận phục vụ ................................................................. 14 1.2.2.4. Bộ phận kỹ thuật: ............................................................... 14 1.2.2.5. Bộ phận PR – Marketing .................................................... 14 1.2.3. Cơ sở vật chất và VTL............................................................... 16 1.2.3.1. Cơ sở vật chất. .................................................................... 16 1.2.3.2. Vốn tài liệu. ........................................................................ 18 1.3. Khái quát về sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện. .................. 23 1.3.1. Khái niệm về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ............. 23 1.3.1.1. Sản phẩm thông tin thư viện. .............................................. 24 1.3.1.2. Dịch vụ thông tin thư viện. ................................................. 24 1.3.2. Đặc điểm và vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin-thƣ viện. ................................................................................................... 25 1.3.2.1. Đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện. ..... 25 1.3.2.2. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện. ......... 27 1.3.3. Mối quan hệ giữa sản phẩm và dịch thông tin - thƣ viện. ......... 27 1.3.4. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. ........................................................................................... 29 1.4. Người dùng tin và nhu cầu tin tại trường Đại học FPT. .............. 29 1.4.1. Ngƣời dùng tin. .......................................................................... 29 1.4.2. Nhu cầu tin. ............................................................................... 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ĐẠI HỌC FPT ... 35 2.1. Các sản phẩm thông tin thư viện của trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học FPT ........................................................................ 35 2.1.1. Hệ thống mục lục....................................................................... 35 2.1.2. Cơ sở dữ liệu.............................................................................. 37 2.1.3. Trang chủ ................................................................................... 41 2.1.4. Hƣớng dẫn chủ đề (Subject guides) .......................................... 43 v 2.2. Các dịch vụ của trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học FPT................................................................................................... 44 2.2.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc .................................................... 44 2.2.1.1. Dịch vụ đọc tại chỗ ............................................................. 44 2.2.1.2. Dịch vụ mượn về nhà .......................................................... 45 2.2.2. Dịch vụ mƣợn liên thƣ viện ....................................................... 49 2.2.3. Dịch vụ gia hạn qua e-mail, điện thoại bàn ............................... 50 2.2.4. Dịch vụ tƣ vấn thông tin (Facebook và email) .......................... 52 2.2.5. Dịch vụ đặt mua tài liệu (Order book) ...................................... 56 2.2.6. Dịch vụ hội chợ sách và các cuộc thi viết về sách .................... 59 2.3. Đánh giá chung về hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ của trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học FPT....................... 61 2.3.1. Các tiêu chí đánh giá về sản phẩm và dịch vụ........................... 61 2.3.2. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ của trung tâm thông tin thƣ viện đại học FPT. ........................................................... 61 2.3.2.1. Đánh giá chất lượng sản phẩm .......................................... 61 2.3.2.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin thư viện................. 63 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẢM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THƢ VIỆN ĐẠI HỌC FPT ................................................................................................. 71 3.1. Nâng cao và hoàn thiện các sản phẩm và dịch vụ hiện có của trung tâm trung tâm thông tin thư viện đại học FPT. ................... 71 3.1.1. Hoàn thiện mục lục tra cứu trực tuyến ( OPAC) ....................... 71 3.1.2. Hoàn thiện hƣớng dẫn chủ đề (Subject guides) ......................... 71 3.1.3. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu ............................................................ 72 3.1.4. Hoàn thiện website .................................................................... 73 3.1.5. Hoàn thiện dịch vụ đọc tại chỗ và dịch vụ mƣợn về nhà .......... 74 3.1.6. Nâng cao dịch vụ tham khảo trực tuyến (Facebook, website) .. 75 3.1.7. Nâng cao hiệu quả dịch vụ mƣợn liên thƣ viện ......................... 76 vi 3.1.8. Hội chợ sách và các cuộc thi viết về sách ................................. 78 3.1.9. Tăng cƣờng hiệu quả dịch vụ gia hạn qua e-mail, điện thoại bàn . ................................................................................................... 78 3.1.10. Đẩy mạnh dịch vụ đặt yêu cầu sách (Order book) .................... 78 3.2. Phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới ........................................ 79 3.2.1. Xây dựng thƣ mục theo chuyên đề ............................................ 79 3.2.2. Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề .............................. 80 3.2.3. Dịch vụ tƣ vấn chuyên sâu ........................................................ 81 3.2.4. Dịch vụ gia hạn sách, xác nhận mƣợn trả qua di động.............. 83 3.3. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp cho cán bộ thư viện 84 3.4. Đào tạo người dùng tin ................................................................... 86 3.5. Các giải pháp bổ trợ ........................................................................ 87 3.5.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị .................................... 87 3.5.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ đến với ngƣời dùng tin............................................................................ 88 3.5.3. Hoàn thiện công tác phục vụ ngƣời dùng tin............................. 89 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 93 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu ĐH FPT Đại học FPT NCT Nhu cầu tin NDT Ngƣời dùng tin TTTV Thông tin thƣ viện VTL Vốn tài liệu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chủ đề lớn trong CSDL ITPro TM 19 Bảng 1.2: Các chủ đề lớn trong CSDL EngineeringProTM 20 Bảng 1.3: Các chủ đề lớn trong CSDL BusinessPro 20 Bảng 1.4: Thành phần NDT của trung tâm TTTV ĐH FPT 30 Bảng 2.1: Tỷ lệ % số sách trả chậm đƣợc xử lý hàng tháng 48 Bảng 2.2: Tỷ lệ số cuốn sách tham khảo đƣợc mƣợn 48 Bảng 2.3: Tỷ lệ sinh viên sử dụng dịch vụ thƣ viện 64 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tâm 13 Hình 1.2: Sơ đồ thƣ viện ĐH FPT. 18 Hình 1.3: Biểu đồ tỷ lệ % bản ấn phẩm theo chuyên ngành 18 Hình 1.4: Biểu đồ tỷ lệ (%)đầu ấn phẩm theo ngôn ngữ. 21 Hình 1.5: Biểu đồ thành phần NDT tại trung tâm TTTV ĐH FPT. 30 Hình 1.6: Biểu đồ lĩnh vực chuyên môn quan tâm của NDT tại TT TTTV ĐH FPT 32 Hình 1.7: Biểu đồ số lƣợng ấn phẩm mƣợn theo các tháng trong năm 33 Hình 2.1: Giao diện tìm tin trực tuyến 36 Hình 2.2: Giao diện tìm kiếm trên CSDL Dspace. 38 Hình 2.3: Giao diện kết quả tìm kiếm trên phần mềm Dspace. 39 Hình 2.4: Giao diện CSDL Emerald 39 Hình 2.5: Giao diện của Books24x7 40 Bảng 2.1: Thống kê tình hình sử dụng CSDL Books24x7 40 Hình 2.6: Biểu đồ sản phẩm TTTV thƣờng sử dụng của NDT. 41 Hình 2.7: Giao diện trang chủ của trung tâm TTTV . 42 Hình 2.8: Giao diện Hƣớng dẫn chủ đề trên website của thƣ viện. 43 Hình 2.9: Biểu đồ mức độ thƣờng xuyên sử dụng các dịch vụ tại Trung tâm TTTV ĐH FPT. 45 Hình 2.10: Quy trình đóng tiền phạt quá hạn sách của thƣ viện. 47 Hình 2.11: Giao diện mail báo đến hạn trả sách của hệ thống email tự động 51 Hình 2.12: Giao diện Email của thƣ viện 52 Hình 2.13: Giao diện website thông báo giờ mở cửa của các thƣ viện thành viên. 53 Hình 2.14: Giao diện tƣ vấn thông qua email của thƣ viện cho NDT. 54 Hình 2.15: Giao diện facebook của thƣ viện ĐH FPT 55 Hình 2.16: Giao diện tƣ vấn thông tin cho NDT qua facebook của thƣ viện. 55 x Hình 2.17: Giao diện dịch vụ đặt sách trên website của thƣ viện 57 Hình 2.18: Giao diện email trả lời bạn đọc đặt sách đã có trên CSDL của trung tâm. 58 Hình 2.19: Giao diện email đƣợc cán bộ gửi giảng viên thẩm định nội dung sách của NDT đặt. 58 Hình 2.20: Giao diện email cán bộ thƣ viện gửi thông báo về tình trạng sách đã về thƣ viện. 59 Hình 2.21: Biểu đồ mức độ đáp ứng của sản phẩm TTTV ĐH FPT 62 Hình 2.22: Hình ảnh Quick starts guide mặt ngoài. 65 Hình 2.23: Hình ảnh Quick starts guide mặt trong. 66 Hình 2.24: Hình ảnh Brochure của thƣ viện. 66 Hình 2.25: Biểu đồ mức độ đáp ứng nhu cầu của các dịch vụ TTTV 67 Hình 3.1: Mức độ mong muốn của NDT về các SP & DV tại trung tâm TTTV ĐH FPT trong tƣơng lai. 83 xi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Công tác thông tin thƣ viện (TTTV) của các trung tâm TTTV không chỉ dừng lại ở việc xử lý và bảo quản các loại tài liệu mà còn phải đƣa những tài liệu, thông tin cần thiết, phục vụ cho công việc của từng ngƣời dùng tin (NDT) một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác và thuận lợi nhất. Đƣợc coi là công cụ hữu ích phục vụ cho hoạt động của các trung tâm TTTV, sản phẩm và dịch vụ (SP & DV) TTTV còn là thƣớc đo cho hiệu quả hoạt động cũng nhƣ trình độ phát triển của chính các cơ quan TTTV. Vai trò của SP & DV tại các cơ quan TTTV ngày càng đƣợc coi trọng, việc nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của các trung tâm TTTV. Ngày nay, đứng trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão của CNTT NDT có cơ hội tiếp cận các nguồn tin khổng lồ trên internet. Nhu cầu tin (NCT) của NDT cũng không ngừng thay đổi về cả nội dung và hình thức sử dụng. Để đáp ứng đƣợc những thay đổi này các SP & DV của thƣ viện cũng luôn đƣợc các trung tâm TTTV đầu tƣ để cải tiến, cập nhật và xây dựng theo hƣớng chú trọng đƣa vào yếu tố công nghệ, hiện đại, hợp chuẩn, tạo những tiện ích cho NDT nhằm tăng hiệu quả sử dụng, đồng thời cũng phải đảm bảo về mặt chất lƣợng. Trƣờng Đại học FPT, tuy là trƣờng còn non trẻ về lịch sử nhƣng lại là trƣờng chuyên đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT). Ngành có tốc độ phát triển và cập nhật thông tin nhanh nhất trong tất cả các ngành khoa học, do đó trung tâm TTTV có rất nhiều áp lực trong việc bổ sung vốn tài liệu (VTL). Chính điều này ảnh hƣởng đến nguồn ngân sách cho việc bổ sung VTL của nhà trƣờng. Là trƣờng có nền tảng công nghệ hiện đại, mang tính đồng bộ và hệ thống. Có cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại, hoàn chỉnh. NDT của trung tâm TTTV là những cán bộ, giảng viên và sinh viên đều có kiến thức và kỹ năng về công nghệ. Đó chính là nền tảng để trung tâm TTTV của trƣờng xây dựng và triển khai những SP & DV TTTV hiện đại, ứng dụng CNTT tạo cho NDT những tiện ích và thỏa mãn tối đa NCT của họ. Góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng. 1 Có thể nói SP & DV TTTV là cầu nối giữa NDT của thƣ viện với VTL. Đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến nguồn tài nguyên tới đông đảo NDT. Để nâng cao hiệu quả của các SP & DV các thƣ viện phải đánh giá đƣợc thực trạng và không ngừng phát triển những SP & DV mang tính chiến lƣợc phù hợp với NCT của NDT. Với những SP & DV hiện nay của trung tâm TTTV Đại học FPT tuy đã mang tính chất áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ đặc biệt là CNTT, đã đáp ứng đƣợc một phần NCT của NDT. Nhƣng trên thực tế số lƣợng SP & DV còn hạn chế, đơn điệu. Việc tiếp cận các SP & DV của NDT tại trung tâm TTTV của NDT còn mang tính bị động. Do đó có rất nhiều SP & DV của thƣ viện chƣa đƣợc khai thác triệt để dẫn đến hiệu quả hoạt động của trung tâm chƣa cao. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Đại học FPT” làm đề tài cho luận văn của mình với mong muốn khảo sát, đánh giá chất lƣợng SP & DV hiện có của Trung tâm TTTV Đại học FPT (ĐH FPT). Từ thực tiễn kết quả khảo sát đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng SP & DV hiện có, phát triển những SP & DV mới đáp ứng tối đa NCT của NDT tại trung tâm. 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài. Trong hoạt động của mình, bất kỳ cơ quan TTTV nào cũng phải chú trọng đến các SP & DV TTTV của mình. Không chỉ dừng lại để phổ biến VTL của thƣ viện mà còn nhằm mục đích đáp ứng nhiều hơn những NCT của NDT, thỏa mãn tối đa NCT, phát huy hiệu quả hoạt động của cơ quan thƣ viện. Đã có một số giáo trình nhƣ giáo trình “SP & DV thông tin, thƣ viện” của tác giả Trần Mạnh Tuấn. Trong cuốn giáo trình này tác giả đã đƣa ra những định nghĩa về SP & DV thông tin, cũng nhƣ những SP & DV điển hình hiện nay tại các cơ quan TTTV. Ngoài ra, những năm gần đây có rất nhiều bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành thƣ viện nhƣ: Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, Thông tin tƣ liệu…đã đề cập đến các vấn đề xung quanh SP & DV TTTV hiện nay. Tiêu biểu phải nói đến những tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Thanh, Trần Mạnh Trí, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Thị 2 Hạnh…các tác giả là những cán bộ giảng dạy lâu năm trong ngành, là những cán bộ làm công tác thƣ viện, những ngƣời tâm huyết với nghề và sự phát triển của ngành. Những công trình, những bài báo của các tác giả trên đã phân tích hiện trạng của các SP & DV TTTV viện hiện nay, đồng thời đƣa ra những hƣớng mới để xây dựng và phát triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu NDT tại các cơ quan TTTV. Thêm vào đó, cũng có rất nhiều các công trình nghiên cứu là những luận văn thạc sĩ ngành TTTV nói về vấn đề này nhƣ: “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống SP & DV TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội” của Phạm Thị Yên năm 2005. Luận văn nghiên cứu thực trạng SP & DV và đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống SP& DV của trung tâm. “Nghiên cứu phát triển SP & DV TTTV tại trung tâm TTTV Đại học Sư phạm Hà Nội” của Nguyễn Huy Thắng năm 2009. Đã đề cập đến những sản phẩm và dịch vụ mới làm tăng giá trị của vốn tài liệu phong phú của trung tâm. “ Phát triển hệ thống SP & DV TT –TV tại tỉnh Bắc Giang” của Phạm Thị Hải Huyền năm 2009. Các sản phẩm và dịch vụ hiện có của trung tâm, mặt khác nêu lên những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với đặc trƣng của một thƣ viện công cộng. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập đến các vấn đề về lý luận của SP & DV TTTV, cũng nhƣ thực trạng SP & DV tại một số cơ quan, đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ xây dựng những SP & DV mới. Tuy nhiên, trên đây là những công trình đề cập đến các sản phẩm của từng cơ quan thƣ viện dựa trên điều kiện, cơ sở vật chất, đặc điểm NDT của từng cơ quan TTTV khác nhau của Việt Nam mà chƣa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về cơ sở lý luận và thực trạng SP & DV TTTV tại Đại học FPT. Do đó, tôi chọn đề tài “Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Đại học FPT” với mong muốn dựa trên nền tảng lý luận vững chắc và những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc kết hợp với điều kiện thực tiễn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ của trung tâm TTTV Đại học FPT cũng nhƣ 3 vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân để đƣa ra những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện và phát triển những SP & DV TTTV tại trung tâm. Góp phần nâng cao khả năng đáp ứng NCT ngày càng đa dạng và phong phú của NDT tại trung tâm, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của trung tâm trong công tác hỗ trợ đào tạo của Trƣờng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là SP & DV thông tin –thƣ viện 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian nghiên cứu:Giới hạn nghiên cứu tại trung tâm TTTV Trƣờng Đại học FPT tại hai cơ sở chính là Đại học FPT ở Detech và Đại học FPT ở Hòa Lạc. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng tổ chức và triển khai các SP & DV TTTV tại trung tâm TTTV Trƣờng Đại học FPT nhằm đề xuất những SP & DV TTTV mới trên nền tảng công nghệ hiện có của trƣờng. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích và khảo sát thực trạng SP & DV của trung tâm TTTV trƣờng Đại học FPT. - Xác định, điều tra NCTcủa NDT hiện tại và tiềm năng của trung tâm. - Đề xuất và phát triển những SP & DV dựa trên nền tảng công nghệ của trƣờng đáp ứng nhu cầu NDT và yêu cầu phát triển của trƣờng. 5. Giả thuyết nghiên cứu Trung tâm TTTV trƣờng Đại học FPT đã có một số SP & DV TTTV nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của NDT. Cần đƣa ra những chính sách, những sản phẩm mới phù hợp với điều kiện của trung tâm đồng thời phát huy đƣợc những thế mạnh vốn có của trƣờng và trung tâm. Đáp ứng NCT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu và học tập của cán bộ, giảng viên và sinh viên. 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. 6.1. Phƣơng pháp luận: Luận văn vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, dựa trên cơ sở các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo để làm sáng tỏ vai trò của các SP & DV TTTV trong các hoạt động của trung tâm TTTV. 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học. - Phƣơng pháp thu thập - phân tích - tổng hợp tài liệu, số liệu - Phƣơng pháp thống kê, so sánh, suy luận 7. Những đóng góp của luận văn. 7.1. Đóng góp về lý luận: Góp phần hoàn thiện lý luận, vai trò của SP & DV TTTV trong hoạt động của các cơ quan TTTV. 7.2. Đóng góp về thực tiễn - Làm rõ vai trò của SP & DV đối với hoạt động của trung tâm TTTV Đại học FPT. - Phân tích và đánh giá thực trạng các SP & DV. Đề xuất những SP & DV mới trên nền tảng ứng dụng các công nghệ mới phù hợp với nhu cầu và trình độ của NDT. 8. Dự kiến kết quả nghiên cứu. - Đánh giá đúng thực trạng của SP & DV của trung tâm TTTV của Trƣờng Đại học FPT. - Đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện SP & DV. - Đề xuất những SP & DV có ứng dụng tiến bộ của CNTT. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TRUNG TÂM TTTV ĐẠI HỌC FPT 1.1. Vài nét về trƣờng Đại học FPT. 1.1.1. Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ Đƣợc thành lập vào ngày 8/9/2006 theo quyết định số 208/2006QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ - Đại học FPT là trƣờng Đại học tƣ thục đầu tiên tại Việt Nam do một doanh nghiệp đứng ra thành lập và đƣợc tự chủ trong việc xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên ngành.[34] Tập đoàn FPT (The Financing and Promoting Technology Corp) doanh nghiệp sáng lập ra trƣờng Đại học FPT đƣợc thành lập ngày 13/09/1988 hiện là một tập đoàn CNTT và truyền thông số 1 tại Việt Nam. Bao gồm 83 công ty thành viên và các đơn vị trực thuộc hoạt động trong tất cả các lĩnh vực CNTT và TT với gần 15,000 cán bộ và chuyên gia. Đặc biệt trong số đó có 6 công ty đặt tại các thị trƣờng lớn nhất nhƣ Nhật, Mỹ, Pháp, Úc, Singapore và Malaysia. Trong chuyến tháp tùng Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết sang Mỹ năm 2007, Tổng giám đốc Trƣơng Gia Bình và đoàn đại biểu FPT đã đạt đƣợc một bƣớc ngoặt trong quan hệ đối tác chiến lƣợc với Microsoft. Điều đó cho phép các Lập trình viên của FPT đƣợc tham gia viết các phần mềm cốt lõi của Microsoft cũng nhƣ có đƣợc sự hỗ trợ của Microsoft trong việc xây dựng Đại học FPT trở thành “Ngôi trƣờng của thế kỷ 21”. Năm 2008 toàn tập đoàn đã đạt doanh thu trên 1 tỷ USD, trở thành doanh nghiệp tƣ nhân đầu tiên của Việt Nam đạt ngƣỡng này. FPT còn là đối tác của hơn 200 tập đoàn công nghệ lớn nhất trên toàn cầu.[36] Ngay từ khi bắt đầu thành lập trong cƣơng lĩnh của trƣờng đã xác định rất rõ ràng tầm nhìn chiến lƣợc là “Trƣờng Đại học FPT là môi trƣờng sáng tạo và đổi mới, mang đến cho sinh viên sự trƣởng thành về nhân cách và năng lực để có thể đối đầu với mọi thách thức, thích ứng với mọi thay đổi, đi đến thành công, góp phần làm phồn vinh đất nƣớc và thúc đẩy tiến trình của nền kinh tế tri thức”. Đại học FPT đang dần phấn đấu để trở thành trƣờng Đại học có chất lƣợng hàng đầu Việt nam và khu vực có quy mô lớn về đào tạo kỹ sƣ CNTT. Nơi chấp nhận mọi ý tƣởng đổi mới để hƣớng tới tƣơng lai, nơi áp dụng phù hợp các thành tựu tốt nhất của nền giáo dục 6 và đào tạo của các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Là mảnh đất của những sáng tạo liên tục và nơi rèn luyện nhân cách của mỗi con ngƣời. Đội ngũ giảng viên của trƣờng không chỉ đến từ Việt Nam mà còn từ các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Ngoài những giảng viên hàn lâm, nhà trƣờng còn mời đội ngũ giảng viên cao cấp, các chuyên gia từ các công ty hàng đầu của Nhật nhƣ: Hitachi, NEC, Sony…đến làm giảng viên của trƣờng. Các nhà lãnh đạo cũng đƣợc mời làm giảng viên cơ hữu hoặc giảng viên thỉnh giảng của trƣờng.[36] 1.1.2. Sứ mệnh, mục tiêu. Sứ mệnh của Trƣờng Đại học FPT là xây dựng mô hình của một trƣờng Đại học thế hệ mới, có triết lý giáo dục hiện đại, gắn liền đào tạo với thực tiễn cuộc sống và nhu cầu nhân lực của đất nƣớc, góp phần đƣa giáo dục Việt nam lên ngang tầm các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Mục tiêu trƣớc mắt của Trƣờng Đại học FPT là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao chuyên ngành CNTT, quản trị kinh doanh và các nhóm ngành khác có liên quan cho tập đoàn FPT cũng nhƣ cho các tập đoàn CNTT toàn cầu tại khắp nơi trên thế giới và các doanh nghiệp Việt Nam. Nhằm mục đích đào tạo ra những công dân của xã hội tri thức thì ngoài những kiến thức chuyên môn vững vàng sinh viên của trƣờng còn đƣợc trang bị những kỹ năng mềm nhƣ tự học, đổi mới, sáng tạo, giao tiếp, ngoại ngữ. Chính với những điều này đang giúp cho đại học FPT trở thành trƣờng đại học của kỹ năng mềm. Sự khác biệt của Trƣờng Đại học FPT so với các trƣờng đại học khác là đào tạo theo hình thức liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp CNTT, gắn đào tạo với thực tiễn, với nghiên cứu - triển khai và các công nghệ hiện đại nhất. Triết lý và phƣơng pháp giáo dục hiện đại; Đào tạo con ngƣời toàn diện, hài hòa; Chƣơng trình luôn đƣợc cập nhật và tuân thủ các chuẩn công nghệ quốc tế; Đặc biệt chú trọng kỹ năng ngoại ngữ; Tăng cƣờng đào tạo quy trình tổ chức sản xuất, kỹ năng làm việc theo nhóm và các kỹ năng cá nhân khác là những điểm sẽ đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp có những cơ hội việc làm tốt nhất tại tập đoàn FPT và các doanh nghiệp hàng đầu khác.[36] 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan